Giáo án Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Anh Vũ

doc 88 trang thungat 01/11/2022 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Anh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_anh_vu.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm - Nguyễn Anh Vũ

  1. Tiết: 1, 2 Ngày Soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Biết nhập sữa, xố dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. b) Kỉ năng: -Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ơ, đỉa chỉ ơ tính. c) Thái độ: -Biết hợp tác trong việc học nhĩm. II/ LƯU Ý SƯ PHẠM: -Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình, III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. -Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Hoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu sử lý thơng tin. •Mục tiêu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. •Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.1; 1.2; 1.3. - Học sinh quan sát tranh. - Giáo viên giới tiệu từng bảng tính. - Học sinh nghe giới thiệu. - Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết - Từng cá nhân trả lời. bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học tập của chúng ta? - Yêu cầu học sinh nhận xét? - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên rút ra kết luận. (bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thơng tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính tốn cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu cĩ trong bảng) 15 Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương trình bảng tính. •Mục tiêu: - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Học sinh quan sát tranh. •Cách tiến hành: - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Giáo viên treo bảng tính 1.4. - Học sinh quan sát tranh. - Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. bảng tính. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Giáo viên treo bảng tính 1.5. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Giáo viên giới thiệu khả năng tính tốn và sử dụng hàm cĩ sẵn. - Giáo viên giới thiệu cách sắp xếp và lọc dự GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 1
  2. •Dặn dị: -Về học bài, xem trước bài thực hành số 1 -Giáo viên chia nhĩm chuẩn bị cho tiết thực hành sau. V/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 3
  3. và trang tính, kích hoạt trang tính. Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính - Em đã biết một số - Đó là các hàng, các thành phần của trang cột và các ô tính. tính. Hãy nêu các thành phần đó? Quan sát hình, - Ngoài ra, trên trang tính lắng nghe Hộp tên Thanh công thức còn có một số thành phần khác (h.14 SGK): Địa chỉ ô chọn Ô đang được chọn - Hộp tên:Là ô ở góc + Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển trên,bên trái trang thị địa chỉ của ô được chọn. tính,hiển thị địa chỉ của ô được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô + Khối: Là một nhóm liền kề nhau tạo thành hình các ô liền kề nhau tạo chữ nhật. Khối có thể là một thành hình chữ nhật. ô, một hàng, một cột hay một Khối có thể là một ô, một phần của hàng hoặc của cột. hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của - Thanh công thức:Thanh cột. công thức cho biết nội dung + Thanh công thức:Thanh của ô đang được chọn. công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt động 3: Các đối tượng trên trang tính - Gv cho Hs tự đọc bài -Hs đọc bài theo theo nhóm,thảo luận và nhóm phát biểu cách chọn đối Hs thảo luận tượng. Hs phát biểu về cách chọn đối tượng - Sau đó,Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 15 – Hs xem lại cách chọn 16 SGK và lắng nghe GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 5
  4. Gv lưu ý HS: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo (h.19 SGK). Chọn nhiều khối - Gv cho từng nhóm Hs Thực hiện theo nhóm thao tác trên máy. Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng Lắng nghe dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu kí tự. Chú ý a/ Dữ liệu số - Giới thiệu dữ liệu số Dữ liệu số là các số 0, 1, 2, , 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ về dữ liệu số: - Hãy cho ví dụ về dữ 120; +38; - liệu số? 162;15.55; 156; 320.01. - Ở chế độ ngầm định, dữ Chú ý lắng nghe liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu , dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập b) Dữ liệu kí tự phân. Chú ý Dữ liệu kí tự là dãy các chữ - Giới thiệu dữ liệu kí tự cái, chữ số và các kí hiệu. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 7
  5. Tiết: 7-8 Ngày Soạn: Tuần: 4 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 2 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính. • Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 2. Kĩ năng: • Mở và lưu bảng tính trên máy. • Nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính. 3. Thái độ: • Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: THẦY: • Máy chiếu, phòng máy( 2 học sinh trên một máy) hoạt động tốt. • Bài giảng điện tử với phần mềm POWERPOINT. TRÒ: • SGK, lưu bảng tính với tên danh Danh sách lớp em (đã làm ở bài thực hành 1) III – LƯU Ý SƯ PHẠM: • Giáo viên cần định dạng sẵn hiển thị các thanh công cụ cần thiết, định dạng kiểu ngày theo M / D / YYYY. • Cài đặt các tùy chọn hiển thị màn hình làm việc ở các máy giống nhau. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 9
  6. Với các thao tác trên, ta còn có thể dùng thao tác nào khác để chọn Học sinh thực hiện, một đối tượng nữa hay không? Ta quan sát rồi nhận xét. cùng tìm hiểu tiếp các bước thực hành sau: ➢ Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn - Học sinh thoát khỏi phím Enter. Nhận xét về kết quả Excel. nhận được. Thực hiện tương tự với dãy: A:A, A:C, 2:2, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét. ➢ Sau khi thực hiện xong các bước thực hành trên, giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi Excel màkhông lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện. HOẠT ĐỘNG 3: Mở bảng tính ➢ Hãy mở một bảng tính mới. Học sinh mở bảng ➢ Hãy mở thêm một bảng tính mới tính mới. 10’ khác mà không phải trở lại màn - Nháy nút lệnh New hình Desktop. trên thanh công cụ . ➢ Mở bảng tính Danh sach lop em - Học sinh mở bảng đã được lưu trong Bài thực hành 1. tính có sẵn. HOẠT ĐỘNG 4: Nhập dữ liệu vào trang tính ➢ 30’ GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 11
  7. b) Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím Enter. c) Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím Ctrl. Câu d) Cả 3 câu trên đều đúng. 3 b Câu 4: Để lưu một bảng tính với một tên khác, ta dùng lệnh: a) File Save b) File Save as c) Nháy chuột vào biểu tượng d) Tất cả 3 câu trên đều đúng. Câu 4b HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn học ở nhà. ➢ Ôn lại cách mở bảng tính, cách chọn các đối tượng trên trang tính. 2’ ➢ Thực hành nhập dữ liệu vào trang tính và lưu lại với một tên khác. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 13
  8. kiến  HS lắng nghe, ghi vở Hoạt động 3: giới thiệu giao diện và cách chọn trị chơi(8ph)  Mục tiêu:  HS tự nghiên cứu SGK ➢ Biết được giao diện ban đầu của Typing Test. trước. ➢ Cách di chuyển, chọn và bắt đầu một trị chơi.  Cách tiến hành:  HS quan sát hướng dẫn của ➢ GV chiếu giao diện phần mềm Typing Test cho HS xem. GV. ➢ Chỉ cho HS cách gõ tên mới hoặc chọn tên mình trong danh sách rồi chuyển sang màn hình kế tiếp. ➢ Hướng dẫn HS chọn dịng Warm up Games để vào màn hình cĩ 4 trị chơi luyện gõ phím. ➢ Hỏi HS cách chọn, dịch chuyển và bắt đầu 1 trị chơi.  HS thảo luận, phát biểu. ➢ GV nhắc lại nội dung cho HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở. Hoạt động 4: Trị chơi Bubbles (bong bĩng)(8ph)  Mục tiêu: ➢ HS nắm được màn hình và cách chơi trị chơi Bubbles. ➢ Biết cách sử dụng các nút lệnh, phân biệt chữ hoa và chữ thường.  Cách tiến hành:  HS nghiên cứu SGK trước. ➢ GV giới thiệu màn hình  HS lắng nghe. ➢ Gọi HS cho biết cách chơi dựa vào giới thiệu của GV.  HS thảo luận, phát biểu. ➢ GV nhận xét, bổ sung ➢ GV hỏi cách gõ chữ in hoa, in thường  HS trả lời. ➢ GV nhận xét, bổ sung. ➢ GV làm mẫu trị chơi và phổ biến luật chơi. ➢ GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở. Hoạt động 5: Trị chơi ABC (Bảng chữ cái)(8ph)  Mục tiêu: HS nghiên cứu sách. ➢ HS nắm được màn hình trị chơi, cách chơi.  Cách tiến hành: ➢ GV giới thiệu màn hình.  HS lắng nghe. ➢ Gọi HS cho biết cách chơi  HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu. ➢ GV nhận xét, bổ sung ➢ GV làm mẫu trị chơi và phổ biến luật chơi.  HS xem làm mẫu. ➢ GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở. V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI: ❖ Cách khởi động, thốt khỏi phần mềm Typing Test. ❖ Cách chơi Bubbles. ❖ Cách chơi trị chơi ABC. ❖ Nhận xét tiết học. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 15
  9. ➢ HS thực hành nắm được cách vào trị chơi và cách chơi trị chơi ABC. ❖ Cách tiến hành: ➢ Phát phiếu học tập cho HS. ➢ GV hướng dẫn cho HS tự khám phá trị chơi. ❖ HS trao đổi, nhận xét, phát ➢ GV gọi một HS lên làm mẫu. biểu ➢ GV nhắc một số điểm cần lưu ý. ❖ HS lắng nghe, ghi vở. ➢ GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm. ➢ Cho HS tự thực hiện. ❖ HS thực hiện ghi lại các bước thực hiện lên phiếu học tập V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI(4ph) ❖ Cách khởi động, thốt khỏi phần mềm Typing Test. ❖ Cách chơi Bubbles. ❖ Cách chơi trị chơi ABC. ❖ Nhận xét tiết học. VI. DẶN DỊ(1ph) ❖ Xem lại nội dung đã học ❖ Chuẩn bị bài mới. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 17
  10. ❖ Cách vào trị chơi và cách chơi Clouds. ❖ Cách vào trị chơi và cách chơi Wordtris ❖ Nhận xét tiết học. VI. DẶN DỊ (1ph) ❖ Xem lại nội dung đã học ❖ Chuẩn bị kiến thức cho bài thực hành. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 19
  11. V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI(4ph) ❖ Cách khởi động, thốt khỏi phần mềm Typing Test. ❖ Cách chơi Clouds. ❖ Cách chơi trị chơi Wordtris. ❖ Nhận xét tiết học. VI. DẶN DỊ(1ph) ❖ Xem lại nội dung đã học ❖ Chuẩn bị bài mới. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 21
  12. Mục tiêu: Hiểu và sử dụng cơng thức để tính Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - GV cho lớp chia thành các nhĩm. - Làm việc theo nhĩm. - Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhĩm. - Các nhĩm nhập bài tập 3 vào máy. - GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng 1 thì phải làm - Các nhĩm lắng nghe và trả lời như thế nào? câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. - Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2? - Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn các nhĩm tính lãi suất tháng 2. - Các nhĩm quan sát và so sánh =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất kết quả. - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhĩm tự lập cơng - Các nhĩm lập cơng thức. thức tính. - GV quan sát các nhĩm thực hành. - Nhĩm trình bày kết quả. - GV yêu cầu 1 nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình. - Các nhĩm nhận xét, đánh giá. - Gọi nhĩm khác nhận xét. - Các nhĩm lắng nghe và chỉnh - Kết luận của GV. sửa cơng thức. * Hoạt động 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng cơng thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng cơng thức để tính. Cách tiến hành: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - GV giao bài tập 4 trong SGK cho các nhĩm. - Các nhĩm nhập bài tập 4 trong SGK vào máy. - GV yêu cầu các nhĩm lập cơng thức tính điểm tổng kết - Các nhĩm thảo luận và lập theo từng mơn học. cơng thức tính. - GV quan sát các nhĩm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình. - Nhĩm trình bày kết quả. - Gọi nhĩm khác nhận xét. - Các nhĩm nhận xét, đánh giá. - Kết luận của GV. - Các nhĩm lắng nghe và chỉnh sửa cơng thức. - GV yêu cầu các nhĩm lưu bảng tính với tên Bang diem - Các nhĩm lưu bảng tính. cua em. V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập cơng thức như trong bài thực hành vừa học. - HS xem trước bài 4 trong SGK. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 23
  13. GV giới thiệu: Hàm là cơng Hàm là cơng thức được định thức được định nghĩa từ trước, nghĩa từ trước, sử dụng hàm được sử dụng để thực hiện tính giúp việc tính tốn dễ dàng và tốn theo cơng thức với các giá nhanh chống hơn. trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính tốn dễ dàng và nhanh chống hơn. Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm ( Thời gian: .phút) Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm. Cách tiến hành: GV thao tác minh hoạ, HS nhận biết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS nhận biết qua thao 2/ Cách sử dụng hàm GV thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại cách sử tác của GV và nêu lại dụng hàm qua thao tác GV vừa làm? cách sử dụng hàm. Khi nhập hàm vào ơ tính dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc, sau đĩ gõ đúng qui tắc hàm và nhấn Enter. GV giới thiệu thêm: Cĩ hai cách nhập hàm vào ơ tính: + Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ơ tính. + Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian: .phút) Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, thảo luận nhĩm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3/ Một số hàm trong chương a/ Hàm tính tổng: Nhĩm 1 + Nhĩm 2: Đọc ví dụ 1 trình bảng tính (SGK) Nhĩm 3 + Nhĩm 4: Đọc ví dụ 2 Nêu qui tắc sử dụng hàm (SGK) a/ Hàm tính tổng: tính tổng trong bảng Nhĩm 5 + Nhĩm 6: Đọc ví dụ 3 =SUM(a,b,c, ) tính? (SGK) Trong đĩ: a,b,c, là các số hay địa chỉ của các ơ cần tính. GV lưu ý cho HS: Cácsố Các nhĩm trình bày qui tắc sử dụng hay địa chỉ của các ơ cần hàm tính tổng trong bảng tính. tính liệt kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 25
  14. Nếu trong một ơ tính cĩ các kí hiệu ##### điều đĩ cĩ nghĩa gì? HS thảo luận nhĩm a/ Cơng thức nhập sai và Excel thơng báo lỗi. và trình bày kết b/ Hàng chứa ơ đĩ cĩ độ cao quá thấp nên khơng hiển thị hết chữ số. quả c/ Cột chứa ơ đĩ cĩ độ rộng quá hẹp nên khơng hiển thị hết chữ số. d/ Hoặc b hoặc c Đáp án: c (GV soạn trắc nghiệm bằng Violet) Bài 2: Cách nhập nào sau đây khơng đúng? a/= SUM(5,A3,B1) HS thảo luận nhĩm b/=SUM(5,A3,B1) và trình bày kết c/=sum(5,A3,B1) quả d/=SUM (5,A3,B1) Đáp án: d Bài 3: Giả sử trong các ơ A1, B1 lần lượt chứa các số -4; 3. Em hãy cho biết kết quả của các cơng thức tính sau: a/ =SUM(A1,B1) HS thảo luận nhĩm b/=SUM(A1,B1,B1) và trình bày kết c/=SUM(A1,B1,-5) quả d/=SUM(A1,B1,2) Đáp án: e/=AVERAGE(A1,B1,4) a/ -1 f/=AVERAGE(A1,B1,5,0) b/2 c/-6 d/1 e/1 f/1 V- Nhận xét đánh giá: HỨƠNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Xem nội dung bài thực hành số 4 GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 27
  15. câu b, c, d kết quả Chọn đại diện bài làm của một nhĩm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cho các nhĩm khác theo dõi Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhĩm Ghi nhận HĐ 3: Bài tập 2: Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2 Nhĩm thực hiện Quan sát và lại một nhĩm bất kỳ yêu cầu một HS trong HS thực hiện nhĩm tính chiều cao trung bình Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhĩm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cách cho các nhĩm khác theo dõi Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhĩm Ghi nhận Tiết 2: HĐ 1: Bài tập 3: Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3 Nhĩm thực hiện Quan sát các nhĩm thực hành. Nhĩm thực hiện Lại một nhĩm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhĩm làm câu HS thực hiện b). Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn một HS nhĩm khác làm câu c). HS thực hiện Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhĩm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cho các nhĩm khác theo dõi Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhĩm Ghi nhận HĐ 2: Bài tập 4: Đọc và nhập nội dung bài tập 4, sau đĩ lưu lại với tên Nhĩm thực hiện “Gia tri san xuat” Quan sát các nhĩm thực hành. Nhĩm thực hiện Giải thích kỹ yêu cầu của đề. Theo dõi Lại một nhĩm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhĩm tính HS thực hiện Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn một HS nhĩm khác tính trung bình cho ngành nơng HS thực hiện nghiệp Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhĩm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cho các nhĩm khác theo dỡi Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhĩm Ghi nhận HĐ 3: Dặn dị: - Về nhà học kỹ lại các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Làm lại bài tập trên giấy bằng tay. - Chuẩn bị bài 5 cho tiết sau V. Nhận xét – đánh giá tiết dạy: GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 29
  16. ĐÁP ÁN 1/ Nhập chính xác và đầy đủ (2 điểm) 2/ Lưu đúng tên và địa chỉ (1 điểm) 3/ Điểm cao nhất: = Max (C3:C9) hoặc = Max (C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9) (1,5 điểm) Điểm thấp nhất: = Min (C3:C9) hoặc = Min (C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9) (1,5điểm) 4/ Tổng điểm: = Sum (C3:E3) hoặc: = Sum (C3, D3, E3) (2 điểm) 5/ Trung bình: = Sum (C3:E3)/3 hoặc: = Sum (C3, D3, E3)/3 Hoặc: = F4/3 hoặc: = (C3 + D3 + E3)/3 Hoặc: = Average (C3:E3) hoặc: = Average (C3, D3, E3) (2 điểm) GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 31
  17. 2./ Học sinh: + Sách giáo khoa + Xem bản đồ thế giới (ở nhà) + Tập bản đồ thế giới III./ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý SƯ PHẠM: Earth Explorer là phần mềm tương đối khĩ; định hướng các chức năng chính dạy cho học sinh - Quan sát và xem thơng tin trên bản đồ; dịch chuyển vị trí và hướng quan sát bản đồ; Phĩng to, thu nhỏ bản đồ; thay đổi một số thơng tin trên bản đồ; đo khoảng cách 2 vị trí trên bản đồ; Sử dụng bảng dữ liệu để tìm kiếm nhanh một vị trí nào đĩ trên bản đồ. Dựa vào bản đồ thế giới, mơ hình quả địa cầu => trình bày rõ cho HS cách xem bản đồ, phân biệt được các vùng lục địa và biển trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình cao thấp, nơng sâu trên đất liền cũng như trên biển IV./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Tiết 1./ 1./ Giới thiệu phần mềm 1./ Yêu cầu HS đọc SGK trang 102 phần 1./ HS đọc (2 hoặc 3 hs) GV nhắc lại sự ra đời của phần mềm và cơng dụng của nĩ dùng để làm gì? Nĩ giúp ích gì cho hs trong việc học mơn địa lý ở trường 2./ Khởi động phần mềm 2./ Yc HS nhắc lại cách khởi động các phần mềm HS (3 hoặc 4) nhắc lại các phần mềm như: mà các em đã được học ở lớp 6 và lớp 7 - Word Thơng thường cĩ 2 cách: - Mouse skill C1: nhấp đúp chuột vào biểu tượng Earth - Phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời Explorer - Excel - Nhấp đúp Nêu cụ thể các cách mà HS đã khởi động được các chương trình phần mềm đĩ HS quan sát cách khởi động của GV => thực hành lại (2 hoặc 3 HS) C2: Click chuột vào Start Programs Earth Explorer DEM 3.5 Earth Explorer DEM 3.5 GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 33
  18. HS thử các phím mũi tên => Nhận xét gì? Hỏi: Các phím mũi tên trên bàn phím cĩ làm cho trái đất xoay được khơng? 4./ Phĩng to, thu nhỏ và dịch chuyển quả địa 4./ cầu của phần mềm: a./ a./ Phĩng to, thu nhỏ: HS: phát biểu suy nghĩ phĩng to và thu nhỏ là như thế nào? Cơng dụng của nĩ là gì? (2 hoặc 3 Thu nhỏ HS) Phĩng to Quan sát quá trình thực hiện của GV CD của việc phĩng to, và thu nhỏ Những điểm cần lưu ý là gì? (2 hoặc 3 HS thực hiện lại) GV nhận xét phần phát biểu của học sinh Biểu diễn việc phĩng to, và thu nhỏ b./ Dịch chuyển bản đồ: HD HS cách dịch chuyển bằng cách kéo thả b./ click chuột vào nút lệnh: HS thực hiện lại (2 HS) c./ Chế độ dừng quay: c./ Nhấp chuột vào: HS quan sát d./ Cách lấy tâm: nhấp chuột vào: d./ HS quan sát HS thực hiện lại (2 HS) Hết Tiết 1 Tiết 2./ HS thực hành trên máy với nội dung của tiết 1: GV HD,theo dõi, quan sát HS thực hành các nội - Biết cách khởi động Earth Explorer và thốt dung ở tiết 1; Yêu cầu HS làm theo nhĩm; Xem khỏi Earth Explorer nhĩm nào làm nhanh; và thu hoạch được những - Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho gì. Trình bày lại ngắn gọn trong phiếu học tập ( trái đất xoay và dừng xoay điền đầy đủ thơng tin vào theo mẫu) - Quan sát chế đơ kéo thả, lấy tâm, (kéo Giải quyết một số vướng mắc mà HS gặp phải thả, lấy tâm HDHS kỹ) - Biết phĩng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ - Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố Hết Tiết 2 Tiết 3./ 1./ Xem các thơng tin chi tiết trên bản đồ: Click chuột vào menu Maps: GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 35
  19. Click chuột vào: để đo khoảng cách ; cho điểm bắt đầu và điểm kết thúc (thao tác kéo thả) Hiện ra khoảng cách giữa 2 vị trí vừa chọn HS đọc thơng tin trên bản Xong =>. Click OK Hết Tiết 3 Tiết 4./ HS thực hiện lại các thao tác ở tiết 3 - Xem các thơng tin chi tiết trên bản đồ (menu GV HD,theo dõi, quan sát HS thực hành các nội Maps): dung ở tiết 3; Yêu cầu HS làm theo nhĩm; Xem + Đường biên giới giữa các nước nhĩm nào làm nhanh; và thu hoạch được những + Các đường bờ biển gì. Trình bày lại ngắn gọn trong phiếu học tập ( + Các con sơng điền đầy đủ thơng tin vào theo mẫu) + Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến Giải quyết một số vướng mắc mà HS gặp phải + Tên các quốc gia Yc HS phải xem tất cả các thơng tin trên menu + Tên các thành phố Maps + Tên các đảo yc HS phân biệt được các vùng lục địa và biển - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình trên bản đồ cao thấp, nơng sâu trên đất liền cũng như trên biển V./ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI: Tiết 1,: - Biết phần mềm Earth Explorer - Biết cách khởi động Earth Explorer và thốt khỏi Earth Explorer - Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay - Quan sát chế đơ kéo thả, lấy tâm, - Biết phĩng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ - Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố Tiết 2: HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các nút lệnh * Tiết 3 GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 37
  20. Câu 4./ Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa quả địa cầu của phần mềm Earth Explorer với quả địa cầu của mơ hình quả địa cầu ? GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 39
  21. Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn hàng,cột sao chép và di chuyển dữ liệu. Mục đích: Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn hàng,cột, sao chép, di chuyển dữ liệu. Cách thực hiện: - Gv chia lớp thành các nhóm. - Hs làm việc theo nhóm: thảo luận, - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hành, nhận xét đánh giá. thực hiện nội dung thực hành bài tập 1. - Gv đánh giá, nhận xét cho 1 hoặc 2 nhóm. - Gv lưu ý cho Hs: • Ở câu b/ trang tính luôn chèn hàng mới lên phía trên của hàng được chọn. • Khi sao chép có thể sử dụng lệnh Coppy trước mỗi lần dùng lệnh Paste hoặc Dùng Coppy một lần rồi nháy lệnh Paste cho các ô đích. • Việc di chuyển cột D (Tin học) thì dùng lệnh Cut và khi chuyển sang cột mới phải chọn ô tính đầu tiên của cột mới rồi nháy lệnh Paste (Nếu không máy sẽ báo lỗi). Nếu chỉ chọn nội dung (từ ô D6 D16) dùng lệnh Cut thì phải chọn ô cùng hàng 6 tại cột mới (VD:G6) rồi nháy lệnh Paste. Hoạt động 2: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dư õliệu. Mục đích: Hs thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức. Cách thực hiện: - Hs làm việc theo nhóm trên máy và - Gv yêu cầu Hs của các nhóm thự trên phiếu học tập. hành bài tập 3 câu a, b, c và phát - Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn phiếu học tập cho mỗi nhóm. nhau. - Gv thu các phiếu học tập và nhận xét chung. Hoạt động 3: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng và nhập thêm dữ liệu vào cho cột vừa chèn thêm. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn hàng,cột, nhập dữ liệu vào cột mới chèn. Cách thực hiện: - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và - Hs làm việc theo nhóm: thảo luận, thực thực hiện nội dung thực hành bài tập hành, nhận xét đánh giá. 1. - Gv đánh giá, nhận xét cho các GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 41
  22. Tiết: 32-33 Ngày Soạn: 28/8/07 Tuần: 16-17 Ngày dạy: 29/8/07 ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH THỜI GIAN: 45 phút I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiểm tra lại các thao tác đã học từ bài 5 đến bài 9 II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: chuẩn bị bảng điểm lớp tin học a năm 2007 2. Đối với học sinh: xem lại từ bài 5 đến bài 9 III. MA TRẬN ĐỀ: Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Biết Hiểu Vận dụng Câu 1 Câu 2 Câu 3, 4 Câu 5 IV. NỘI DUNG KIỂM TRA: STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH WINDOWS WORD EXCEL ĐIỂM TRUNG BÌNH 1 Ngô Hồ Aùi 5 6 7 ? 2 Lê Thị Kim Xuyến 10 8 9 3 Lê Thị Xuân Dịu 8 6 7 4 Phạm Tiểu Thuyết 9 8 10 5 Lý Ngọc Loan 7 7 10 GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 43
  23. III/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/- Chuẩn bị của GV: Bài giảng điện tự, giáo án, máy chiếu, phịng máy 2/- Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK. IV/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. Mục tiêu hoạt động: Biết định dạng phơng chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Em hãy nhắc lại cách - HS trả lời. thay đổi phơng chữ trong Microsoft Word ? GV nhận xét câu trả - HS quan sát. lời của HS và thao tác sử Hình 52 SGK dụng nút lệnh cho HS quan sát. Tương tự giới thiệu - HS quan sát. lại chức năng của các nút lệnh cỡ chữ, kiểu chữ. *Hoạt động 2: Chọn màu phơng Mục tiêu hoạt động: HS biết cách chọn màu cho phơng chữ. Cách tiến hành tương tự như hoạt động 1. *Hoạt động 3: Căn lề trong ơ tính Mục tiêu hoạt động: HS biết căn mép trái ơ, mép phải ơ, căn thẳng giữa ơ. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhĩm thao nhĩm thao tác căn mép tác trên máy để tìm nút Hình 57 SGK. trái ơ, mép phải ơ, căn lệnh căn lề. thẳng giữa ơ. *Hoạt động 4: Tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. Mục tiêu: HS biết sử dụng nút lệnh (vẽ nút lệnh) tăng, giảm số thập phân. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV nêu tình huống thơng qua VD (chiếu VD minh HS quan sát. Hình 62 SGK. hoạ) GV giới thiệu chức năng của 2 nút lệnh Decreace Decimal *Hoạt động 5: Tơ màu nền và kẻ đường biên của các ơ tính. Mục tiêu: HS biết sử dụng nút lệnh để tơ nền và kè đường biên của các ơ tính. GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 45
  24. - Gây sự hứng thú cho học sinh với sự đa dạng của việc định dạng. III./ Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học * Thầy: - Các máy tính trong phịng máy đã cài đặt phần mềm ứng dụng về bảng tính. - Giáo án, bài thực hành 6-1, bài thực hành 6-2, bài thực hành 6-3. - Bài giảng bài thực hành 6 “ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH” trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang thực hiện lên màn hình. - Máy Projector, bảng và bút * Trị: - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép. IV./ Hoạt động của thầy và trị * Hoạt động 1: Khởi động chương trình bảng tính - Mục tiêu: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng bảng tính. - Cách tiến hành: Khởi động phần mềm bảng tính, mở bài thực hành 6 “bảng điểm của lớp em”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Định dạng bảng tính để làm gì? - Giải thích lý do tại sao phải định dạng - Lắng nghe, tư duy và liên tưởng. bảng tính. - Thể hiện bảng tính trước và sau định -Căn cứ vào bảng tính đưa ra lời dạng nhận xét về tính thẩm mỹ của bảng tính. - GV nhận xét - Gv thao tác mẫu về việc định dạng - Quan sát, theo dõi và ghi chép phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho học những thao tác cần thiết. sinh xem. - Yêu cầu học sinh mở bài thực hành - Học sinh dựa vào thao tác mẫu của lưu trong máy cĩ tên là “bài thực hành giáo viên và tài liệu ghi chép ở tiết lý 6-1” trong đia chỉ “D:\nhom thuyết trước để xử lý việc định dạng 14\thuchanh” phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. - Yêu cầu học sinh ở mỗi nhĩm dựa - Mỗi nhĩm dựa vào bài học và các vào bài học và yêu cầu của bài thực thao tác mẫu của giáo viên để thực hành để thực hiện thao tác chọn màu hiện thao tác chọn màu phơng, căn phơng, căn lề trong ơ tính, tăng hoặc lề trong ơ tính, tăng hoặc giảm số giảm số chữ số thập phân của dữ liệu chữ số thập phân của dữ liệu số, tơ số, tơ màu nền và kẻ đường biên cho màu nền và kẻ đường biên cho bảng bảng tính. tính. - Quan sát, theo dõi mọi thao tác của - Học sinh vừa thực hiện thao tác vừa GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 47
  25. Tiết: 41-42 Ngày Soạn: 28/8/07 Tuần: 21 Ngày dạy: 29/8/07 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: _ Biết cách trình bày trang in _ Biết cách tiến hành in trang tính 2/ Kỹ năng: _ Trình bày được trang in theo ý muốn hay theo yêu cầu _ Tiến hành in được trang tính 3/ Thái độ: Nhận biết được giá trị thực tiển của việc trình bày trang in, từ đó biết đánh giá và nhận được việc in ấn không đơn giản II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Thầy: _ Chuẩn bị giáo án, chuẩn bị bài dạy _ Máy chiếu projecter, tranh ảnh và thiết bị khác 2/ Học sinh: _ Đọc trước bài 7: “Trình bày và in trang tính” ở nhà GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 49
  26. _ Tại sao ta phải xem _ Tra lời câu hỏi trước khi in ? _ Xem trước khi in _ Tiếp thu nhằm để kiểm tra trước những gì cần in. _ Trang in được in ra sẽ _ Xem hình 70 trang 60 giống hệt như hình 70 SGK trang 60 SGK _ Nháy nút Print _ Ghi bài Preview (xem trước trang in) _ File _ Các em thấy chương 2/ Điều chỉnh ngắt _ Trả lời trình bảng tính tự động trang: phân chia trang in tùy theo cở của trang tính. Vậy có cách nào để điều chỉnh cho hợp lý hơn không ? Giống như GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 51
  27. _ Tiếp thu _ Các đường kẻ màu xanh là các dấu ngắt trang, chúng cho thấy các trang in được phân chia như thê nào. _ Ghi bài _ Ở hình trên ta có thể Thực hiện các thao tác thấy 10 cột đầu tiên của sau: trang tính nằm ở trang a/ Hiển thị bảng tính ở đầu tiên, còn 5 cột còn chế độ Page Break lại nằm trên một trang Preview _ Quan sát hình 73a khác b/ Đưa con trỏ chuột trang 62 SGK vào đường kẻ xanh không như ý muốn con trỏ chuột chuyền thành dạng  hay . Như hình 73a trang 62 SGK c/ Kéo và thả chuột đến _ Quan sát hình 73b vị trí mong muốn. Như trang 62 SGK hình 73b trang 62 SGK GV: Nguyễn Anh Vũ Trang 53