Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_57_tinh_chat_ba_duong_phan_giac.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 32 Tiết: 57 ND: 14/04/2010 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I-MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh nắm khái niệm đường phân giác của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường phân giác. + Học sinh nắm tính chất của ba đường phân giác của một tam giác. - Kỹ năng: + Vận dụng tính chất của ba đường phân giác của một tam giác để chứng minh ba đoạn thẳng bằng nhau. + Biết vận dụng tính chất của ba đường phân giác để giải bài toán thực tế về việc tìm một điểm cách đều 3 điểm cho trước. - Thái độ: Biết suy luận logíc để chứng minh. II- CHUẨN BỊ: - GV: compa, thước thẳng, thước đo độ. - HS: compa, thước thẳng, thước đo độ. III-PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới phần chứng minh tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Giáo viên đưa ra hình vẽ ABC và vẽ tia 1. Đường phân giác của tam giác: AM là tia phân giác của góc A - GV: em hãy cho biết tia AM là gì của góc A? - HS: AM là tia phân giác của góc A - GV: ta cũng nói rằng AM là tia phân giác của ABC hay AM còn gọi là đường phân giác của ABC - GV: vậy trong một tam giác thì có mấy đường phân giác? - HS: 3 Gíao viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - HS: nhận xét. Chứng minh: - GV: em hãy cho biết một điểm nằm Vì I nằm trên tia phân giác của Bˆ nên : trên tia phân giác của một góc thì có IL = IH (1) tính chất gì? Vì I nằm trên tia phân giác của Cˆ nên: - HS: cách đều hai cạnh của góc đó. IH = IK (2) - GV: Vì I nằm trên tia phân giác của Bˆ Từ (1) và (2) suy ra IL = IH = IK nên suy ra điều gì? Vì IL = IK nên I cách đều AB và AC cho nên - HS: IL = IH I nằm trên tia phân giác của góc A hay AI là - GV: Vì I nằm trên tia phân giác của Cˆ tia phân giác của góc A nên suy ra điều gì? - HS: IH = IK - GV: từ (1) và (2) suy ra IL như thế nào với IK? - HS: IL = IH = IK - GV: vậy I như thế nào so với ba cạnh của tam giác? - HS: cách đều 3 cạnh. - GV: IL = IK, vậy I có cách đều AB và AC? - HS: có - GV: I nằm trong góc A và cách đều AB, AC nên ta suy ra điều gì? - HS: I nằm trên tia phân giác của góc A. - GV: nghĩa là AI là gì của góc A? - HS: AI là tia phân giác của góc A. 4. Củng cố và luyện tập: - GV: em hãy phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác? Bài tập 36: - Cho học sinh đọc đề bài. - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình. - GV yêu cầu học sinh viết GT-KL của bài toán. DEF GT IP= IK = IH Ta có: IH = IP = IK (gt) DI, EI, FI là 3 đường Vì IH = IP nên áp dụng định lý đảo KL phân giác của là tia về tính chất tia phân giác của một phân giác của DEF góc, ta có I nằm trên tia phân giác - GV: IH = IP, vậy I cách đều ED và EF. của góc E (1) Từ đó em suy ra điều gì? Vì IH = IK nên áp dụng định lý đảo - HS: EI là tia phân giác góc E về tính chất tia phân giác của một - GV: tương tự, IH = IK ta suy ra được góc, ta có I nằm trên tia phân giác Gíao viên: Nguyễn Thị Bích Ly