Giáo án Lớp 4 - Tuần 11
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_4_tuan_11.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11
- TUẦN 11 0907040606 Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Tập đoc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Theo Trinh Đường I. Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. - HS : SGk; tập bài hoc. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều là câu chuyện kể về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất củ nước ta. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc a.Luyện đọc đúng. * Gv đọc diễn cảm cả bài - Lắng nghe. b.Chia đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc các tiếng + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc ( từ) phát âm sai các tiếng ( từ) phát âm sai. ÷ Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp. * Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ + Lần 2 kết hợp gải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. * Đọc nối tiếp lần 3 + Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng - Đọc diễn cảm cả bài. -HS lớp theo dõi, đọc thầm theo 3.3. Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Từ đầu . . . thì giờ chơi diều. - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến của Nguyễn Hiền ? đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều . * Đoạn 2 : Tiếp theo * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban nào ? ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đóm đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy
- Thứ tư, ngày tháng năm 2012 Tập đoc CÓ CHÍ THÌ NÊN Tục ngữ (GDKNS) I. Mục tiêu : - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Giáo dục kỹ năng sống: ÷ Xác định giá trị bản thân. Tự nhận thức bản thân.Lắng nghe tích cực. * Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: ÷ Trải nghiệm; Thảo luận nhó; Trình bày 1 phút. II. Chuẩn bị ÷ GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. ÷ HS : SGK; tập bài học. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ : Ông trạng thả diều - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi . - HS đọc và trả lời câu hỏi . 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. Tiết học còn giúp các em biết được cách diễn đạt của tục ngữ có gì đặc sắc. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc a.Luyện đọc đúng. * Gv đọc diễn cảm cả bài - Lắng nghe. b.Chia đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc các tiếng - Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc ( từ) phát âm sai các tiếng ( từ) phát âm sai ÷ Hướng dẫn ngắt nhịp, đọc từ khó, sửa sai. * Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ - Lần 2 kết hợp gải nghĩa các từ khó hiểu trong phần chú giải. * Đọc nối tiếp lần 3 - Lần 3: Kiểm tra lại cách đọc đúng. - Đọc diễn cảm cả bài. - Lắng nghe. 3.3. Tìm hiểu bài * Câu hỏi 1 : - Chia nhóm, cho từng nhóm trao đổi xếp 7 câu - HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. kết quả. - GV chốt ý : - Cả lớp nhận xét. + Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công : các câu 1 – 4.
- Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành ( 2, 3) trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : SGK bảng phụ, phiếu. - HS : SGK; tập bài học; vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập NDKT: Nhận xét bài tập HS làm. Nhắc lại về từ đơn, từ láy, từ ghép. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: - HS nhắc lại. - Chúng ta đã làm quen về danh từ, động từ là gì? - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại qua bài luyện tập về động từ. * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào - Thảo luận nhóm đôi để chọn từ điền Gợi ý: Điền sao cho khớp hợp nghĩa 3 từ vào ô vào chỗ trống. trống trong đoạn thơ. - GV chốt - HS điền vào phiếu. a. Ngô đã thành cây - Trình bày kết quả. b. Sắp, đang, đã - GV phân tích rõ hơn nếu HS điền sai. + Bài tập 3: - GV phát phiếu cho HS. - Yêu cầu HS gạch chân các từ chỉ thời gian - HS đọc mẫu chuyện vui “Đãng trí” không đúng. - Cả lớp đọc thầm. - GV hỏi về tính khôi hài của truyện. - Thảo luận nhóm 4 HS - GV chốt. - HS thi làm bài theo nhóm và giải thích cách sửa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tính từ.
- * Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập + Bài tập 1: - Làm việc cá nhân trên VBT. - GV yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới các tính từ. - HS nêu ý kiến. - GV chốt a. gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh. * GDTTHCM : * Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu – Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài - GV lưu ý: • Câu a: em cần đặt 1 câu với tính từ chỉ đặc điểm về tính tình, tư chất, vẻ mặt, hình dáng của người thân hoặc bạn. • Câu b: cần đặt câu với tính từ miêu tả về màu sắc, - HS làm việc cá nhân đặt câu vào hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật. phiếu. - Trình bày trên bảng lớp. - Nhận xét - HS viết vào vở câu vừa đặt. - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực.
- +Bài tập 2: - HS nêu lại mẫu ÷ Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài ÷ Bài toán cho biết gì ? - HS đổi vở sửa bài . 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. - Nhận xét tiết học
- => Có thể tính bằng hai cách => Tính chất này giúp ta chon được cách là thuận tiện khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c * Thực hành +Bài tập 1a: ÷ Gọi HS đọc đề bài. - HS quan sát mẫu ÷ Bài toán yêu cầu làm gì ? - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả +Bài tập 2a: ÷ Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài ÷ Bài toán cho biết gì ? - HS sửa ÷ Bài toán yêu cầu làm gì ? ÷ Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau và cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất. ÷ Không nên áp đặt cách làm mà chỉ nên trao đổi để HS nhận thấy khi nhân hai số trong đó có số chẵn chục thì dễ nhân hơn. Ở cách này có thể nhân nhẩm được nên rất tiện lợi. 4. Củng cố - Dặn dò: ÷ Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. ÷ Nhận xét tiết học.
- Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7 ( Theo quy tắc nhân một số với 100 ) Vậy ta có : 230 X 70 = 16 100 Từ đó có cách đặt tính, rồi tính như sau : 230 x 70 16 100 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70. - Vài HS nhắc lại. * Thực hành +Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Đặt tính rồi tính. - Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng - HS làm bài ở bảng lớp, HS còn lại là chữ số 0 . làm vào tập nháp. +Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - HS làm bài vào tập. - Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ - HS sửa số 0. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Đề – xi - mét vuông - Nhận xét tiết học
- - GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các số đo - HS nêu miệng của bài 1, sau đó gọi một số HS đọc trước lớp. +Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Viết theo mẫu. - GV làm bài mẫu. - Quan sát. - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS làm bài ở bảng lớp. +Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - Gọi HS lên trình bày. - HS lên trình bày. 4. Củng cố - Dặn dò: ÷ Chuẩn bị bài: Mét vuông. ÷ Nhận xét tiết học
- - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Viết theo mẫu - 4 HS lên bảng lớp làm. - Cả lớp làm . - HS nhận xét bài làm trên bảng. +Bài tập 2 (cột 1) : - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm HS. - HS làm bài vào bảng nhóm. - HS lên trình bày. +Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết căn phòng có diện tích bao nhiêu - HS làm bài vào tập, 1 HS lên bảng mét vuông ta phải biết gì ? làm bài. - Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông ? 4. Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. - Nhận xét tiết học
- lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. C. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: tiết sau. - Nhận xét tiết học.
- - Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở 1 chỗ, gặp phải không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước nhỏ li ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa. + Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau vài phút mặt bảng - Nước ở mặt bảng đã biến thành khô. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? hơi nước bay vào không khí. + Nêu 1 vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường Mắt thường không thể nhìn xuyên bốc hơi vào không khí. thấy hơi nước. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm - HS nêu. hoặc vung nồi canh - Hơi nươc gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước ở thể lỏng. - Lưu ý: Còn có những điều kiện khác làm cho nước ở thể khí chuyển sang thể lỏng nhưng không đề cặp đến đối với HS * Hoạt động 2: Quan sát vật thật hoặc hình vẽ trong lớp 4. SGK. - Nếu nhà trường hoặc gia đình HS có tủ lạnh, ngày - HS các nhóm quan sát khay hôm trước khi có tiết học GV yêu cầu HS đặt khay nước đá thật hoặc hình vẽ và có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh. Khi có tiết thảo luận các câu hỏi. học, lấy khay đó ra quan sát và trả lới câu hỏi. - Nước trong khay đã biến thành + Nước trong khay đã biến thành thể gì? thể rắn. + Nhận xét nước ở thể này. - Nước ở thể rắn có hình dạng + Hiện tượng đó gọi là gì? nhất định. - Quan sát hiện tượng xãy ra khi để khay nước đá ở - Hiện tượng đó gọi là đông đặc. ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xãy ra và nói tên hiện - Nước đá đã chảy ra thành nước tương đó. ở thể lỏng. - Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn. - Hiện tượng đó gọi là nóng - GV giảng: chảy. - Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0 o C hoặc dưới 0o C, ta có nước ở thể rắn ( như nước đá, băng, - HS nêu. tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. - Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0o C. - Hiện tương nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là nóng chảy. 4. Củng cố - Dặn dò : + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nước ở thể lỏng, thể khí và thể + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính rắn. chất riêng của từng thể? + Ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, - Chuẩn bị: “ Mây được hình thành như thế nào”. không có vị. - Nhận xét tiết học. + Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình nhất định.
- phân vai theo: ➢ Giọt nước ➢ Hơi nước ➢ Mây trắng - HS chơi theo sự hướng dẫn và trao ➢ Mây đen đổi với nhau về lời thoại theo sáng ➢ Giọt mưa kiến của các thành viên - Gv gợi ý HS có thể sử dụng các kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động. - Những HS đã được phân vai lần Bước 2: Làm việc theo nhóm lượt đứng lên miêu tả về vai của mình. Bước 3: Trình diễn và đánh giá - Các nhóm khác nhận xét góp ý - GV nhận xét và chấm điểm. D/ Củng cố và dặn dò: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn. - Chuẩn bị bài 23. - Nhận xét tiết học.
- Chính tả (Nhớ viêt) NẾU MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : ÷ Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. ÷ Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2a. ÷ Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết, ngồi viết đúng tư thế, có nhẫn nại khi viết bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS : SGK; tập chính tả. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: Ôn tập C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học - GV ghi bảng * Hướng dẫn HS nhớ - viết - GV đọc bài. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc lại bài viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ. - HS nêu từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc cho HS phân tích từ khó - HS đọc lại từ khó. (phụ âm đầu +vần +thanh). - Yêu cầu HS viết bảng con các từ khó - HS viết bảng con. - HS nhớ và viết vào vở - GV nhắc HS cách trình bày. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối - GV yêu cầu HS nhớ và viết lại từng câu, từng chiếu qua SGK. dòng. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu làm gì ? - HS làm việc cá nhân điền bằng bút - GV nhận xét. chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng s hay x. - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. Bài tập 3 ( HS kh, giỏi) - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm vào VBT D/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Địa lí ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Ty Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Không yêu cầu HS hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập (Lược đồ trống VN). - HS : SGK; tập bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: *Giới thiệu: *Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Nêu nhiệm vụ. - GV phát phiếu học tập cho HS - Nhận phiếu học tập - HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên & thành phố - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS Đà Lạt vào lược đồ. cho đúng. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành - HS các nhóm thảo luận và hình thành câu câu 2 SGK SGK - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm điền việc trước lớp - HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê. - HS trả lời *Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV hoàn thiện phần trả lời của HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét tiết học
- *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam - HS xác định các địa danh trên bản rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư đồ & Đại La (Thăng Long) - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử - GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh đại diện lên báo cáo . - Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dơi đô từ - Cho con cháu đời sau xây dựng Hoa Lư ra Đại La? cuộc sống ấm no . - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. ❖GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như - HS thảo luận => Thăng Long có thế nào? nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường . 4. Củng cố - Dặn dò: - GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô . - GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo. - Chuẩn bị: Chùa thời Lý - Nhận xét tiết học
- • Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi theo gợi ý trong SGK. - Tìm được đề tài trao đổi: Đó là điều quan trọng hàng đầu. GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật các em đã biết khi đọc sách, báo, đọc SGK (VD: Nguyễn Hiền, Lê – ô – nác – đô đa vin – xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Thông, Nguyễn Ngọc Ký ) - Yêu cầu nhiều HS lần lượt đứng lên nói đề tài em - 1 HS giỏi trả lời các câu hỏi trên và chọn. làm mẫu cho các bạn. - Xác định được nội dung trao đổi (dàn ý của cuộc - Từng cặp HS luyện tập trao đổi trao đổi) trong nhóm. + Hoàn cảnh sống của nhân vật. - Từng cặp HS đóng vai trao đổi trước + Nghị lực của nhân vật. lớp. + Chí hướng của em. GV yêu cầu 1 HS giỏi nói sơ lược nội dung trao đổi của em để làm mẫu cho các bạn. - Xác định được hình thức trao đổi. Người nói chuyện với em là ai. + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện cuộc trao đổi với - HS thực hiện người thân. - Chuẩn bị bài : Mở bài trong bài văn kể chuyện.
- lời đúng. con vật châm chạp hơn Thỏ rất nhiều. - Lắng nghe. Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên - Cả lớp đọc thầm chốt lại lời giải của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở đúng. bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để Vài HS nêu mở bài Rùa và Thỏ dẫn vào truyện mình định kể. * LUYỆN TẬP +Bài tập 1: 4 HS đọc nối nhau 4 cách mở bài của - Cả lớp đọc thầm truyện Cách a) Mở bài trực tiếp Cách b, c, d, mở bài gián tiếp +Bài tập 2 : 1 HS đọc nội dung BT 2 và tự suy nghĩ - HS tham khảo các đề bài và chọn 1 trả lời đề làm bài viết Bài hai bàn tay là mở bài trực tiếp * GD TTHCM : * Qua câu chuyện Hai bàn tay, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: .