Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

doc 4 trang thungat 29/10/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_69_tinh_chat_ba_duong_trung_truc.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Nguyễn Thị Bích Ly

  1. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 Tuần: 36 Tiết: 63 ND: 12/05/2010 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. + Học sinh nắm tính chất về góc cảu tam giác cân, tam giác đều. - Kỹ năng: + Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều. + Biết chứng minh một tam giác là cân, đều. + Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Biết suy luận logíc để chứng minh. II- CHUẨN BỊ: - GV: compa, thước thẳng, thước đo độ. - HS: compa, thước thẳng, thước đo độ. - III- PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: 2 Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy nêu tên gọi của các tam giác sau đây: (5 đ) - Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn. - Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. - GV: em hãy phát biểu định nghĩa các - Tam giác tù là tam giác có một góc tù. tam giác đó? (5 đ) - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly
  2. Trường THCS Suối Ngô Giáo án Hình học 7 - HS: trong một tam giác cân, hai góc ở Định lý 1: trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau đáy bằng nhau. - GV: em hãy phát biểu định lý đảo của định lý này? Định lý 2: nếu một tam giác có 2 góc bằng - HS: nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau nhau thì tam giác đó là tam giác cân. thì tam giác đó là tam giác cân. - GV: vậy theo em thì tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? - HS: là tam giác vuông có 2 cạnh bằng nhau. - GV: trong tam giác vuông cân, hai cạnh nào bằng nhau? - HS: trong tam giác vuông cân, hai cạnh Định nghĩa: tam giác vuông cân là tam giác góc vuông bằng nhau vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. - GV: yêu cầu học sinh phát biểu định ?3 nghĩa. Trong một tam giác vuông cân, hai góc - GV: trong tam giác vuông cân, hai góc nhọn bằng 450 nhọn có số đo bằng bao nhiêu độ? - HS: 450. 3.Tam giác đều: - GV: vì sao? - HS: vì 2 góc nhọn phụ nhau và bằng nhau nên mỗi góc bằng 450. Giáo viên đưa ra hìnhvẽ ABC có 3 cạnh bằng nhau. - GV: em hãy cho biết tam giác này có gì đặc biệt? - HS: ABC có AB = AC = BC (có 3 cạnh bằng nhau) - GV: tam giác này gọi là tam giác đều, Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 vậy tam giác đều là tam giác như thế cạnh bằng nhau. nào? ?4 - HS: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh ABC cân tại A nên Bˆ Cˆ (1) bằng nhau. ABC cân tại B nên Aˆ Cˆ (2) 0 em hãy cho biết vì sao ˆ ˆ ? 180 0 - GV: B C Từ (1) và (2) Aˆ Bˆ Cˆ 60 - HS: vì ABC cân tại A 3 - GV: em hãy cho biết vì sao Aˆ Cˆ ? - HS: vì ABC cân tại B - GV: vậy từ (1) và (2) em suy ra điều gì? Hệ quả: 1800 - HS: Từ (1) và (2) Aˆ Bˆ Cˆ 600 3 - GV: vậy trong tam giác đều em có Giáo Viên: Nguyễn Thị Bích Ly