Giáo án Tin học Khối 7 - Tiết 50: Học toán với phần mềm Toolkit Math - Huỳnh Văn Lâm

doc 10 trang thungat 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Khối 7 - Tiết 50: Học toán với phần mềm Toolkit Math - Huỳnh Văn Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_khoi_7_tiet_50_hoc_toan_voi_phan_mem_toolkit.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Khối 7 - Tiết 50: Học toán với phần mềm Toolkit Math - Huỳnh Văn Lâm

  1. Tuần: Tiết thứ: Ngày : / / Người soạn: Huỳnh Văn Lâm HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học. 2. Kỹ năng - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều các khác nhau qua đó nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần mềm bất kì. Biết giao diện chính và một số lệnh sơ lược của Tookit Math. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi sáng tạo. II. Phương pháp dạy học – phương tiên dạy học 1. Phương pháp dạy học: 1 Nêu vấn đề, giải đáp 2 Giáo viên thực hiện mẩu cho học sinh xem thưc hiện 3 Hs thảo luận. 2. Phương tiện dạy học: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu và phòng học máy tính có cài sẵn phần mềm Toolkit Math. 2 Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài mới. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số 7A: 2. Kiểm tra bài cũ(0’) Không kiểm tra 3. Nội dung mới
  2. 2. Khởi động phân mềm Cách khởi động phần mềm Toolkit a. Cách khởi động - HS chú ý lắng Math: - Giới thiệu cách khởi động nghe. + Nháy đúp phần mềm Toolkit Math chuột vào biểu Cách khởi động phần mềm tượng Sortcut trên Toolkit Math: màn hình Desktop + Nháy đúp chuột vào biểu + Nháy chuột tượng Sortcut trên màn hình vào ô giữa màn hình Desktop để bắt đầu làm việc với phần mềm. + Nháy chuột vào ô giữa màn hình để bắt đầu làm việc với phần mềm. Cách thoát khỏi -GV: Nhận xét cách thực phần mềm: hiện của học sinh. Cách 1: Nháy b. Cách thoát khỏi phần vào nút Close ở góc mềm: trên bên phải màn - GV: Giới thiệu cách thoát hình. khỏi phần mềnToolkit Math Cách 2: Vào File Cách 1: Nháy vào nút Close chọn Exit Tookit (hoặc Alt + F4) ở góc trên bên phải màn hình. Cách 2: Vào File chọn Exit Tookit (hoặc Alt + F4) HS: Quan sát giáo GV: Thưc hiện trên máy chiếu viên thực hiện và cho học sinh quan sát. làm theo. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện thử. 3. Màn hình làm việc của phần mềm: - Giới thiệu giao diện màm HS: Quan sát. hình phần mềm Toolkit Math + Thanh bảng chọn trên máy chiếu chữa các lệnh chính + Màn hình tổng thể: của chương trình.
  3. Tuần: Tiết thứ: Ngày : / / Người soạn: Huỳnh Văn Lâm HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học. 2. Kỹ năng - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math một cách thành thạo. Biết sử dụng chương trình, ứng dụng để tìm kiếm các kiến thức cho các môn học liên quan. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu kiếm thức mới. II. Phương pháp dạy học – phuong tiên dạy học 1. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, giải đáp - Giáo viên thực hiện mẩu cho học sinh xem thưc hiện - Hs thảo luận. 2. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu và phòng học máy tính có cài sẵn phần mềm Toolkit Math. - Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài mới. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) - Kiểm tra sĩ số 7A: 2. Kiểm tra bài cũ(0’) - ? Em hãy nêu cách khỏi động, thoát khỏi và trình bày giao diện chính của phần mềm Toolkit Math. 3. Nội dung mới Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến phần mềm ToolKit Math, vậy làm thế nào để sử dụng các lệnh trong chương trình đối với các bài toán của chúng ta thi ta đi vào bài học hôm nay.
  4. kết quả cũng xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính: - Gv: Cho học sinh lên máy thực - HS: Lên máy hiện thực hiện - GV: Mời Hs khác nhận xét - Hs: Nhận xét - GV: Nhận xét chung - HS: Chú ý quan b. Vẽ đồ thị đơn giản: sát và theo dõi. Từ cửa sổ lệnh ta nhập lệnh bắt đầu bằng Plot rồi sau đó gõ vào: Sau khi ấn EnTer kết quả là: + Tại cửa sổ màn hình làm việc chính: + Tại cửa sổ đồ thị: - HS: lên máy thực hiện - Gv: Cho học sinh lên máy thực - Hs: Nhận xét hiện - HS: Chú ý quan - GV: Mời Hs khác nhận xét sát và theo dõi. - GV: Nhận xét chung 5. Các lệnh tính toán nâng cao a. Biểu thức đại số: Simplify không những có thể tính toán với các biểu thức đơn giản mà còn tình toán với các biểu thức phức tạp với nhiều loại biểu thức khác nhau: Ví dụ: Để tính giá trị biểu thức
  5. sau: Cả hai cách đều cho ta kết quả là: c. Giải phương trình: - HS: Chú ý quan sát Cú pháp: Để giải một phương trình ta thực và theo dõi. Ghi bài Solve hiện lệnh sau: và lên máy thực hiện trình> = 0 ta thực hiện như sau: Và ấn Enter kết quả sẽ được là: d. Định nghĩa đa thức và đồ thị - HS: Chú ý lắng Cú pháp: hàm số: nghe, quan sát và Make Một chức năng rất mạnh của phần ghi bài. mềm là cho phép chúng ta định nghĩa các đa thức thành dạng F(x), g(x) sau đó chúng ta có thể sử dụng các tên gọi này vào các công việc tính toán khác. * Để định nghĩa hàm ta thực hiện như sau: Make Ví dụ: để định nghĩa đa thức P(x)= - HS: Chú ý quan sát 2x +1 ta gõ lệnh sau và theo dõi lên máy thực hiện. Sau đó đa thức P(x)= 2x +1có thể