Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học - Lưu Thị Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học - Lưu Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_16_phan_bon_hoa_hoc_luu_thi_hanh.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 16: Phân bón hóa học - Lưu Thị Hạnh
- GIÁO ÁN DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Bài dự thi: Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC Người thực hiện: Lưu Thị Hạnh Giáo viên môn hóa học trường THCS Quang Sơn Ngày soạn: 31/12/2012 Các môn học tích hợp trong bài: Hóa, sinh học, công nghệ, toán, mĩ thuật, địa lí. Thời gian bài giảng: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Với môn hóa học: Xác định tên, thành phần hóa học và ứng dụng của 1 số phân bón hóa học thông dụng. - Với môn sinh học: Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với sự phát triển của thực vật, tác hại nếu bón quá nhiều phân hóa học. - Với môn công nghệ: Cách nhận biết phân đạm, lân, kali. Đặc điểm và cách bảo quản 1 số loại phân hóa học. - Với môn toán: Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón. - Với môn mĩ thuật: Đặc điểm hình dạng, bao bì của 1 số loại phân bón hóa học thu hút người sử dụng. - Với môn địa lí: Đặc điểm 1 số loại đất trồng phù hợp với từng loại phân bón. 2. Kĩ năng: - Môn hóa học: Hình thành kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, liên hệ thực tế, nhận biết 1 số loại phân bón hóa học thông dụng. - Môn sinh học, công nghệ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế. Hình thành kĩ năng liên hệ giữa các môn học, nhận biết phân đạm, lân, kali. - Môn mĩ thuật: Nhận biết phân bón hóa học qua đặc điểm về màu sắc, hình dạng, thấy được sự phù hợp của những đặc điểm đó với tính chất của từng loại phân. - Môn địa lí: Kĩ năng phân loại đất trồng, nhận biết đặc điểm của đất phù hợp với từng loại phân bón. - Môn toán: Rèn kĩ năng tính toán( tính hàm lượng các NTHH có trong 1 số phân bón. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Hình thành ý thức chăm sóc thực vật, bón đủ phân để cây sinh trưởng, phát triển tốt. 1
- Hoạt động nhóm: - HĐ nhóm, trả lời câu hỏi. II. Những phân 7 (?)Quan sát những hình ảnh bón hóa học phút sau về 1 số loại phân bón hóa thường gặp: học thường dùng? Đó là loại phân nào? - Yêu cầu: sắp xếp được 3 (?) Xác định nguyên tố hóa nhóm phân bón: phân bón học có trong mỗi loại phân đơn( đạm, lân, kali), phân bón đó? Phân loại chúng dựa bón kép(NPK), phân vi theo số lượng các NTHH có lượng. trong từng loại? - Khái niệm phân bón hóa (?) Phân bón hóa học là gì? học. - các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. -Cho HS ghi khái niệm. - Phân bón hóa học là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng 1. Phân bón đơn: (?) Thế nào là phân bón đơn? - Là phân chỉ chứa 1 Phân bón đơn chỉ 15 nguyên tố dinh dưỡng chứa một trong ba phút chính. nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm(N) , lân (P), Kali (K). a/ Phân đạm: (N) - tích hợp môn sinh: - Cây không hấp thụ trực (?) Vận dụng kiến thức môn tiếp Nitơ mà hấp thụ dưới sinh học, giải thích tại sao khí dạng các muối Nitơrat tan Nitơ chiếm 78 % thể tích khí được trong nước. quyển mà ta vẫn phải bón - Nitơ kích thích cây tăng đạm cho cây? Nitơ có vai trò trưởng mạnh như thế nào đối với cây trồng? -Giới thiệu 3 loại đạm. - ghi bài - Urê: CO(NH2) -Amoni nitrat: NH4NO3 - Amoni sunfat: 3
- câu hỏi trắc nghiệm: - HS trả lời. Chọn đáp án đúng: Khi cấy lúa, thời điểm nào sau đây bón phân lân mang lại hiệu quả cao nhất: Đáp án đúng: A A. Giai đoạn làm đất chuẩn bị cấy B. Giai đoạn lúa bắt đầu mọc, đẻ nhánh C. Giai đoạn lúa làm đòng, trổ bông D. Giai đoạn lúa chín GV gọi 1-3 em trả lời. - Chiếu hình ảnh mẫu phân lân. Yêu cầu HS: Tích hợp môn công nghệ: (?) Dựa vào kiến thức môn - HĐ nhóm. Hoàn thành công nghệ 7, cho biết phân bảng. Kết hợp với quan sát lân có đặc điểm gì? Có những mẫu vật đã mang tới. loại phân lân nào?(Trả lời bằng cách hoàn thiện bảng theo nhóm) - Chiếu đáp án và yêu cầu các - Đối chiếu, báo cáo. -(Như nội dung nhóm kiểm tra chéo kết quả trong bảng nhóm) của nhau. - Tích hợp môn địa lí: - Vận dụng kiến thức trong (?) Theo em, địa hình đất như bài, trả lời: khu vực xã Quang Sơn chúng - Vì khu vực xã Quang Sơn ta thì nên sử dụng loại phân là đất vùng núi đá vôi, đất lân nào? Vì sao? chua bạc màu. Cho nên cần sử dụng supe photphat vì loại phân này thích hợp cho nhiều loại đất, dễ tan trong nước. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Trả lời cá nhân: (?)Hiện nay, loại phân lân + Kể tên 1 số loại phân lân nào trên thị trường được sử trên thị trường. dụng nhiều? (?) Phân lân được sản xuất ở + Cơ sở sản xuất phân lân: đâu? Nhà máy hóa chất Lâm Thao 5
- + Hỗn hợp những phân bón K. đơn trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp cho từng loại cây trồng. + Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học. (?) Hiện nay, loại phân bón - HS kể tên 1số phân kép nào được sử dụng nhiều bón(NPK, 3màu ) trên thị trường? Chúng có ưu thế như thế nào? Chiếu hình ảnh 1 số phân bón kép được sử dụng. - Đặt câu hỏi: 3. Phân bón vi (?)Phân vi lượng cung cấp - Trả lời: lượng: cho cây trồng những nguyên Phân vi lượng có chứa một 5 tố dinh dưỡng nào? Có tác lượng nhỏ các nguyên tố Phân vi lượng có phút dụng gì với cây trồng? hóa học như: B , Zn , chứa một lượng Mn , dưới dạng hợp chất. nhỏ các nguyên tố Chúng kích thích cây trồng hóa học như: B , phát triển mạnh. Zn , Mn , dưới dạng hợp chất. Chúng kích thích cây trồng phát triển mạnh. Tích hợp môn công nghệ, sinh: (?) Từ những hiểu biết về - Nạn ô nhiễm môi trường môn công nghệ, sinh học hãy đất, nguồn nước, cây trồng cho biết nếu bón quá nhiều năng suất thấp phân hóa học sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Cho HS đọc ghi nhớ. *ghi nhớ :(SGK) 7