Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Trường Mầm non

doc 37 trang thungat 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_1_truong_mam_non.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề 1: Trường Mầm non

  1. A.KẾ HOẠCH THÁNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: 01 Tên chủ đề: Trường mầm non Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ ngày 09/9 đến ngày 27/9/2013 Lĩnh vực Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động - Chỉ số 6: Tô màu - Tô đồ theo nét Bài tập: kín, không chờm - Chuẩn bị: Giấy khổ A4 có in hình ra ngoài đường vẽ, bút chì màu hoặc bút sáp. viền các hình vẽ - Tiến hành: Phát giấy, bút màu cho trẻ tô trong khoảng thời gian 5 -7 phút (tùy theo kích thước của hình vẽ) * Quan sát: Qua hoạt động tạo hình, góc chơi vẽ, tô màu. - Chỉ số 11: Đi - Đi bằng mép ngoài * Quan sát: Khi học, khi chơi, khi đi thăng bằng được bàn chân. thăm quan trên ghế thể dục - Đi khụy gối * Hoạt động học: (2m 0,25m , - Đi trên dây đặt - Đi bằng mép ngoài bàn chân 0,35m) trên sàn. - Đi khụy gối - Đi trên dây đặt trên sàn * Bài tập * Tiến hành: Trẻ đi thường trước được khoảng 3m, yêu cầu trẻ hơi khom người, đầu gối hơi khụy xuống và đi tiếp tục, vung tay để giữ thăng bằng trong lúc đi. Đi thay đổi: Đi thường 3m – đi khụy gối 2m – đi thường 3m; Thay đổi 3 – 4 lần. - Chỉ số 15: Rửa - Tập luyện kỹ * Quan sát : Trẻ trước, sau khi ăn, tay bằng xà phòng năng: Rửa tay bằng khi thấy tay trước khi ăn, sau xà phòng. trẻ bẩn khi đi vệ sinh và * Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ khi tay bẩn ở nhà có thường xuyên rửa tay trước và sau khi ăn không - Chỉ số 18: Giữ - Tập luyện 1 số kỹ * Quan sát : Trẻ sau khi ngủ dậy, đầu tóc, quần áo năng tốt về giữ gìn trước khi ra về. gọn gàng sức khỏe. * Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ - Lựa chọn và sử ở nhà có thường xuyên có thói quen dụng trang phục giữ đầu tóc quần áo gọn gàng 1
  2. nét mặt, cử chỉ * Quan sát: Sự thay đổi cảm xúc của giọng nói tranh ảnh, trẻ trong khi trẻ được cô giáo hoặc âm nhạc. người khác an ủi. giải thích( VD: trẻ buồn rầu khi không được những điều mình muốn hay người khác trêu chọc, làm cho tức giận.Khi được an ủi, giải thích trẻ có đỡ buồn/ tức giận không?) - Chỉ số 42: Dễ - Quan tâm, chia sẻ, * Tạo tình huống: Tổ chức những hoà đồng với bạn giúp đỡ bạn. trò chơi tập thể hoặc các hoạt động bè trong nhóm làm việc theo nhóm. chơi * Trao đổi vói phụ huynh; Hỏi phụ huynh xem trẻ có hòa đồng nhanh chóng vào các nhóm bạn chơi không? Có hòa thuận với các bạn chơi trong nhóm chơi không? Có xích mích, cãi nhau với các bạn không? * Quan sát: Qua các hoạt động chơi tập thể hay các hoạt động theo nhóm trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở lớp. - Chỉ số 50: Thể - Bày tỏ tình cảm * Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ hiện sự thân thiện, phù hợp với trạng huynh xem trẻ chơi với bạn bè như đoàn kết với bạn thái cảm xúc của thế nào? Có thân thiện đoàn kết bè người khác trong không? các tình huống giao * Quan sát: Trong sinh hoạt hàng tiếp khác nhau. ngày trong các hoạt động tập thể, làm theo nhóm. - Chỉ số 54: Có - Lắng nghe ý kiến * Quan sát: Qua giờ đón trẻ, trả trẻ thói quen chào hỏi, của người khác, sử khi có khách đến thăm lớp. cảm ơn, xin lỗi và dụng lời nói, cử chỉ, * Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ xưng hô lễ phép lễ phép lịch sự. có chào hỏi cảm ơn, xin lỗi và xưng với người lớn hô lễ phép với người lớn không? - Chỉ số 60: Quan - Quan tâm chia sẻ * Tạo tình huống: Cô tạo ra 1 tình tâm đến sự công giúp đỡ bạn. huống không công bằng trong 1 bằng trong nhóm nhóm trẻ, quan sát xem trẻ có nhận bạn ra và đưa ra cách giải quyết như thế nào? Quan sát thái độ và hành động của trẻ xem trẻ có nhận ra sự không công bằng trong nhóm bạn không? - Chỉ số 62: Nghe - Hiểu và làm theo * Quan sát: Cô quan sát trẻ trong hiểu và thực hiện được 2, 3 yêu cầu sinh hoạt hàng này hoặc qua các giờ 3
  3. "đọc" sách hay không? - Chỉ số 82: Biết ý - Làm quen với 1 số * Quan sát và trò chuyện: Với trẻ nghĩa một số ký ký hiệu thông trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ hiệu, biểu tượng thường trong cuộc có biết ký hiệu : Cấm không hút trong cuộc sống sống ( Nhà vệ sinh, thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, tủ lối ra) dựng đồ dùng cá nhân, bảng trực nhật, thời tiết không? * Bài tập: - Chuẩn bị: Ba thẻ vẽ các ký hiệu không hút thuốc lá, ký hiệu góc chơi ở lớp trẻ và ký hiệu vứt rác đúng chỗ - Tiến hành: Với từng trẻ, đưa cho trẻ từng thẻ ký hiệu và hỏi trẻ: “Ký hiệu này có nghĩa là gì?” * Trao đổi với phụ huynh: Xem trẻ có biết ý nghĩa của ký hiệu biểu tượng thường dùng ở nơi công cộng hay đã được cô giáo nhắc đến nhiều lần như: Ký hiệu cấm không hút thuốc lá, Kí hiệu vứt rác vào thùng rác, kí hiệu nhà vệ sinh? - Chỉ số 91: Nhận - Nhận dạng chữ cái * Quan sát: Trẻ trong các giờ học dạng được chữ cái o, ô, ơ làm quen chữ viết, trong sinh hoạt trong bảng chữ cái - Sao chép một số hàng ngày, giờ dạo chơi xem trẻ có tiếng việt ký hiệu, chữ cái nhận ra và phát âm được các chữ cái tiếng việt mà trẻ nhìn thấy xung quanh hay không? * Hoạt động học: - Làm quen chữ o, ô, ơ - Ôn chữ cái o, ô, ơ - Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ - Nghe, phát âm, chơi trò chơi luyện phát âm với chữ cái o, ô, ơ. * Trao đổi với phụ huynh: Xem ở nhà trẻ có quan tâm và nhận biết chữ viêt trong MTXQ hay không? - Chỉ số 94: Nói - Đặc điểm , công * Quan sát: trong giờ chơi, giờ học được một số đặc dụng và cách sử xem trẻ có nói được những tên mùa, điểm nổi bật của dụng đồ dùng đồ đặc điểm nổi bật của các mùa trong các mùa trong năm chơi. năm nơi trẻ sống hay không? nơi trẻ sống - Một số mối liên hệ * Trò chuyện với trẻ: Nói chuyện đơn giản giữa đặc với trẻ xem trẻ biết về các mùa 5
  4. ngày: xếp đồ dùng, đồ chơi theo loại - Chỉ số 118: Thực - Chủ động và độc * Bài tập: hiện 1 số công việc lập trong 1 số hoạt - Tiến hành: Giao cho trẻ một việc. theo cánh riêng động. Cô khong gợi ý hoặc hướng dẫn của mình. cách thực hiện. theo dõi em trẻ có thực hiện như thế nào? * Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày: trực nhật, sắp gọn góc chơi - Chỉ số 99: Nhận - Nghe các thể loại * Quan sát: Các hoạt động âm nhạc ra giai điệu ( vui, âm nhạc khác nhau( hoặc trong các trò chơi âm nhạc: có êm dịu, buồn) của Nhạc thiếu nhi, dân các bản nhạc vui vẻ/ rộng ràng/ LVGD bài hát hoặc bản ca, nhạc cổ điển) buồn bã để xem trẻ có biểu lộ cảm Phát nhạc - Nghe và nhận ra xúc phù hợp với gia điệu của bài hát triển sắc thái( vui buồn, hoặc bản nhạc hay không? thẩm mỹ tình cảm tha thiết, * Hoạt động học: các bài hát bản + Dạy hát : “Trường chúng cháu là nhạc) trường mầm non” +Dạy hát: Đêm trung thu +Hát vận động “ngày vui của bé” * Trao đổi với phụ huynh: xem trẻ có thể hiện cảm xúc khi nghe các bản nhạc có giai điệu vui-buồn hay không? - Chỉ số 102: Biết - Lựa chọn, phối * Quan sát: Thông qua các hoạt sử dụng các vật hợp các nguyên vật động tạo hình, hoạt động ở góc xây liệu khác nhau để liệu tạo hình, vật dựng làm 1 sản phẩm liệu trong thiên * Hoạt động học: đơn giản. nhiên, phế liệu để - “Vẽ chân dung cô giáo” tạo ra các sản phẩm. - “Vẽ đồ chơi của bé” - Phối hợp các kỹ - “Nặn búp bê” năng vẽ, nặn, xé * Phân tích sản phẩm: - Chuẩn bị dán, xếp hình để tạo một số vật liệu khác nhau. ra sản phẩm có màu - Tiến hành: Cô giáo giới thiệu các sắc, kích thước, vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra sản hình dáng/ đường phẩm bằng các loại vật liệu đó. nét và bố cục. 7
  5. B.KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thời gian thực hiện: Từ 09/9 đến 27/9 ( 3 tuần) Tuần I: Từ ngày 09/9 đến 13/9/2013 Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động 1. Đón trẻ: Đón - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. trẻ Cho trẻ chơi xếp hình thể 2. Thể dục sáng: dục * Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. sáng * Trọng động: - Tập theo nhạc bài : Đu quay Trò Trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ chuyện + Cô giới thiệu buổi trò chuyện đầu + Cô trò chuyện về trường mầm non của bé tuần + Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần + Cô giới thiệu về chủ đề nhánh “Trường mầm non của bé” và những yêu cầu của chủ đề. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động LVPTTC LVPTNN LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM LVPTTM học *TD: *LQVH: *KPXH: * LQCV: *LQVT: *ÂN: *Tạo - Đi - Thơ: - Trò - Làm - Ôn số - Dạy hình: bằng Bạn mới chuyện quen chữ lượng hát: - Vẽ chân mép về o, ô, ơ 1,2 Ngày vui dung cô ngoài Trường của bé giáo bàn chân mầm non của bé Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ - Bộ đồ dùng gia - Trẻ phản ánh đúng một số công Góc phân vai đình, búp bê, quần việc của các thành viên trong gia Gia đình, Cô giáo áo búp bê, đình vào trò chơi. Hoạt giường . - Phản ánh được công việc của cô dộng - Một số đồ dùng giáo. góc đồ chơi khác - Biết chơi theo nhóm và phối hợp khi chơi. 9
  6. động - Xem tranh Cho trẻ - Hoạt động góc - Ôn bài học buổi - Vui văn chiều ảnh về chủ chơi tự sáng nghệ nêu đề do gương phát phiếu bé ngoan C. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2013 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Tên hoạt động: ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân theo hướng dẫn và yêu cầu của cô. Trẻ hứng thú tham gia vận động - Kỹ năng: Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Thái độ: Trẻ yêu thích môn học, có ý thức trong giờ học ngoài sân, Giáo dục trẻ ham thích vân động cho cơ thể khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Cô đánh dấu cho mỗi đội 2 đường thẳng * Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện Trò chuyện về Trường mầm non -Trẻ trò truyện cùng cô Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn vệ sinh trường lớp - Nghe lời cô 2.Hoạt động 2: Học tập *Khởi động Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: - Trẻ khởi động đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh, đi chậm -Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc. - Điểm số 1-2, tách thành 4 Điểm số tách hàng hàng * Trọng động - Bài tập phát triển chung - Trẻ tập theo cô +Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - 3 lần x 8 nhịp +Chân: Hai tay chống hông, đưa một chân ra trước. - 3 lần x 8 nhịp +Bụng- lườn: Hai tay chống hông xoay người sang bên 90 độ - 2 lần x 8 nhịp +Bật: Bật tiến về phía trước - 2 lần x 8 nhịp * Vận động cơ bản Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau. Cô giới - Lắng nghe thiệu bài: Đi bằng mép ngoài bàn chân 11
  7. - Giảng nội dung bài thơ : Cho trẻ hiểu nội dung bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ nói về một bạn mới đến trường nhưng vẫn còn nhút nhát, các bạn trong lớp biết chơi cùng bạn mới và rất đoàn kết - Cô trích dẫn giảng từ khó - Cô giáo dục trẻ thông qua nội dung bài thơ. Giáo dục - Nhớ lời cô dặn trẻ biết đoàn kết quan tâm giúp đỡ bạn bè. - Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả - Chú ý nghe cô đặt câu nào? hỏi + Bài thơ nói về ai? - Trẻ trả lời + Bạn mới đến trường thì như thế nào nhỉ? - Nói về bạn mới ạ + Chúng mình có đoàn kết chơi cùng bạn mới không? - Nhút nhát ạ + Cô giáo thì thế nào khi các bạn đoàn kết chơi với - Có ạ nhau? - Cô giáo rất vui ạ Cô giáo dục trẻ qua nội dung bài thơ - Nghe lời cô dặn * Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ đồng thanh cùng cô - Đọc thơ đồng thanh - Đọc theo tổ nhóm cá nhân. - Đọc theo tổ nhóm, cá Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ. nhân - Khi trẻ đọc thành thạo cho trẻ đọc luân phiên - Đọc luân phiên - Cho 1 trẻ khá lên đọc thơ, và nói lại tên bài thơ - 1 trẻ lên đọc và nói lại tên bài thơ * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô củng cố bài học, giáo dục trẻ - Chú ý nghe - Cho trẻ hát bài Trường chúng cháu là trường mầm non - Hát rồi ra chơi rồi cho trẻ ra chơi * Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, cô giáo - Góc Nghệ thuật: vẽ về chủ đề trường mầm non - Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ghép trường mầm non - Góc nội trợ: Nấu ăn * Hoạt động ngoài trời a.Có chủ đích: Dạo chơi trên sân trường b. Chơi VĐ: Trời nắng trời mưa c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: XEM TRANH ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ * Vệ sinh- trả trẻ 13
  8. các bạn không? - Có ạ - Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát kể về quang cảnh trong trường - Trẻ quan sát gọi tên mầm non, những đồ dùng đồ chơi trong trường những đồ dùng đồ chơi: - Cô giáo dục trẻ khi đến trường phải ngoan nghe lời cô - Chú ý nghe lời cô dặn giáo, về nhà nghe lời ông bà bố mẹ * Trò chơi: Tìm bạn thân - Trẻ vừa đi vừa hát bài tìm bạn thân - Chú ý nghe cô phổ biến - Khi cô nói ( tìm bạn , tìm bạn) thì một bạn trai tìm một trò chơi bạn gái và nắm tay nhau. - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần - Trẻ chơi trò chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô củng cố bài học, giáo dục trẻ - Chú ý lắng nghe - Cho trẻ hát bài Ngày vui của bé rồi ra sân chơi - Hát múa rồi ra chơi * Hoạt động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách về chủ đề trường mầm non - Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ về chủ đề trường mầm non - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non - Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây * Hoạt động ngoài trời a. Có chủ đích: Quan sát lớp học của bé b. Chơi VĐ: Kéo co c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: CHO TRẺ CHƠI TỰ DO * Vệ sinh- trả trẻ Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tiết: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động(LQCV) : LÀM QUEN CHỮ CÁI O, Ô, Ơ I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ - Trẻ tìm đúng chữ cái o,ô,ơ trong từ - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ. - Rèn kỹ năng so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Thái độ: - Có ý thức và hứng thú tham gia vào các hoạt động của lớp. 15
  9. - Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Đường bộ ạ - Dưới bức tranh cô có từ ô tô - Cô đọc mẫu từ “Ô tô” - Cô cho trẻ đọc từ “ Ô tô” 2-3 lần - Cả lớp đọc - Cho trẻ tìm chữ cái đầu tiên trong từ ô tô - 1 trẻ lên tìm - Cô giới thiệu và phát âm chữ ô - Cô đưa thẻ chữ ô to hơn và phát âm chữ ô - Lắng nghe - Cô cho cả lớp phát âm chữ ô - Trẻ cả lớp phát âm chữ ô - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm chữ ô - Tổ,nhóm,cá nhân đọc - Cô động vien khuyến khích và sửa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ các con thấy chữ ô này như thế nào? - Trả lời cô - Cô nhấn mạnh chữ ô là một nét cong tròn khép kín và một dấu mũ phía trên đầu. - Cho trẻ cùng cô dùng ngón tay trỏ sờ theo nét - Trẻ thực hiện theo cô cong tròn của chữ ô và dấu mũ. - Cô giới thiệu chữ ô viết thường cho trẻ đọc. - Cả lớp đọc - Với chữ ơ cô tiến hành các bước tương tự như với chữ o và chữ ô. - Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của * So sánh chữ cái o,ô và ô,ơ cô - Cho trẻ quan sát so sánh chữ o với ô - Trẻ quan sát so sánh - Chữ o và ô giống nhau như thế nào? - Đều có nét cong tròn khép kín - Chữ o và ô khác nhau ở điểm nào? - Chữ o không có mũ, chữ ô có mũ - Chữ ô,ơ so sánh tương tự. - Cô củng cố lại điểm giống và khác nhau của chữ - Trẻ lắng nghe o,ô,ơ. *Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Tìm chữ - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ nhận xét bạn sau mỗi lần chơi - Trẻ nhận xét - Cô động viên và tuyên dương trẻ * Trò chơi 2: Thi xem tổ nào nhanh - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi -Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhận xét bạn sau mỗi lần chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhận xét - Cô động viên và tuyên dương trẻ 3.Hoạt động 3:. Kết thúc - Củng cố dặn dò , cho trẻ đọc bài thơ “Nghe lời - Trẻ đọc thơ cô giáo” - Trẻ ra chơi - Cho trẻ ra chơi. 17
  10. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 1 số trẻ vừa tìm được * Phần 2: Nhận biết chữ số 1-2 Cô cùng trẻ tạo các nhóm đối tượng có số lượng 1-2, sau đó -Trẻ thực hành cùng cô hướng dẫn trẻ ghép chữ số tương ứng 1-1 - Giới thiệu chữ số 1-2 cho trẻ nhận biết và đọc theo tổ, - Trẻ đọc cùng cô nhóm, cá nhân + Cho trẻ thực hành tạo 2 nhóm phần thao tác như cô hướng dẫn lần 1 * Luyện tập toàn phần - Cho trẻ chơi 1 số trò chơi ôn số lượng 1-2 và chữ số 1-2 - Trẻ chơi đúng luật và cho trẻ tìm chữ số 1-2 qua các bảng biểu trên lớp - Trẻ tìm *Hoạt động 3: Kết thúc -Cô nhận xét giờ học -Nghe cô nhận xét * Tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” -Trẻ hát đều rồi cho trẻ ra chơi Tiết 2 : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: (ÂN) HÁT VẬN ĐỘNG THEO NHỊP: NGÀY VUI CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài hát , hiểu nội dung bài hát, hát thuộc và đúng giai điệu, nhịp điệu bài Ngày vui của bé kết hợp vận động theo nhịp bài hát + Trẻ thích nghe cô hát nhận ra bài hát và hát móa, vËn ®éng theo nhÞp ngẫu hứng theo cô trẻ chơi trò chơi thành thạo - Kỹ năng: + Phát triển giác quan, chú ý và năng khiếu âm nhạc cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu tr­êng líp mÇm non, biết được ý nghĩa ngày hội đến trường của bé II. Chuẩn bị : - Cô hát chuẩn 2 bài hát : Dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe - Mũ thỏ cho trẻ chơi trò chơi III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò truyện về lớp mầm non của bé. - Trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ 2/Hoạt động 2: Học tập * Dạy hát: Ngµy vui cña bÐ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Nhớ tên bài hát - Hát cho trẻ nghe lần 2 hỏi trẻ lại tên bài hát, tên bài - Chú ý nghe cô hát 19
  11. - Góc nội trợ: Nấu ăn *Hoạt động ngoài trời a. Có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường b. Chơi VĐ: Tìm bạn c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: . ÔN BÀI HỌC BUỔI SÁNG * Vệ sinh- trả trẻ Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tiết : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: (TH) VẼ CHÂN DUNG CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng các nét tròn, nét thẳng, nét cong để vẽ được chân dung cô giáo. + Trẻ biết tô màu tranh theo ý thích - Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của trẻ - Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị : + Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ của cô về cô giáo - Giấy A4 , bút chì, sáp mầu + Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình, mµu vÏ , bµn ghÕ ®óng quy c¸ch III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm - Trò chuyện cùng cô non” và trò chuyện về trường mầm non. 2/ Hoạt động 2: Học tập *Giới thiệu tranh vÏ cña c« - Cho trẻ quan sát nhận xét về mẫu vẽ của cô về hình - Quan sát mẫu dáng, màu sắc, bố cục bức tranh gọi 1-2 trẻ nêu nhận xét về hình dáng, bố cục màu sắc - Trẻ nhận xét về tranh vÏ bức tranh cña c« * C« nªu c¸ch vÏ : - Vừa vÏ cô vừa nêu thao tác vÏ: - Trẻ chú ý quan sát - Gợi ý cho trẻ quan sát cô tô màu. - Chú ý nghe cô gợi ý - Gäi 1-2 trÎ nªu l¹i thao t¸c vÏ vµ t« mµu tranh - Nêu được thao tác * TrÎ thùc hiÖn : Gi¸o viªn nh¾c trÎ t­ thÕ ngåi, c¸ch 21
  12. Tuần II: SOẠN PHỤ Từ 17/9 đến 21/9/2012: TẾT TRUNG THU * Đón trẻ: Phối hợp cùng giáo viên chính đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà và ở lớp, tuyên truyền với phụ huynh về 1 số biện pháp chăm sóc trẻ sức khỏe của trẻ khi trẻ đến lớp * Thể dục sáng: Phối hợp cùng giáo viên chính cho trẻ xép hàng tập thể dục sáng * Trò chuyện đầu tuần: Phối hợp cùng giáo viên chính trò chuyện với trẻ về những hoạt động trong những ngày nghỉ cuối tuần. * Hoạt động học: Phối hợp cùng giáo viên chính chuẩn bị đồ dùng, hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động học * Hoạt động góc: Phối hợp cùng giáo viên chính chuẩn bị đồ dùng, hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động góc * Hoạt động ngoài trời: Phối hợp cùng giáo viên chính cho trẻ xếp hàng , hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động ngoài trời * Hoạt động chiều: Phối hợp cùng giáo viên chính chuẩn bị đồ dùng hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động chiều 23
  13. *Góc học tập, sách: - Xem sách, tranh về - Trẻ biết giở sách, báo và trò trường mầm non. - Sách, vở, báo chuyện về nội dung tranh đang xem. *Góc nghệ thuật - Múa, hát, đọc thơ, kể - Dụng cụ âm nhạc, - Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng chuyện; Vẽ, nặn, xé dán. tranh minh hoạ bài gõ đệm, múa theo bài hát; đọc thơ, thơ, câu chuyện. kể chuyện về trường mầm non. - Bút chì, đất nặn, - Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, nặn, bảng con, giấy A4, cắt xé dán tạo sản phẩm. giấy màu, hồ dán. * Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây cảnh - Bình tưới nước, - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ khăn lau. chăm sóc cây, biết lau lá cây, nhặt lá vàng cho cây. *Góc Xây dựng - lắp ghép đồ chơi ngoài - Hàng rào, các hộp - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác trời. gỗ, bộ đồ lắp ghép, nhau để lắp ghép, xây dựng được thảm cỏ, thảm hoa, trường mầm non, đồ chơi ngoài khối gỗ, sỏi, trời. a.Có chủ đích: Dạo chơi a. Có chủ a. Có chủ a. Có chủ đích: a. Có chủ trên sân trường đích: đích: Quan sát cây ở sân đích: b. Chơi VĐ: Trời nắng Quan sát Quan sát trường Quan sát Hoạt trời mưa lớp học thời tiết b. Chơi VĐ: Bịt mắt đồ chơi động c. Chơi tự do: Trên sân của bé b. Chơi bắt dê ngoài sân ngoài trường. b. Chơi VĐ: Tìm c. Chơi tự do: Trên trường trời VĐ: Kéo bạn thân. sân trường. b. Chơi co c. Chơi tự VĐ: tập c. Chơi tự do: Trên tầm vông do: Trên sân c. Chơi tự sân trường do trên trường sân trường Hoạt - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ chơi trò chơi: Tập tầm vông động - Xem tranh ảnh Cho trẻ - Hoạt động góc - Ôn bài học buổi - Vui văn chiều về chủ đề chơi tự sáng nghệ nêu do gương phát phiếu bé ngoan 25
  14. - Cuối buổi tập cho 1 trẻ khá lên tập lần cuối vµ nh¾c l¹i tªn bµi. - 1 trẻ lên tập * Hồi tĩnh : Giáo viên cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 - Hồi tĩnh nhẹ nhàng rồi vào lớp vòng rồi vào lớp 3/ Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô củng cố, nhận xét, giáo dục dặn dò trẻ. - Trẻ lắng nghe TiÕt 2: Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Hoạt động: TRUYỆN “ ĐÔI BẠN TỐT” I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết tên các nhận vật trong chuyện - Trẻ biết thể hiện tình cảm, ngữ điệu các nhận vật - Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, luyện giọng kể cho trẻ - Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ trường lớp.Yêu quý bạn bè. II. Chuẩn bị: - Tranh có nội dung câu chuyện III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát mầm non” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Trẻ trò chuyện Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, bạn bè. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Học tập - Cô giới thiệu tên bài dạy truyện “ Đôi bạn tốt” - Cô kể lần 1 bằng sa bàn - Trẻ lắng nghe - Cô kể lần 2 qua tranh - Trẻ lắng nghe - Cô giảng nội dung qua tranh: Câu chuyện nói - Trẻ lắng nghe về đôi bạn nhỏ chơi với nhau rất thân, các bạn luân giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn , các bạn - Trẻ lắng nghe biết đoàn kới kết với nhau. * Cô đàm thoại cùng trẻ: - Câu chuyện có tên là gì? - Của tác giả nào? - Câu chuyện “Đôi bạn tốt” ạ - Trong chuyện có những ai? - Trẻ trả lời - Các bạn là người thế nào? - Trẻ trả lời Giáo dục trẻ yêu quý, đoàn kết với bạn. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ kể cùng cô 1 lần - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ kể cùng cô - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ 27
  15. - Cô cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về các hoạt động trong trường cho trẻ nêu nhận xét - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét - Đây là tranh vẽ gì? tranh vẽ theo ý hiểu. - Trong tranh có những ai? - Công việc của cô giáo là gì? - Đây là hoạt động gì? Với các bức tranh khác cô hỏi trẻ cho trẻ nhận xét tương tự. - Trẻ lắng nghe Cô giaó dục trẻ biết yêu quý trường , lớp, biết giữ gìn, bảo vệ lớp học, không vứt rác bừa bài, giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ ghi nhớ - Trẻ đọc thơ và ra chơi - Cô củng cố, giáo dục, dặn dò trẻ - Cho trẻ đọc thơ “ đồ chơi”. Cho trẻ ra chơi. * Hoạt động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách về chủ đề trường mầm non - Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ về chủ đề trường mầm non - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non - Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây * Hoạt động ngoài trời a. Có chủ đích: Quan sát lớp học của bé b. Chơi VĐ: Kéo co c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: CHO TRẺ CHƠI TỰ DO * Vệ sinh- trả trẻ Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tiết: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động( LQCV) : TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI O,Ô,Ơ I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: - Trẻ nhận biết và nắm được cấu tạo chữ cái e, ê thông qua một số trò chơi. - Trẻ phát âm và nói đúng cấu tạo chữ cái e, ê - Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ, rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, linh hoạt cho trẻ khi tham gia các trò chơi - Rèn luyện tính đoàn kết và chia sẻ với bạn khi cùng chơi với bạn. - Thái độ: - Có ý thức và hứng thú tham gia vào các hoạt động của lớp. II. Chuẩn bị : 29
  16. - Góc xây dựng: Xây dựng,lắp ghép mầm non - Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây * Hoạt động ngoài trời a. Có chủ đích: Quan sát thời tiết b. Chơi VĐ: Tìm bạn thân. c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG GÓC * Vệ sinh- trả trẻ Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 TiÕt 1: Lĩnh vực Phát triển nhận thức Tên hoạt động( lqvt): ÔN SỐ LƯỢNG 5 I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ sè 6 ,Đếm lần lượt. Biết thực hiện các yêu cầu của cô - Kỹ năng: - Trẻ được phát triển tính quan sát ghi nhớ có chủ định , nhanh nhẹn trong hoạt động phát triển nhận thức - Thái độ: - Trẻ yêu thích chuyên đề say mê trong học tập , biết liên hệ thực tế qua nội dung bài học II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: 5 cái áo, 5 cái váy, 2 thẻ số 5, 4 ô cửa trong mỗi ô cửa có số lượng đồ dùng đã học: 4 bàn trải, 3 cốc nước, 2 cái kính, 4 cái mũ, các thẻ số tương ứng. Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 5 đặt xung quanh lớp: 5 cái ba lô, 5 cái dép, 5 khăn mặt; hai nhóm có số lượng khác 4, 3 * Chuẩn bị của trẻ: Mỗi trẻ 1 cái rổ trong đó có 5 cái áo, 5 cái váy, 2 thẻ số 5. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô nói; chương trình “ô cửa bí mật” xin chào các bạn! xin - Nghe cô giới thiệu giới thiệu với cả lớp tham dự chương trình hôm nay là các nhỏ đến từ lớp mẫu giáo 5 Tuổi Sài Lĩnh. 2. Hoạt động 2: Học tập * Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 4 Cô nói luật chơi: Có các ô cửa: 1, 2, 3, 4. Ai chọn ô cửa nào khi mở ra phải nói tên và đếm đúng số lượng đồ dùng có trong đó, sau đó lấy thẻ số tương ứng đặt vào. - Lắng nghe Ví dụ: Trẻ chọn ô cửa số1. Khi mở ra: Ô cửa có gì nào? - 4 cái bàn chải Trẻ đếm được 4 cái bàn chải, tìm chữ số 4 đặt vào ô cửa đó. - Trẻ tìm số đặt vào Cả lớp vận động bằng số lượng bàn chải. 31
  17. nào các bạn mang thẻ số đó đứng lên trước lớp. Cả lớp đọc thẻ của các bạn. Sau đó, các bạn có thẻ số liền trước sẽ đứng bên trái, bạn mang thẻ số liền sau sẽ đứng bên phải các bạn mang số được chọn. Ví dụ: Khi bạn đọc “số 3”, các bạn mang thẻ số 3 đứng lên trước lớp, những bạn có thẻ số2, 4 (là số liền trước và số liền sau của số 3) sẽ là người láng giềng của bạn đứng bên cạnh bạn đeo thẻ số3. (bạn đeo thẻ số 2 đứng bên trái, bạn đeo thẻ số 4 đứng bên phải bạn có thẻ số 3 - Trẻ hứng thú chơi theo Cô cho trẻ chơi thử 1 lần rồi cho cả lớp nhận xét. hướng dẫn của cô - Cho trẻ chơi khoảng 3 - 4 lần. - Trẻ chơi sôi nổi 3. Hoạt động : Kết thúc - Cô nhận xét cho trẻ ra chơi - TrÎ ra ch¬i Tiết 1 : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: (ÂN) DẠY HÁT: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON I. Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: + Trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát vui tươi thể hiện được tình cảm của bài hát. Trẻ cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng tình cảm của bài hát + Trẻ biết vận động minh hoạ theo lời bài hát một cách hồn nhiên + Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi - Kỹ năng: + Phát triển giác quan, chú ý và năng khiếu âm nhạc cho trẻ - Thái độ: Trẻ biết yêu mến kính trọng và biết ơn thầy cô. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: Cô thuộc bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non) để dạy trẻ và bài hát ( Ước mơ là cô giáo) để hát cho trẻ nghe - Mũ chóp kín - Đồ dùng của trẻ: Quần áo trang phục gọn gàng. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ trò chuyện về trường mầm non - Hát và trò chuyện cùng cô - Cô giáo dục trẻ - Chú ý nghe 2/Hoạt động 2: Học tập * Dạy hát: ( Trường chúng cháu là trường mầm non) - Cô giới thiệu giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát:( Trường chúng cháu là trường mầm non ) - Có ạ của tác giả Hoàng Văn Yến các con có thích không? - Lắng nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu lại tên bài hát, - Nghe và hiểu nội dung bài tác giả hát 33
  18. a. Có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường b. Chơi VĐ: Tìm bạn c. Chơi tự do: Trên sân trường. * Vệ sinh – ăn - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU: . ÔN BÀI HỌC BUỔI SÁNG * Vệ sinh- trả trẻ Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013 Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động( Tạo hình): NẶN BÚP BÊ I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ biết các đồ dùng, đồ chơi có trong lớp mình, biết cách chọn màu, phối màu hợp lý. - Kỹ năng: - Rèn kỹ nặn đất, nhào đất, lăn dọc - Phát triển sự sáng tạo, tính thẩm mĩ. - Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu nghệ thuật, biết bảo vệ đồ dùng,đồ chơi trong lớp. II. Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng, các vật mẫu, tranh ảnh các đồ dùng đồ chơi. III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ nghe “Em yêu trường em” và đi thăm 1 số góc hoạt động, trò chuyện về đặc điểm các - Trẻ trò chuyện đồ dùng đồ chơi các góc qua tranh ảnh và vật thật. Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong cất đúng nơi quy định. 2/ Hoạt động 2: Học tập - Cô giới thiệu tên bài hoc: “Nặn búp bê” - Trò chuyện về các kỹ năng khi vẽ, tô màu, tư - Trẻ nhớ tên bài học thế ngồi, cách cầm bút và ý tưởng của trẻ. * Trẻ thực hiện: Cô quan sát. Nếu trẻ thực hiện tốt, cô khuyến khích trẻ sáng - Trẻ ghi nhớ tạo thêm. Nếu trẻ chưa làm được, cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ kịp thời. Chú ý thương xuyên nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, - Trẻ thưc hiện cách nặn và chọn màu phù hợp. Trong lúc trẻ thực hiện, có thể mớ nhỏ nhạc có nội dung về chủ đề để gây hứng thú cho trẻ. + Trưng bày và nhận xét sản phẩm: Trẻ mang sản phẩm của mình lên gía trưng bày. 35