Giáo án Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_khoi_8_bai_9_lam_viec_voi_day_so_nguyen_thi.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương
- GIÁO ÁN Tên bài dạy: BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Môn học: TIN HỌC Lớp: 8 Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ DƯƠNG HƯƠNG Thời gian: 90 phút- Tiết 52-53 (Theo PPCT) Số lượng người học (học sinh) : 40 I- MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC) 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm mảng một chiều, cách khai báo và lợi ích của việc sử dụng mảng một chiều - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số 2. Kỹ năng: - Biết cách khai báo, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng 3. Thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá việc nắm kiến thức của bạn cũng như chính bản thân mình. - Có tinh thần hợp tác, nghiêm túc trong học tập. II- NỘI DUNG CHÍNH - Biết được nhu cầu cần có biến mảng trong ngôn ngữ lập trình - Biết dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy và mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu - Biết cách khai báo, gán, đọc và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng một chiều - Hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số III- CÂU HỎI QUAN TRỌNG 1. Định nghĩa được dữ liệu kiểu mảng là gì? 2. Biến mảng và giá trị của biến mảng? 3. Cú pháp khai báo mảng? 4. Lợi ích của việc sử dụng biến mảng? 5. Thuật toán và chương trình tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số?
- Biết được hạn chế HS: Khai báo nhiều biến và chương trình viết khá dài nên tốn của việc khai báo thời gian, công sức nhiều biến và dùng nhiều câu lệnh với cách khai báo biến thông thường GV: Theo em cách khắc phục như thế nào? Tìm hiểu được cách HS: Ghép nhiều biến thành một dãy và đặt chung một tên khắc phục hạn chế GV: Chiếu đoạn chương trình sử dụng biến mảng lên màn khai báo nhiều biến hình và giới thiệu trong đoạn chương trình trên đang làm việc và dùng nhiều câu với dãy số(mảng) dẫn vào bài lệnh với cách khai báo biến thông thường Projector + máy tính + slile 10’ Nắm được các định Tự làm GV: cho HS quan sát ví dụ trên màn hình. Giới thiệu và lần trình chiếu nghĩa: việc của lượt đặt các câu hỏi để HS hoạt động cá nhân -Dữ liệu kiểu mảng HS ? Dữ liệu kiểu mảng là gì? -Biến mảng HS: trả lời định nghĩa theo SGK -Giá trị của biến GV: Biến mảng là gì? mảng HS: trả lời GV: Giá trị của biến mảng? HS: trả lời 3. Ví dụ 10’ Nắm được cú pháp - Đàm - GV trình chiếu slide có 2 ví dụ về khai báo mảng Projector + máy tính + slile về biến khai báo mảng và ý thoại Yêu cầu HS thảo luận nhóm: trình chiếu, phần mềm mảng nghĩa các thành phần Từ ví dụ hình thành cú pháp khai báo mảng và tìm hiểu ý EMM, phần mềm có trong cú pháp - GV nghĩa các thành phần có trong cú pháp CyberLink Youcam giám sát HS: thảo luận nhóm và làm bài trên giấy HS. GV gọi đại diện 1 em lên bảng viết cú pháp và nêu ý nghĩa các - Tranh thành phần có trong cú pháp đó. luận của GV: cho HS nhận xét câu trả lời và GV sửa sai nếu có HS. Sau khi đã thảo luận thống nhất, GV dùng phần mềm CyberLink Youcam + webcam laptop chụp(chiếu) lại hình ảnh bài làm các nhóm và yêu cầu HS đối chiếu với kết quả trên bảng. GV kết hợp lấy điểm + khuyến khích các nhóm có bài làm tốt.
- mảng HS GV: Trình chiếu ví dụ, diễn giải 2 câu lệnh: For i:=1 to 7 do Readln(a[i]); ? Ta đã thực hiện thao tác gì với biến mảng -Nhập giá trị cho HS: Nhập giá trị cho biến mảng biến mảng GV: Trình chiếu ví dụ và diễn giải: Var DiemToan, DiemVan, DiemLi, DiemTB: array[1 40] of real; For i:= 1 to 40 do DiemTB[i]:=(DiemToan[i]+DiemVan[i]+DiemLi[i])/3; -Đọc và tính toán với GV: Thao tác nào ta đang thực hiện với biến mảng? giá trị của biến HS: Đọc và tính toán với giá trị của biến 3. Tìm 15’ HS xác định được - GV: Đưa ra trên màn hình đề bài toán ví dụ 3 SGK/78 giá trị Input, Output của bài -Tự làm Yêu cầu: HS xác định Input, Output lớn nhất toán tìm số lớn nhất, việc của - HS: Input: Dãy số A gồm n số nguyên Đèn chiếu, máy tính, phần và nhỏ nhỏ nhất của dãy số HS Output: Số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy a1, a2,, an. mềm bản đồ tư duy nhất của GV: Ý tưởng tìm số lớn nhất của dãy số (EMindmaps), slide trình dãy số HS: Nêu ý tưởng chiếu, đoạn chương trình Hiểu được thuật toán GV: Gọi HS nêu lại thuật toán đã học ở ví dụ 6 Bài 5 tìm max dãy số tìm giá trị lớn nhất -GV HS: Nêu 5 bước của thuật toán của dãy số giám sát GV: Trình chiếu ví dụ minh hoạ trên thực tế: tìm ra con thỏ lớn nhất trong 4 con thỏ. Yêu cầu HS trình bày cách hiểu từ ví dụ HS: Trình bày ý tưởng tìm ra con thỏ lớn nhất thông qua ví dụ thực tế GV: Từ ví dụ thực tế dẫn dắt vào ví dụ trong chương trình pascal. Cho HS phát biểu các bước kiểm tra để tìm ra số nhất trong dãy số thông qua ví dụ: Cho dãy số gồm 5 số. Thực hiện các bước cần thiết để tìm ra số lớn nhất trong dãy GV: Từ ví dụ vừa tìm hiểu một em lên bảng viết các câu lệnh xác định giá trị lớn nhất của dãy số HS: Lên bảng viết các câu lệnh tìm max của dãy số: Max:=A[1]; for i:=2 to N do IF (A[i] > Max) Then Max:=A[i]; GV: Chiếu các bước của đoạn chương trình tìm số lớn nhất
- PHỤ LỤC: 1. Cú pháp khai báo mảng trình bày theo sơ đồ tư duy: 2. Các bước tìm giá trị nhỏ nhất min của dãy số trình bày theo sơ đồ tư duy:
- Đề: Đáp án:
- 3.Câu hỏi củng cố: Bài tập 1: Hãy điền cụm từ còn thiếu trong ô trống để có phát biểu đúng: Bài tập 2: Nhận biết cú pháp đúng/ sai và giải thích: Bài tập 3: Dùng chuột kéo thả để có câu lệnh khai báo mảng đúng: