Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Trần Thị Minh Diệu

doc 6 trang thungat 28/10/2022 3580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Trần Thị Minh Diệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_19_sat_tran_thi_minh_dieu.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 19: Sắt - Trần Thị Minh Diệu

  1. Trường THCS Trần Qúy Hai Gíao án Hóa học lớp 9 Ngày soạn 01 / 11 / 2011 Ngày giảng 08 / 11 / 2011 Tuần 13 Tiết 25 Bài 19 SẮT Kí hiệu hóa học : Fe Nguyên tử khối : 56 ( Gíao viên thiết kế: Trần Thị Nhựt Email: nhutphong59@gmail.com) I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt; Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất. 2/ Kĩ năng: - Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hóa học. - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. 3/ Tình cảm thái độ: - Tham gia thảo luận nhóm sôi nổi - Có tinh thần hợp tác - Hăng hái xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : - Dây sắt quấn hình lò xo - Bình đựng khí clo - Đèn cồn, kẹp gỗ - Một đoạn dây sắt. 2/ Học sinh : - Mỗi nhóm một bảng phụ, bút dạ. - Chuẩn bị SGK, SBT, vở ghi, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức : vệ sinh - trật tự - sĩ số (1 phút) Gíao viên: Trần Thị Minh Diệu Trang - 1 -
  2. t0 t0 t0 t0 nâu đen t0 (nâu đen) (nâu đen) Trường THCS Trần Qúy Hai Gíao án Hóa học lớp 9 Hỏi:Từ tính chất hóa học - HS dự đoán của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học, em hãy dự đoán sắt có những tính chất hóa học nào? Hỏi: Nhớ lại lớp 8: mô tả HS: Sắt cháy mạnh trong 1/ Tác dụng với phi kim : hiện tượng khi đốt sắt trong oxi, sáng chói, không có * Tác dụng với oxi oxi? Cho biết tên và công ngọn lửa, không có khói, thức hóa học của chất tạo tạo ra các hạt nhỏ nóng thành? chảy màu nâu được gọi là oxit sắt từ (Fe3O4). t0 Hỏi: Em hãy viết PTHH HS: Lên bảng viết 3Fe + 2O2 Fe3O4 này? (nâu đen) GV: Sắt tác dụng với phi * Tác dụng với clo kim khác như thế nào? GV: biểu diễn thí nghiệm sắt HS: Quan sát t0 tác dụng với clo. Các nhóm thảo luận: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH (thời gian 3 phút) t0 GV: Ở nhiệt độ cao, sắt phản Fe + S FeS ứng với nhiều phi kim khác như lưu huỳnh, brom tạo t0 2Fe + 3Br2 2FeBr3 thành muối FeS, FeBr3 Viết các PTHH này. Hỏi : Em có nhận xét gì về HS : Sắt tác dụng với Nhận xét: SGK/59 tác dụng của sắt với phi nhiều phi kim tạo thành kim? oxit hoặc muối. Hỏi : Sắt được xếp ở vị trí HS: Sắt đứng trước Hiđro 2/Tác dụng với dung dịch nào so với hiđro trong dãy axit: HĐHH của kim loại? Hỏi : Trong dãy HĐHH sắt HS: Sắt đẩy hiđro ra khỏi đứng trước hiđro. Vậy em có dung dịch axit. nhận xét gì khi cho sắt tác Gíao viên: Trần Thị Minh Diệu Trang - 3 -
  3. Trường THCS Trần Qúy Hai Gíao án Hóa học lớp 9 4. Củng cố: (8 phút) 1/ Qua bài học em hãy nhận xét dự đoán tính chất hóa học ban đầu đúng hay sai? Từ đó em hãy kết luận về tính chất hóa học sắt? Khi tham gia phản ứng sắt có những hóa trị nào? * Tính chất hóa học của sắt : - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với dd muối * Sắt là kim loại có nhiều hóa trị (hóa trị 2 và 3) 2/ Bài tập1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) Lưu ý: loại chất phản ứng (2) và (4) không trùng nhau. FeSO4 (4) FeCl Fe Fe O 3 (3) (1) 3 4 (2) FeCl2 Trả lời : t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 3/ Bài tập2: Cho 10g hỗn hợp kim loại gồm sắt và bạc tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. Trả lời : a/ Bạc không phản ứng với dd H2SO4 loãng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu V 3,36 n 0,15(mol) b/ Ta có : H2 22,4 22,4 n n 0,15(mol) Theo PTHH : Fe H2 mFe n M 0,15.56 8,4(g) m 8,4 %Fe Fe .100 .100 84% mhh 10 Gíao viên: Trần Thị Minh Diệu Trang - 5 -