Giáo án Tin học 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tuấn Đạt

doc 180 trang thungat 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tuấn Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_7_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_tuan_dat.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tuấn Đạt

  1. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 01 Tiết : 01 PHẦN 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Ngày Soạn: 15/8/2011 Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. 2. Kĩ năng: - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. 3. Thái độ: - Ham thích tìm hiểu về tính năng của chương trình bảng tính Excel. II. CHUẨN BỊ - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, giáo án - HS: Sách giáo khoa, đọc trước bài Chương trình bảng tính là gì?, vở ghi, ôn lại tính năng chung của phần mềm soạn thảo văn bản Word III. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn giảng giải, minh họa trực quan, nêu câu hỏi để học sinh thảo luận trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Trong thực tế nhu cầu biểu diễn thông tin dưới dạng bảng là rất lớn, và con người luôn muốn xử lí thông tin trên bảng một cách nhanh chóng. để giúp con người thoả mãn nhu cầu này hiện nay có nhiều công cụ trợ giúp. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng đó là bảng tính điện tử. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. ( 16’ ) -GV: - Treo bảng phụ ghi thông tin 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông về điểm của lớp 7A1 theo hai dạng: tin dạng bảng theo hàng ngang và theo dạng bảng. -GV: Yêu cầu HS so sánh để thấy HS: Suy nghĩ,Trả lời được ưu điểm của việc biểu diễn HS: Nhận xét, bổ xung. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 1
  2. Giáo Án Tin Học 7 GV: Quan sát màn hình làm việc -HS: Quan sát theo dõi. của các chương trình bảng tính trên hãy cho biết các thành phần chính giống nhau của chúng? -HS: Trả lời. GV: - Giới thiệu các tính năng -HS: Chú ý lắng nghe chung của các chương trình bảng tính . b) Dữ liệu GV: Giải thích khái niệm Hàm bằng - HS: Chú ý theo dõi. - Chương trình bảng tính có khả ví dụ cụ thể. năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau như số, văn bản. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn GV: Giải thích tính năng sắp xếp và - HS: Chú ý theo dõi. - Chương trình bảng tính thực lọc dữ liệu bằng ví dụ cụ thể. hiện tự động nhiều công việc tính toán từ đơn giản đến phức tạp và GV nói: Chương trình bảng tính còn -HS: Chú ý lắng nghe, ghi cung cấp các hàm có sẵn rất có công cụ tạo biểu đồ và một số chép bài đầy đủ. thuận tiện để tính toán. Các tính năng khác của bảng tính: chọn phông chữ, căn chỉnh hàng, cột d) Sắp xếp và lọc dữ liệu Có thể sửa đổi, sao chép nội dung - Chương trình bảng tính có thể các ô, thêm hoặc xoá các hàng, cột, sắp xếp và lọc dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau. GV: Nhắc lại các tính năng chung e) Tạo biểu đồ của các chương trình bảng tính điện -HS: Trả lời. - Chương trình bảng tính có công tử ? -HS: Nhận xét, bổ xung. cụ tạo biểu đồ giúp trình bày dữ liệu cô đọng và trực quan. Hoạt động 4: Củng cố (3’) GV: Yêu cầu Hs nhắc lại, chương -HS: Trả lời. trình bảng tính là gì? Chương trình -HS: Nhận xét, bổ xung. bảng tính dùng để làm gì? GV: Nhận xét, kết luận. V. DẶN DÒ: (1 phút) - Học bài và chuẩn bị phần còn lại. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 3
  3. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel.( 23’ ) GV: Màn hình làm việc của -HS: Trả lời. chương trình soạn thảo văn bản -HS: Nhận xét, bổ xung. 3. Màn hình làm việc của Word gồm những thành phần nào? chương trình bảng tính GV: Chỉ cho HS xem hình 6 (SGK -HS:Quan sát, nhận biết. tr 7) - Yêu cầu HS quan sát nắm được các thành phần chính của màn hình làm việc của chương trình bảng tính. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 5
  4. Giáo Án Tin Học 7 GV: Nêu tên các thành phần chính -HS: Hoạt động cá nhân Gồm: Thanh tiêu đề, thanh của màn hình làm việc của Excel? - 1 HS lên bảng chỉ và đọc bảng chọn, bảng chọn Data, tên trên màn hình. thanh công cụ, thanh định dạng, GV: Khởi động Excel để HS nhận thanh công thức, tên cột, tên biết các thành phần của màn hình - HS thứ 2 lên thực hiện lại hàng, ô tính, trang tính, tên các của chương trình bảng tính. trang tính, thanh trạng thái. GV nói: Các cột được đánh thứ tự -HS: Chú ý lắng nghe, ghi - Thanh công thức: dùng để từ trái qua phải bằng các chữ cái A, nhận. nhập và hiển thị dữ liệu trong ô B, C, Các hàng được đánh thứ tự tính. từ trên xuống dưới bằng các số 1, 2, - Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm 3, các lệnh dùng để xử lí dữ liệu. GV: Thanh công thức dùng để làm gì? - 1 HS lên bảng thực hiện, HS - Trang tính gồm các cột, hàng, ? Bảng chọn Data gồm các thành dưới lớp làm vào vở. ô tính dùng để chứa dữ liệu. phần nào? - Địa chỉ của một ô tính là cặp ? Trang tính gồm những thành phần tên cột và tên hàng mà ô nằm nào? trên đó. ? Nêu cách xác định địa chỉ ô tính, - Khối gồm nhiều ô liền kề tạo địa chỉ khối? thành vùng hình chữ nhật. Khối GV: chọn một khối bất kì rồi yêu có địa chỉ là cặp địa chỉ của ô cầu HS lên ghi địa chỉ của khối. trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách bởi dấu hai chấm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhập dữ liệu vào trang tính (13’) GV: nêu cách thực hiện các thao -HS: Nắm bắt cách thực hiện. 4. Nhập dữ liệu cho bảng tính. tác trên bảng tính. -HS: Ghi chép bài đầy đủ a) Nhập và sửa dữ liệu GV: Hãy cho biết cách nhập và sửa ( SGK - 8) dữ liệu trên trang tính? b) Di chuyển trên trang tính GV: Có cách nào để di chuyển trên -HS: Trả lời. (SGK - 10) trang tính? -HS: Nhận xét, bổ xung. c) Gõ chữ Việt trên trang tính GV: Muốn gõ tiếng Việt trên trang (SGK - 10) tính ta làm thế nào? Hoạt động 3: Củng Cố (3’) GV: Yêu cầu Hs tóm tắt lại nội -HS: Tóm tắt nội dung bài dung bài học. học. -HS: Nhận xét, bổ xung. Gv: Nhận xét, kết luận. V. DẶN DÒ (1’) -Học bài -Làm các câu hỏi trong SGK. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 7
  5. Giáo Án Tin Học 7 C2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Excel trên màn hình. GV: Gọi 1 HS lên thực hiện và trình - 1 HS thực hiện. bày cách làm. - HS khác, nhận xét Hoạt động 3: Thực hiện thao tác lưu kết quả và thoát khỏi Excel (17’ ) 2. Lưu kết quả và thoát khỏi GV: Làm mẫu HS: Theo dõi thực hiện theo và Excel. - Yêu cầu HS thực hiện nhanh 2 lần/ nêu lại các cách lưu bảng tính, mỗi cách/ HS. thoát khỏi Excel ( nêu tuần tự - Cách lưu bảng tính: các thao tác). C1: Chọn File Save Chọn thư mục chứa file Gõ GV: Để lưu bảng tính ta có thể thực HS: Suy nghĩ Trả lời. tên file vào khung File name hiện theo cách nào? HS: Nhận xét, bổ xung. Nhấn nút Save. C2: Nháy nút lệnh Save trên thanh công cụ, rồi thực hiện các bước tiếp theo như trên. C3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + GV: Nêu các cách thoát kỏi Excel? HS: Trả lời S rồi thực hiện các bước tiếp theo như trên. - Cách thoát khỏi Excel: C1: Chọn File Exit. C2: Nháy nút trên thanh tiêu đề. C3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 1( SGK - 10) ( 12’ ) 3. Bài tập 1. GV: Em hãy Nêu yêu cầu của bài? HS: Trả lời. Khởi động Excel. * Yêu cầu: - Liệt kê các điểm giống và - HS thực hiện theo nhóm, trả lời HS: Thực hiện theo nhóm khác nhau giữa màn hình yêu cầu thứ nhất vào một tệp trong - Đại diện nhóm trả lời Word và Excel. Word. *GV: Giới thiệu tác dụng của các - Mở các bảng chọn và quan lệnh trong các bảng chọn. sát các lệnh trong các bảng chọn đó. GV: Điểm giống và khác nhau giữa HS: Trả lời. màn hình Word và Excel là gì? HS: Nhận xét, bổ xung. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính GV: Khi di chuyển trên trang tính HS: Trả lời. bằng chuột và bằng bàn phím. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 9
  6. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 02 Bài Thực hành 1. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH Tiết : 04 Ngày Soạn: 16/8/2011 BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính. - Nắm được các thao tác khi sử dụng phần mềm Microsoft Excel. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính Excel. - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. - Biết cách lưu bảng tính. 3. Thái độ: - Hứng thú tìm hiểu, thực hiện các thao tác trên Excel được nêu trong phần mục tiêu, các tính năng của phần mềm Excel. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phòng máy vi tính - HS: Sách giáo khoa, ôn bài và đọc trước nội dung bài thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn giảng giải, minh họa trực quan, nêu câu hỏi để học sinh thảo luận trả lời. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm bài tập 2 ( SGK - 11) ( 15’ ) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài. HS: Thực hiện theo nhóm Bài tập 2( SGK - 11) HS: Thảo luận nhóm để làm GV: Nêu yêu cầu của bài? bài. HS: Đại diện nhóm nêu yêu cầu của bài. GV: So sánh nội dung dữ liệu trong ô và HS: Đại diện nhóm trả lời tại trên thanh công thức? chỗ. HS: Nhóm khác nhận xét, bổ GV: Sau khi nhâp công thức =5+7 vào ô sung. tính, nhấn Enter và chọn lại ô tính thì em có nhận xét gì về nội dung dữ liệu trong HS: Trả lời ô và trên thanh công thức? HS: Nhận xét, bổ xung. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 11
  7. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 03 Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH Tiết : 05 Ngày Soạn: 17/8/2011 VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô tính, hộp tên, ô tính, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức . 2. Kĩ năng: - Biết cách chọn một ô, hàng, cột và một khối. -Phân biệt được các kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kiểu kí tự. 3. Thái độ: - Ham tìm hiểu về khả năng của bảng tính. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phòng máy vi tính - HS: Sách giáo khoa, ôn bài và đọc trước nội dung bài thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn giảng giải, minh họa trực quan, nêu câu hỏi để học sinh thảo luận trả lời. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoaït ñoäng 1:Baûng tính (5’) GV: Giôùi thieäu: Hs: laéng nghe, quan saùt hình 13. 1,Baûng tính - Moät baûng tính coù theå coù -Moät baûng tính coù theå coù nhieàu nhieàu trang tính. trang tính - Khi môû moät baûng tính môùi, thöôøng chæ goàm ba trang -Ñeå kích hoaït moat trang tính. tính,em caàn nhaùy chuoät vaøo - Caùc trang tính ñöôïc phaân nhaõn trang töông öùng. bieät baèng teân treân caùc nhaõn phía döôùi maøn hình (hình 13 SGK). Các nhãn vói tên trang tính - Trang tính ñang ñöôïc kích hoaït(hay ñang ñöôïc môû ñeå GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 13
  8. Giáo Án Tin Học 7 Hoaït ñoäng 3: Chọn các đối tượng trên trang tính (22’) Gv: cho Hs töï ñoïc baøi theo -Hs ñoïc baøi theo nhoùm 3,Caùc ñoái töôïng treân trang nhoùm,thaûo luaän vaø phaùt Hs thaûo luaän tính bieåu caùch choïn ñoái töôïng. Hs phaùt bieåu veà caùch choïn ñoái - Choïn moät oâ: Ñöa con troû tôùi töôïng oâ ñoù vaø nhaùy chuoät. - Choïn moät haøng:Nhaùy chuoät Gv: höôùng daãn Hs xem laïi Hs quan saùt hình 15 – 16 SGK vaø taïi nuùt treân haøng. caùch choïn töøng ñoái töôïng, laéng nghe höôùng daãn cuûa Gv - Choïn moät coät: Nhaùy chuoät taïi quan saùt söï thay ñoåi hình nuùt treân coät. daïng cuûa con troû chuoät vaø söï thay ñoåi maøu saéc treân HS: phaùt bieåu haøng, teân coät vaø maøu saéc cuûa ñoái töôïng ñöôïc choïn. Coät C ñaõ ñöôïc choïn OÂ B4 ñaõ ñöôïc choïn GV: choát laïi: HS: Chuù yù theo dõi Ñeå choïn caùc ñoái töôïng treân trang tính, em thöïc hieän nhö sau : Haøng thöù 6 ñaõ ñöôïc chọn GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 15
  9. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 03 Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH Tiết : 06 Ngày Soạn: 17/8/2011 VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô tính, hộp tên ô tính, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức . 2. Kĩ năng: - Biết cách chọn một ô, hàng, cột và một khối. -Phân biệt được các kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kiểu kí tự. 3. Thái độ: - Ham tìm hiểu về khả năng của bảng tính. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, phòng máy vi tính - HS: Sách giáo khoa, ôn bài và đọc trước nội dung bài thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn giảng giải, minh họa trực quan, nêu câu hỏi để học sinh thảo luận trả lời. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới ( 5’) GV: Hãy liệt kê các thành phần chính HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi. trên trang tính? Nêu chức năng của hộp tên, khối, thanh công thức? HS: Nhận xét, bổ xung. GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dữ liệu trên trang tính.( 14’) GV: Giới thiệu về hai dạng dữ liệu 4. Dữ liệu trên trang tính thường dùng: dữ liệu số, dữ liệu kí HS: Theo dõi, ghi bài vào a) Dữ liệu số tự. vở. Là các số 0, 1, , 9, dấu(+), dấu(-) chỉ phép toán trừ và chỉ GV: Phân biệt cho HS cách nhập dữ dấu âm, dấu% chỉ tỉ lệ phần liệu số: trăm. - dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, triệu, GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 17
  10. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 4 : Củng cố (3’) GV: Muốn nhập dữ liệu vào bảng HS: Trả lời tại chỗ. tính ta làm thế nào? HS: Nhận xét, bổ xung. GV: Nhận xét, kết luận. V. DẶN DÒ: (1 phút) -HS: về nhà làm bài tập, đọc trước nội dung bài thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 19
  11. Giáo Án Tin Học 7 GV: Muốn lưu bảng tính ta làm thế HS: Trả lời và thao tác trên File Save As. nào? máy. HS: Nhận xét, thực hiện lại thao tác trên máy. Hoạt động 3: Thực hành Làm bài tập 1 và bài tập 2 (SGK - 20) ( 26’ ) Bài tập 1 (SGK - 20) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, bài tập 1 Hoạt động theo nhóm. và thảo luận trả lời theo nhóm. Sau đó ghi vào vở. GV: Em Cho biết yêu cầu của bài? ? Đại diện nhóm trả lời? HS: Trả lời. GV: Thao tác mẫu cho hs theo dõi. HS: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS thực hành và theo - Nhận xét câu trả lời của dõi kết quả nhận được, nhận xét. các nhóm bạn. Gv: Nhận xét, kết luận. * Bài tập 2 khai thác tương tự bài tập HS: Chú ý theo dõi, quan Bài tập 2 (SGK - 20) 1. sát thao tác thực hiện của GV: Thao tác mẫu cho hs theo dõi. GV. Hs: Thực hành theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS thực hành lại thao tác của Gv. mình vừa thực hiện, theo dõi kết quả HS: Quan sát phần thực nhận được. hành của bạn, thao tác lại. GV: quan sát, hướng dẫn những học HS: Yếu thực hành dưới sự sinh yếu thực hành. Giải đáp những hướng dẫn của Gv. vướng mắc HS gặp phải trong quá HS: Nhóm 2 vapf thực hành trình thực hành. sau khi nhóm 1 đã thực hành song. Gv: Cho Hs nhóm 2 vào thực hành sau khi hs nhóm 1 đã thực hành song. Gv: Tiếp tục quan sát, hướng dẫn hs thực hành. Hoạt động 3: Củng cố (4’) GV: Nhận xét tiết thực hành, rút kinh HS: Chú ý lắng nghe, ghi nghiệm cho tiết sau nhận. Gv: Sau tiết thực hành vừa rồi em thấy HS: Suy nghĩ trả lời. màn hình làm việc của chương trình HS: Nhận xét, bổ sung cho bảng tính có sự khác biệt gì so với câu trả lời của bạn. chương trình soạn thảo văn bản Word đã học ở lớp 6? GV: Nhận xét, kết luận V. DẶN DÒ (1 phút). - HS về nhà thực hành lại bài (nếu có máy). Đọc trước bài tập 3, 4 trong SGK. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 21
  12. Giáo Án Tin Học 7 Hoaït ñoäng 2: Nhaäp döõ lieäu vaøo trang tính (27’) GV: Treân trang tính cuûa baûng tính HS:Nhaäp caùc döõ lieäu treân vaøo Baøi taäp 4(SGK) Danh sach lop em vöøa môû trong hoaït caùc oâ tính ñoäng treân. Sau khi nhaäp döõ lieäu xong, caùc em haõy löu baûng tính vôùi teân So theo doi - Hoïc sinh löu baûng tính. the luc baèng caùch duøng leänh File Save As. GV: Quan sát sửa lỗi cho Hs trong quá HS: Thực hành dưới sự theo trình thực hành, hướng dẫn Hs yếu thực dõi của Gv. hành. GV: Cho nhóm 2 vào thực hành sau khi nhóm 1 đã thực hành song. Tiếp tục quan sát, hướng dẫn HS thực -HS: Nhóm 2 vào thực hành hành. sau khi nhóm 1 thực hành song. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá (11’) Caâu 1: Ñeå môû baûng tính môùi, ta môû HS: Trả lời và thao tác thực baèng caùch: hành trên máy. a) Nhaùy chuoät Start All HS: Nhận xét. Programs Microsoft Office Microsoft Excel. b) Nhaùy bieåu töôïng treân maøn hình. Caâu 2: Ñeå löu moät baûng tính vôùi moät HS: Trả lời và thao tác thực teân khaùc. ta duøng leänh: hành trên máy. a) File Save b) File Save as HS: Nhận xét, thao tác thực hành. V. DẶN DÒ (1 phút). - Thực hành lại bài nếu có máy. Đọc trước nội dung bài : Luyện gõ phím bằng Typing Test. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 23
  13. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 2: Khởi động và kết thúc phần mềm (7’) GV: Giới thiệu biểu tượng của phần HS chú ý xem. - Nhaùy bieåu töôïng treân maøn mềm Typing Test. GV hỏi cách khởi động Typing HS nghiên cứu sách, trao đổi, hình Test cho HS tự tìm hiểu. thảo luận, phát biểu ý kiến. GV: Nhận xét và nêu cách khởi HS lắng nghe, ghi vở. động phần mềm. GV: Nêu câu hỏi cách thoát khỏi HS nghiên cứu sách, trao đổi, phần mềm. thảo luận, phát biểu ý kiến GV: Nhận xét và nêu cách thoát HS lắng nghe, ghi vở. khỏi phần mềm. - Choïn teân hoaëc goõ teân môùi vaøo oâ Enter Your Name -> Nhaùy nuùt Hoạt động 3: giới thiệu giao diện và cách chọn trò chơi (10’) GV: Mở giao diện phần mềm HS quan sát, giao diện phần - Nhaùy vaøo Warm up game ñeå Typing Test cho HS xem. mềm, chú ý những chỉ dẫn choïn troø chôi goõ phím GV: Chỉ cho HS cách gõ tên mới của GV. hoặc chọn tên mình trong danh sách rồi chuyển sang màn hình kế tiếp. GV: Hướng dẫn HS chọn dòng Warm up Games để vào màn hình HS: Theo dõi hướng dẫn của có 4 trò chơi luyện gõ phím. Gv, ghi nhận. GV: Hỏi HS cách chọn, dịch chuyển và bắt đầu 1 trò chơi. HS: Thảo luận, phát biểu. GV nhắc lại nội dung cho HS nắm. - Choïn troø chôi vaø nhaùy nuùt HS: Lắng nghe, ghi vở. Hoạt động 4: Trò chơi Bubbles (bong bóng) (18’) GV: giới thiệu màn hình cho HS HS nghiên cứu SGK trước. 3 . Troø chôi Bubbles : biết cách chơi. HS lắng nghe. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 25
  14. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 05 Bài 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST Tiết : 10 Ngày Soạn: 19/8/2011 (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU 1.Kieán thöùc: - Biết ý nghĩa của phần mềm. -Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kó naêng: -Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các trò chơi. -Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác. 3. Thaùi ñoä: - Biết làm việc theo nhóm, tuân theo quy trình, kỉ luật. II. PHAÀN CHUAÅN BÒ -GV: SGK, Sách tham khảo, phòng máy được cài đặt sẵn phần mềm, UFB . -HS: SGK, oân baøi, xem tröôùc baøi môùi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể. - Thực hành, Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoaït ñoäng 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Yêu cầu Hs nhắc lại cách chơi HS: Chú ý lắng nghe, trả lời trò chơi Bong bóng Bubbles. câu hỏi và thao tác trên máy. GV: Nhận xét, kết luận (nhắc lại Hs: Nhận xét, bổ sung. một số điểm cần lưu ý). HS: Chú ý lắng nghe, nắm chắc bài. Hoạt động 2: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái) (35’) GV: Giôùi thieäu troø chôi ABC 4.Troø chôi ABC ? Neâu caùch vaøo troø chôi ABC - HS: Traû lôøi a . Giôùi thieäu troø chôi ABC: - GV yeâu caàu HS ñoïc caùch chôi - HS: Đoïc caùch chôi trong - Moät daõy chöõ caùi xuaát hieän trong SGK SGK. theo voøng troøn GV: Hướng dẫn cho HS tự khám - HS: Chú ý quan sát, tự - Goõ ñuùng chöõ caùi coù trong phá trò chơi. khám phá trò chơi. voøng troøn theo ñuùng thöù töï xuaát GV: Gọi một HS lên làm mẫu. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 27
  15. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 06 Bài 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST Tiết : 11 Ngày Soạn: 19/9/2011 (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU 1.Kieán thöùc: - Biết ý nghĩa của phần mềm. -Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kó naêng: -Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các trò chơi. -Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác. 3. Thaùi ñoä: - Biết làm việc theo nhóm, tuân theo quy trình, kỉ luật. II. PHAÀN CHUAÅN BÒ -GV: SGK, Sách tham khảo, phòng máy được cài đặt sẵn phần mềm, UFB . -HS: SGK, oân baøi, xem tröôùc baøi môùi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể. - Thực hành, Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: HOAÏT ĐOÄNG CỦA THẦY HOAÏT ĐOÄNG CỦA TROØ NỘI DUNG Hoạt động 1: Trò chơi Clouds (Đám mây) (20 phút) 3 . Troø chôi Clouds : GV: Giới thiệu màn hình, hướng HS: nghiên cứu SGK trước. dẫn cách vào trò chơi. a. Giôùi thieäu troø chôi HS: lắng nghe. Clouds: GV: HS cho biết cách chơi dựa vào HS: thảo luận, phát biểu. - Caùc ñaùm maây xuaát hieän giới thiệu của GV - Coù ñaùm maây ñoùng khung laø GV: nhận xét, bổ sung vò trí laøm vieäc hòeân thôøi . Goõ GV: hỏi cách gõ chữ in hoa, in HS: trả lời. ñuùng theo töø xuaát hieän trong thường ñaùm maây GV: nhận xét, bổ sung. - Duøng phím Enter hoaëc GV: làm mẫu trò chơi và phổ biến HS: lắng nghe, ghi vở. luật chơi. Space ñeå chuyeån sang ñaùm GV: nhắc lại nội dung lần nữa để maây tieáp theo HS nắm. - Duøng phím Backspace quay GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 29
  16. Giáo Án Tin Học 7 Choïn troø chôi Wordtris vaø nhaùy nuùt V. Dặn dò (1 phút). - Xem lại nội dung đã học, đọc trước bài mới chuẩn bị cho tiết thực hành. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 31
  17. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 2: Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) (22 phút) GV: Hướng dẫn cho HS tự khám phá HS: trao đổi, nhận xét, phát Trò chơi Wordtris trò chơi biểu GV: nhắc một số điểm cần lưu ý. HS: lắng nghe, ghi vở. Cho HS tự thực hiện. HS: Thực hành dưới sự theo GV: Quan sát, theo dõi HS trong dõi, kiểm soát của Gv. xuất quá trình thực hành, kịp thời HS: yếu thực hành dưới sự giải đáp những vướng mắc mà Hs chỉ dẫn của Gv. gặp phải trong quá trình thực hành. GV: Chỉ dẫn cho Hs yếu thực hành GV: Cho nhóm 2vào thực hành sau HS: nhóm 2 vào thực hành khi nhóm 1đã thực hành song. sau khi nhóm 1 đã thực hành GV: Tiếp tục hướng dẫn cho nhóm 2 song. thực hành như với nhóm 1. Hoạt động 3: Củng cố (3phút) GV: Nhận xét tiết thực hành, nhận HS: Chú ý lắng nghe, ghi xét cụ thể theo từng nhóm, cho điểm nhận, rút kinh nghiệm cho nhóm thực hành đạt kết quả tốt nhất. tiết thực hành sau. GV: Yêu cầu một Hs nhắc lại cách HS: Nhắc lại cách khởi động khởi động và thoát khỏi trò chơi và thoát khỏi trò chơi. Clouds. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét, Kết luận. V. Dặn dò (1 phút). - Học bài, đọc nội dung bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính chuẩn bị cho tiết học sau. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 33
  18. Giáo Án Tin Học 7 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính ▪ +: phép cộng, ví dụ: =13+5 1. Sử dụng công thức để tính toán ▪ -: phép trừ, ví dụ: = 21-7 Phép toán Toán học Chương trình bảng tính Cộng + + ▪ *: phép nhân, ví dụ: =3*5 Trừ - - Nhân  * ▪ /: phép chia, ví dụ: =18/2 Chia : / ▪ ^: phép lấy luỹ thừa, ví dụ: =6^2 Luỹ thừa 62 6^2 Phần trăm % % ▪ %: phép lấy phần trăm, ví dụ: =6% ▪ (và): dùng để làm dấy gộp các phép 3 toán, ví dụ: =(5+7)/2 Hoạt động 3: Nhập công thức(18 phút) 2, Nhập công thức Mục tiêu: Biết cách nhập công -Dấu bằng là dấu đầu thức tiên em cần gõ khi nhập chú ý lắng nghe và trả lời công thức Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính GV: Nếu ô chọn em thấy công thức 2. Nhập công thức xuất hiện ở đâu? ▪ HS quan sát 1. Chọn ô cần nhập công thức =45000*5 Nháy ô nhập 2. Gõ dấu = GV: Chỉ cho hs xem cách nhập công thức 3. Nhập công thức công thức ở hình 22 (SGK) = 45000*5 4. Nhấn Enter 6 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Muốn nhập công thức ta phải thực 2. Nhập công thức Bảng dữ liệu của bạn Hoàng Bảng dữ liệu của bạn Lan hiện: Gõ dấu = Nhập Nháy vào ô cần nhập công thức; công thức - Gõ dấu =; - Nhập công thức; - Nhấn Enter. 8 V. DẶN DÒ (1 phút) -Xem lại nội dung đã học -Chuẩn bị phần còn lại. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 35
  19. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 2: Sử dụng địa chỉ trong công thức (21 phút) Mục tiêu: HS biết sử dụng địa chỉ 3, Sử dụng địa chỉ công thức trong công thức GV: Thế nào là địa chỉ 1 ô? Cho ví HS chú ý lắng nghe và trả lời. -Việc nhập công thức có dụ? chứa địa chỉ hoàn toàn GV: Hướng dẫn hs Cách tính có địa HS quan sát tương tự như nhập các chỉ và không địa chỉ HS thảo luận nhóm công thức thông thường Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Thay 5 thành 6 ô A1 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức =45000*5 Hoặc Tính có địa chỉ và không địa chỉ =C4*D4 Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường. 9 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức Sử dụng công thức thông thường Sử dụng công thức chứa địa chỉ Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi. 11 GV:Vậy Các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán phải gõ lại công thức và ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ ta khi thay đổi giá trị kết quả tự động thay đổi theo Hoạt động 3: Củng cố (17 phút) GV: Em hãy Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Câu 1 : Giả sử có các thao tác: a. Nhấn Enter c. Gõ dấu = sau: b. Nhập công thức d. Chọn ô tính -Tính các ô thành tiền = Đơn giá * Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính? a, b, c, d c, b, d, a Số lượng. d, c, b, a -Tính tổng cộng bằng cách cộng d, b,c,a địa chỉ các ô trong cột thành tiền KÕt qu¶ Lµm l¹i -Lần lượt thực hiện các phép tính 13 tại các ô E1, E2, E3, F1, F2, F3 như sau: GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 37
  20. Giáo Án Tin Học 7 Tuần : 08 BÀI THỰC HÀNH 3: Tiết : 15 BẢNG ĐIỂM DỦA EM Ngày Soạn: 23/9/2011 I. MUÏC TIEÂU 1.Kieán thöùc: - Biết cách nhập công thức (theo hai cách: nhập trực tiếp dữ liệu trong các ô và sử dụng địa chỉ của ô để nhập công thức) vào ô tính để tính toán. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm. 2. Kó naêng: - Nhập công thức (theo hai cách: nhập trực tiếp dữ liệu trong các ô và sử dụng địa chỉ của ô để nhập công thức) vào ô tính để tính toán. 3. Thaùi ñoä: - Hứng thú tìm hiểu các khả năng tính toán của bảng tính Excel. - Làm việc theo quy trình, chính xác, khoa học. II. PHAÀN CHUAÅN BÒ - GV: SGK, Sách tham khảo, phòng máy được cài đặt sẵn phần mềm Office, UFB . - HS: SGK, oân baøi, xem tröôùc baøi môùi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Minh họa trực quan, hướng dẫn cụ thể. - Thực hành, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nhắc nhở HS trật tự chuẩn bị vào bài 2. Bài mới: HOAÏT ĐOÄNG CỦA THẦY HOAÏT ĐOÄNG CỦA TROØ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5phút) -GV: Để nhập công thức vào ô tính -HS: Trả lời. ta cần thực hiện những thao tác nào? -HS: Nhận xét, bổ sung. -GV: Nhận xét, cho điểm. -GV: Việc sử dụng địa chỉ trong -HS: Trả lời. công thức có tác dụng gì? -HS: Nhận xét, bổ sung. -GV: Nhận xét, cho điểm. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 39
  21. Giáo Án Tin Học 7 Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) -GV: Nhận xét tiết thực hành của -HS: Chú ý lắng nghe, rút từng nhóm, tuyên dương những kinh nghiệm cho tiết sau. nhóm thực hành tốt. -GV: Sau tiết học em thấy cách sử dụng địa chỉ trong công thức mang lại lợi ích gì? -HS: Trả lời. -GV: Nhận xét, kết luận. -HS: Nhận xét, bổ sung. V. Dặn dò (1 phút) - Về nhà thực hành lại bài, đọc nội dung phần còn lại. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 41
  22. Giáo Án Tin Học 7 -GV: Làm thế nào để tính lãi suất - Các nhóm lập công thức. trong tháng 2? - Nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, đánh Tính xem haøng tháng em cóù bao - GV hướng dẫn các nhóm tính lãi giá. nhieâu tieàn trong soå tieát kieäm? suất tháng 2. =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập công thức tính. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. Gv: Hướng dẫn cho một số các -HS: Đợt 2 vào thực hành nhóm đợt sau vào thực hành như sau khi một số các nhóm đối với đợt 1. đợt 1 đã thực hành song. - GV: Kết luận -HS: Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công thức. Hoạt động 2: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức (17 phút) Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công Baøi taäp 4 : thức để tính. Cách tiến hành: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em - GV giao bài tập 4 trong SGK cho - Các nhóm nhập bài tập 4 Bài tập 4: Lập bảng điểm tính điểm tổng kết theo công thức: trung các nhóm. trong SGK vào máy. bình cộng của các điểm kiểm tra và điểm thi sau khi đã nhân hệ số Câu hỏi: Công thức điểm tổng kết ở ô G3 như thế nào? - Các nhóm thảo luận và = (2*(C3 + D3*2 + E3*2)/5 + F3)/3 - GV yêu cầu các nhóm lập công lập công thức tính. thức tính điểm tổng kết theo từng môn học. - Nhóm trình bày kết quả. - GV quan sát các nhóm thực hành. - Các nhóm nhận xét, đánh Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết giá. quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm lắng nghe và - GV:Kết luận chỉnh sửa công thức. - GV yêu cầu các nhóm lưu bảng - Các nhóm lưu bảng tính. tính với tên Bang diem cua em. - GV: Hướng dẫn cho các nhóm -HS: Các nhóm chưa thực chưa thực hành tiếp tục vào thực hành tiếp tục vào thực hành như đã hương dẫn các nhóm hành sau khi các nhóm thực hành trước. trước thực hành song. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) -GV: Nhận xét tiết thực hành của -HS: Chú ý lắng nghe, rút từng nhóm, tuyên dương những kinh nghiệm cho tiết sau. nhóm thực hành tốt. V. Dặn Dò (1 phút) - Về nhà thực hành lại bài, học bài, đọc trước bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 43
  23. Giáo Án Tin Học 7 nhiều thời gian. Liệu có cách nào ngắn gọn hơn không! à ta có cách đó là sử dụng hàm trong chương trình bảng tính Excel để tính. Vậy cụ thể thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. Hoạt động 2: Hàm trong chương trình bảng tính (10 phút) GV đặt vấn đề : Tính trung bình cộng • HS thực hiện phép tính 1/ Hàm trong chương trình của ba số: 3; 4; 2 ? trên giấy bảng tính em có biết cách nào khác nửa để có =(3+ +2)/3 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán thể giải được bài toán trên ? • HS trả lời 1. Hàm trong chương trình bảng tính GV giới thiệu cách : • Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước. • Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá = Average(3, ,2) HS quan sát nội dung trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng công thức: Sử dụng hàm: GV giới thiệu: Hàm là công thức được SGK =(8.7+8.6+7.9+8.8)/4 =AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8) Hoặc: Hoặc: định nghĩa từ trước. được sử dụng để =(G4+G5+G6+G7)/4 =AVERAGE(G4,G5,G6,G7) thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng 3 hơn. Hoạt động 3: Cách sử dụng hàm . (25 phút) Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm. 2/ Cách sử dụng hàm Cách tiến hành: GV thao tác minh Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán hoạ, HS nhận biết 2. Cách sử dụng hàm =(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9 =AVERAGE(G3:G11) Hoặc: =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11) 5 HS nhận biết qua thao tác Khi nhập hàm vào ô tính dấu GV thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại của GV và nêu lại cách sử dụng hàm. = ở đầu là ký tự bắt buộc. cách sử dụng hàm qua thao tác GV vừa sau đó gõ đúng qui tắc hàm làm? và nhấn Enter. GV giới thiệu thêm: Có hai cách nhập hàm vào ô tính: + Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính. + Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function trên thanh công thức. GV: NGUYỄN TUẤN ĐẠT 45