Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 3 trang thungat 29/10/2022 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_62_luyen_tap_nguyen_thi_bich_ly.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 36 Tiết: 62 ND: 12/05/2010 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Kỹ năng: + Vận dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng để chứng minh, dựng hình. + Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thái độ: Vận dụng toán học và giải quyết tình huống thực tế. II- CHUẨN BỊ: - GV: compa, êke - HS: êke, compa. III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 46 1. Bài tập cũ: Bài tập 46: - Giáo viên gọi học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra - Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC, do đó - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm A cách đều B, C nên A nằm trên đường trung và góp ý. trực của đoạn thẳng BC - Giáo vien nhận xét, đánh giá bài làm - Tương tự, EBC cân tại E, DBC cân tại D của học sinh. nên E và D nằm trên đường trung trực của đoạn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định thẳng BC. lý 1 và định lý 2. Do đó A, E, D thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường trung trực của BC). Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: điểm P nằm trên đường thẳng xy thẳng xy nên I cách đều M và L cho nên IM nên P như thế nào với M và L? = IL - HS: P cách đều M và L Suy ra IM + IN = IL + IN - GV: khi IP thì IM + IN bằng gì? Gọi P là giao điểm của LN với xy thì P cách - HS: IM + IN = PM + PN = PL + PN = đều M với L LN Do đó PM = PL (định lý 1) - GV: hãy so sánh IL + IN với LN?  Nếu IP thì: - HS: IL + IN > LN IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN (1) - GV: vì sao? IL + IN > LN?  Nếu I≠P thì: - HS: áp dụng BĐT tam giác vào ILN Aùp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác ILN ta có: IL + IN > LN Suy ra IM + IN = IL + IN > LN (2) Từ (1) và (2) suy ra: IM + IN LN 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: địa điểm xây dựng trạm y tế phải Bài tập 50: nằm trên đường thẳng nào? Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao điểm - HS: nằm trên đường trung trực của đoạn của đường trung trực đoạn thẳng nối hai khu thẳng nối hai khu dân cư dân cư với đường quốc lộ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn thật kỹ định lý tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Xem lại tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực trong một tam giác. - Xem lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Xem lại các bài tập đã làm hôm nay. - Làm bài tập 49 SGK/77. - Hướng dẫn bài tập 49: vận dụng kết quả của bài 48. - Chuẩn bị tiết sau, xem trước tính chất ba đường trung trực của một tam giác. - Mang êke, compa. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly