Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Ôn tập Chương III - Nguyễn Thị Bích Ly
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Ôn tập Chương III - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_62_on_tap_chuong_iii_nguyen_thi.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Ôn tập Chương III - Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 33 Tiết: 59 ND: 19/04/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG III I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác + Củng cố tính chất về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. + Củng cố quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác, bất đẳng thức tam giác. + Tính chất của ba đường trung tuyến. - Kỹ năng: + So sánh các cạnh, các góc trong một tam giác. + Chứng minh các đường thẳng đồng quy - Thái độ: Vận dụng toán học vào giải một số bài toán thực tế. II- CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, êke, đo góc. - HS: thước đo độ, êke, đo góc III-PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình ôn tập kiến thức cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Giáo viên nâu câu hỏi cho học sinh trả lời 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong - GV: phát biểu mối quan hệ giữa cạnh và một tam giác: góc đối diện trong một tam giác - HS: trong một tam giác, đồi diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn - Giáo viên gọi học sinh nhận xét Bài tập 1: - GV: em hãy viết GT và kết luận của GT AB > AC GT Bˆ Cˆ định lý này? KL Cˆ Bˆ KL AC < AB - HS: nhận xét 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu: - GV: đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm đến 1 đường thẳng thì đường Bài tập 2: nào ngăn nhất? - HS: đường vuông góc là đường ngắn nhất Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 cùng đi qua một điểm, điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác: - GV gọi học sinh đọc đề bài - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình Bài tập 63: - GV: em hãy cho biết GT và KL của bài toán này? - HS: ABC , AB > AC GT AB = BD. AC = CE KL a) so sánh ADˆC và AEˆB b) So sánh AD với AE ABC - GV: ABD là tam giác gì? AB > AC - HS: cân tại B GT AB = BD AC = CE - GV: suy ra hai góc nào bằng nhau? ADˆC AEˆB - HS: BAˆD Dˆ KL a) so sánh và b) So sánh AD với AE - GV: vậy ABˆ C bằng gì? - HS: ABˆC Dˆ Dˆ 2Dˆ - GV: tương tự, ACˆ B được tính như thế a) so sánh ADˆC và AEˆB : nào? Ta có ABD cân tại B nên BAˆD Dˆ - HS: ACˆB Eˆ Eˆ 2Eˆ ABˆC là góc ngoài tại B nên: ABˆC BAˆD Dˆ - GV: AB>AC nên ACˆ B lớn hơn hay bé hơn Suy ra ABˆC Dˆ Dˆ 2Dˆ (1) ABˆ C ? Tương tự - HS: ACˆ B ABˆ C ACE cân tại C nên EAˆC Eˆ - GV: vậy suy ra Eˆ lớn hơn hay bé hơn Dˆ ? Suy ra ACˆB Eˆ Eˆ 2Eˆ (2) - HS: Eˆ Dˆ ABC có AB > AC nên ACˆB ABˆC (góc đối diện với cạnh lớn hơn - GV: trong ABD, đối diện với Eˆ và Dˆ là thì lớn hơn) (3) hai cạnh nào? Từ (1), (2) và (3) suy ra 2Eˆ 2Dˆ - HS: AD và AE Eˆ Dˆ - GV: vậy cạnh nào lớn hơn? Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly
- Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - GV: trọng tâm của một tam giác có nằm ngoài tam giác được không? - HS: luôn nằm bên trong tam giác đó 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập tất cả nội dung như tiết ôn tập trên. Chú ý nắm vững các kiến thức: + Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. + Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác. + Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu. + Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. + Tính chất tia phân giác của một góc và tính chất ba đường phân giác của một tam giác. - Xem kỹ tất cả các bài tập đã làm trong tiết ôn tập. - Chuẩn bị thước kẻ, thước đo góc, êke. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết. V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ly