Giáo án Tin học 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Đình Anh Khoa

doc 3 trang thungat 01/11/2022 1460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Đình Anh Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_7_bai_9_trinh_bay_du_lieu_bang_bieu_do_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Đình Anh Khoa

  1. Trường THCS Hà Huy Tập Nguyễn Đình Anh Khoa Giáo án Tin Học 7 Tiết 57. Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I./ Mục đích, yêu cầu: ❖ Kiến thức: • Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. • Biết được một số dạng biểu đồ thường dùng. • Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu. • Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. ❖ Kỹ năng: • Trả lời các câu hỏi của giáo viên về việc thực hiện việc lập biểu đồ cho dữ liệu. • Tiến hành lập biểu đồ cho dữ liệu bất kỳ. ❖ Thái độ: • Nghiêm túc, cẩn thận, trong khi nghe sự hướng dẫn của giáo viên và tiến hành. II./ Đồ dùng dạy học: • Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. III./ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ▪ Nêu các thành phần chính trên màn hình làm việc của phần mềm Toolkit Math? ▪ Nêu các lệnh đơn giản đã học? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tình huống vào bài. Bài 9: • Trong các môn học khác như: • Chú ý lắng nghe giáo viên TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Toán. Địa lý chúng ta đã học cách giới thiệu bài mới. BẰNG BIỂU ĐỒ tạo ra một biểu đồ. Vậy: ✓ Biểu đồ có tác dụng gì? ✓ Ta có thể tạo biểu đồ trong chương trình Excel bằng cách nào? • Để trả lời các câu hỏi trên ta đi vào bài 9: “TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ”. 1/ Minh họa số liệu bằng Hoạt động 2: Minh họa số liệu biểu đồ: bằng biểu đồ. • Biểu đồ là cách minh họa • Giáo viên giới thiệu cho học sinh • Quan sát bảng tính ở hình dữ liệu trực quan, giúp quan sát bảng tính như hình 96 trong 96 và trả lời các câu hỏi của người đọc dễ so sánh dữ sách giáo khoa và yêu cầu học sinh: giáo viên đặt ra. liệu hơn và dễ dự đoán xu ✓ Xác định các thông tin như: • Hs: thế tăng hay giảm của các năm có số học sinh giỏi là nam ít số liệu. nhất, nữ đông nhất ✓ Việc so sánh dữ liệu trong bảng • Hs: sẽ như thế nào khi dữ liệu trong bảng tăng lên nhiều lần? • Cho học sinh quan sát biểu đồ • Quan sát biểu đồ ở hình được tạo bởi bảng tính trên (hình 97 và trả lời các câu hỏi của 97). Hướng dẫn học sinh cách xem giáo viên. biểu đồ. Yêu cầu học sinh xác định
  2. Trường THCS Hà Huy Tập Nguyễn Đình Anh Khoa Giáo án Tin Học 7 có cần làm lại từ đầu không? b/ Xác định miền dữ liệu: b/ Xác định miền dữ liệu: • Giáo viên thực hiên thao tác chọn • Theo dõi thao tác và hỏi lại vùng dữ liệu, trình bày dữ liệu theo giáo viên những vấn đề chưa cột hoặc hàng để học sinh quan sát. hiểu. • Yêu cầu một học sinh lên thực • Thực hiện thao tác theo yêu hiện thao tác chọn vùng dữ liệu và cầu của giáo viên. trình bày dữ liệu theo dạng cột hoặc hàng. Chú ý: nhắc nhở học sinh cẩn thận kéo thả chuột để chọn đúng vùng dữ liệu mong muốn. • Để biểu đồ trở nên dễ hiểu hơn thì • Hs: ta làm thế nào? c/ Các thông tin giải thích biểu đồ: c/ Các thông tin giải thích • Hướng dẫn học sinh các thao tác • Chú ý lắng nghe và theo dõi biểu đồ: để tạo chú thích cho bản đồ như: giáo viên thao tác trên máy. ❖ Chart title: Chú thích cho biểu đồ mình đang tạo. • Trong chương trình toán học thì trục Ox là trục nào? ❖ Category (X) axis: chú giải trục ngang. • Trong chương trình toán học thì trục Oy là trục nào? ❖ Value (Y)axis: chú giải trục đứng. • Yêu cầu một học sinh lên thực • Thực hiện lại các thao tác hiện lại các thao tác vừa được trên máy. hướng dẫn d/ Vị trí đặt biểu đồ: d/ Vị trí đặt biểu đồ: • Hướng dẫn học sinh các thao tác • Theo dõi các thao tác của đổi với đối với hộp thoại Chart giáo viên. Location để chọn vị trí đặt biểu đồ. 4./ Củng cố: ❖ Việc biểu diễn dữ liệu trong bảng dưới dạng biểu đồ có lợi ích gì? ❖ Có những dạng biểu đồ nào thường được sử dụng? 5./ Dặn dò: ❖ Học bài. ❖ Hoàn thành các câu 3, 4 phần câu hỏi cuối bài học. ❖ Đọc và chuẩn bị phần 4 còn lại trong bài. ❖ Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan đến bài học.