Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Thao tác với bảng tính - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

doc 6 trang thungat 01/11/2022 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Thao tác với bảng tính - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_7_tiet_25_thao_tac_voi_bang_tinh_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Thao tác với bảng tính - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

  1. Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án tin học khối 7 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết: 25 BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (T1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giới thiệu cho HS một số thao tác với bảng tính trong chương trình OpenOffice.Calc. 2. Kĩ năng - Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản trong bài học 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học tập. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình-trực quan - Đặt và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh - Xem trước bài mới,SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp ( phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số vắng Phép - Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. II. Kiểm tra bài cũ ( phút) * Câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của các hàm sau: SUM: AVERAGE: MAX: MIN: * Đáp án: Hãy cho biết ý nghĩa của các hàm sau: SUM: Tính tổng AVERAGE: Tính trung bình MAX: Tìm giá trị lớn nhất MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất III. Nội dung bài mới 1. Đặt vấn đề ( phút) - Khi ta mở một tang tính mới, trang tính mới xuất hiện với các cột có độ rộng cột và độ cao hàng bằng nhau. Khi nhập dữ liệu vào các ô tính có thể xuất hiện như minh hoạ trên hình 32 sgk/36. Để khắc phục được điều này đồng thời tạo được tran tính mang tính thẩm mỹ cao, tiết học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện được điều đó. 2. Triển khai bài ( phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Lê Thị Ngọc Năm học 2012-2013 1
  2. Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án tin học khối 7 - Nháy chuột chọn một hàng - Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows - Hướng dẫn cho HS trình bày sự thay đỏi - Một hàng trống sẽ được chèn bên trên hàng của trang tính khi chèn thêm hàng mới. được chọn. IV. CỦNG CỐ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ ( Phút) 1. Củng cố - Nhắc lại một số kiến thức vùa học 2.Hướng dẫn về nhà - Học bài và đọc tiếp phần 3, 4 trang 40, 41 sgk Ngày soạn: . Ngày dạy: Tiết: 26 BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giới thiệu cho HS một số thao tác với bảng tính trong chương trình OpenOffice.Calc. 2. Kĩ năng - Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản trong bài học 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học tập. B. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình-trực quan - Đặt và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên - Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh - Xem trước bài mới,SGK D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp ( phút) - Kiểm tra sĩ số: Tổng số vắng Phép - Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. II. Kiểm tra bài cũ ( phút) Câu 1: Em hãy nêu các bước thực hiện chèn cột (hàng)? Câu 2: Nêu các bước thực hiện xoá cột (hàng) ? III. Nội dung bài mới 1. Đặt vấn đề ( phút) - Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu trong chương trình bảng tính. 2. Triển khai bài ( phút) GV: Lê Thị Ngọc Năm học 2012-2013 3
  3. Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Giáo án tin học khối 7 có HS giỏi của các lớp khác, em chỉ cần sao chép nội dung ô D3 vào các ô khác trong cột D mà không cần phải nhập công thức trong từng ô. a.Sao chép nội dung các ô có công thức - Ta xét VD minh hoạ: hình 45a, Trên đó trong ô A5 có số 200, trong ô D1 có số 150 và trong ô B3 có công thức =A5+D1 (1) Kết quả trong ô B3 là 350. Nếu em sao chép nội - Kết quả trong ô đích sẽ khác với ô B3. dung ô B3 vào ô C6. Điều gì sảy ra? Nháy chuột vào ô C6 ta thấy trong ô đó có công thức =B8+E4 (2) - Sau khi sao chép từ ô B3 vào ô C6, công thức đã -Giống nhau bị điều chỉnh. Ta thấy rằng vị trí tương đối của các ô A5 và D1 so với ô B3 trong công thức (1) như ntn với vị trí tương đối Của các ô B8 và E4 so với ô C6 trong công thức (2)? Như vậy: +Trong công thức (1), A5 và D1 xác định quan hệ tương đối về vị trí của các địa chỉ trong công thức so với ô B3. +Trong công thức (2) ở ô đích C6, sau khi sao chép, quan hệ tương đối ở vị trí này được giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành B8 và D1 thành E4. CH: Em có kết luận gì? Lưu ý: khi chèn thêm hay xoá hàng hoặc cột làm -Khi sao chép một ô có nội dung là công thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vẫn đúng. về vị trí so với ô đích. -Xét ví dụ Hình 46a và b - Giải thích kết quả b. Di chuyển nội dung các ô có công CH: Khi di chuyển nội dung các ô chứa địa chỉ thức bằng các nút lệnh cut và Paste, các địa chỉ trong -Công thức không bị điều chỉnh công thức có bị điều chỉnh không hay là công thức được sao chép y nguyên. Em hãy dự đoán? Cho Hs quan sat hình 47a và b. Lưu ý: Khi thực hiện các thao tác trên trang tính, - Khi di chuyển nội dung các ô có chứa nếu thực hiện nhầm, em hãy sử dụng nút lệnh Undo địa chỉ bằng các nút lệnh cut và paste, trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái trước các địa chỉ trong công thức không bị điều đó một cách nhanh chóng. chỉnh, nghĩa là công thức được sao chép y nguyên. IV. CỦNG CỐ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ ( phút)) 1. Củng cố - Nhắc lại các nội dung cơ bản trong tiết học. 2.Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập sgk/40 GV: Lê Thị Ngọc Năm học 2012-2013 5