Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

doc 107 trang thungat 01/11/2022 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

  1. Ngµy so¹n: 23/08/2008 TuÇn 01 Ngµy gi¶ng: 25/08/2008 TiÕt 01 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? A. Mục tiêu: - HS biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - HS biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô và địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết. - 1 Máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Một số bảng tính, biểu đồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Do bài đầu tiên nên GV nói sơ qua nội dung chương trình học rồi đi vào bài mới luôn. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề xử lý thông tin dạng bảng, dẫn dắt cho HS tiếp thu về bảng. 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: GV chiếu lên màn hình một số VD về - HS quan sát việc thông tin trình bày dưới dạng bảng. ? Biếu diễn thông tin dưới dạng bảng + Biếu diễn thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho người dùng thế nào? tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, ? Nêu VD về thông tin được trình bày VD: bảng lương, bảng điểm cá nhân, dưới dạng bảng. thời khóa biểu, Phân tích một số VD ngoài thực tế cho + Ngoài trình bày thông tin trực quan, HS hiểu rõ hơn. cô đọng, còn có thể thực hiện tính toán, vẽ biểu đồ, 2. Chương trình bảng tính: GV dẫn dắt, gợi mở, đặt câu hỏi: - Chương trình bảng tính là phần mềm chương trình bảng tính là gì? được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. - GV giới thiệu một số màn hình làm a. Màn hình làm việc: 1
  2. - 1 Máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Một số bảng tính, biểu đồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chương trình bảng tính là gì? Nêu một - HS trả lời. số VD về bảng. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính: - GV chiếu lên màn hình, màn hình làm - HS trả lời: việc của Excel. Yêu cầu HS quan sát + Thanh công thức: được sử dụng để Hình 6 SGK T7. Giới thiệu cho HS các nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức thanh, bảng chọn chính trên màn hình trong ô tính. làm việc. Yêu cầu HS tự nhìn lên màn + Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các hình trên bảng, chỉ một số thanh ngẫu lệnh dùng để xử lý dữ liệu. nhiên cho HS đọc (gọi 2 HS). GV nêu + Trang tính: gồm các cột và các hàng chức năng của một số thành phần quan là miền làm việc chính của bảng tính. trọng. Vùng giao nhau giữa cột vàh àng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. - GV phân tích thêm một số thành phần - HS quan sát, nghe giảng, đứng lên nêu quan trọng như tên cột, tên hàng, địa chỉ lại 1 số khái niệm về ô, cột, do GV ô tính, khối, địa chỉ khối. chỉ định ngẫu nhiên. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính: a. Nhập và sửa dữ liệu: - GV hướng dẫn cho HS cách nhập dữ - Nhập dữ liệu: nháy chuột chọn ô và liệu vào trang tính, cách sửa dữ liệu. đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Để kết - GV khởi động chương trình Excel, thúc nháy chuột vào ô khác hoặc nhấn nhập dữ liệu cho HS quan sát, sau đó Enter. thực hiện thao tác sửa dữ liệu. - Sửa dữ liệu: nháy chuột vào ô cần sửa - GV gọi HS lên thực hiện nhập và sửa thực hiện thao tác giống như soạn thảo dữ liệu trên trang tính. văn bản. - HS thực hiện. b. Di chuyển trên trang tính: - GV hướng dẫn cách di chuyển ô. Gọi + Sử dụng các phím mũi tên trên bàn HS lên thực hiện. phím. + Sử dụng chuột và các thanh cuốn. - HS lên bảng thao tác. c. Gõ chữ việt trên trang tính: - GV yêu cầu gõ một câu tiếng việt - HS thực hiện (bảng điểm của em, danh sách lớp em), - Cách gõ văn bản tương tự như trong tương tự như Word. soạn thảo văn bản Word. 3
  3. a. Bảng tính ít được dùng trong [ ] [ ] thoáng thuận lợi cho việc tạo các văn cuộc sống bản dài, tạo sự chủ động cho người sử b. Có thể thực hiện tính toán tự [ ] [ ] dụng, động trên các bảng tính thực hiện bằng 2. Ô tính được kích hoạt: thì tại ô đó có tay. viền màu đen, cột và hàng đổi màu. c. Chương trình bảng tính chỉ có [ ] [ ] - Ô tính khác: bình thường, không có sự thể xử lý dữ liệu dạng số. thay đổi. d. Các bảng tính cho phép sắp xếp [ ] [ ] 3. a. S dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác b. S nhau. c. S d. Đ - GV nêu nội dung thực hành yêu cầu - HS thực hiện HS thực hiện. - GV quan sát nhắc nhở, GV hướng dẫn Bài 1: HS nhập dữ liệu tùy ý trên ô thêm HS cách nhập dữ liệu. tính. - GV lưu ý cho HS 2 nút : Lưu - Dùng phím Delete để xóa dữ liệu sau đó nhập vào nội dung mới. bài và : không lưu bài. - Nhấn Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu. - Thoát khỏi Excel nhưng không được lưu bảng tính. - HS phân biệt nút lệnh , nháy chuột vào nút lệnh Bài 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính: A B - Lần lượt nhập dữ liệu, sửa dữ liệu nếu 1 DÂN TỘC THIỂU SỐ nhập sai. 2 STT DÂN TỘC 3 1 Ba-na - Hỏi đáp những thắc mắc mà mình 4 2 Cơ-ho không làm được. 5 3 Ê-đê 6 4 Gia-rai 7 5 Sán dìu 8 6 Mường 9 7 Thái 10 8 Xơ-đăng Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nhấn mạnh cách nhập dữ liệu. - Về nhà: + Nhập dữ liệu vào máy theo suy nghĩ của mình. + Lập bảng điểm cá nhân em oOo 5
  4. 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC 2 Tên Điểm - HS thực hiện kẻ bảng, đồng thời suy 3 Nam 7 diễn thêm 1 số VD khác (thời khóa biểu, 4 Lan 8 bảng điểm của em, thời gian biểu, ) 5 Mai 6 6 Vân 5 A B C D E 7 Oanh 7 1 Môn Miệng 15’ 1 tiết HK 8 Trang 9 2 Toán 7 4.5 6 7 9 Thanh 7 3 Lý 5 6 9 8 - GV hướng dẫn chi tiết để HS kẻ 4 Sinh 8 7 7 6 bảng. - Yêu cầu những HS làm xong 2 bảng - Lưu tên bài tập 3: danhsachlopem.xls trên làm bài tập 3 SGK Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nêu một số điểm lỗi mà HS mắc phải, giải thích cách khắc phục cho HS. - Về nhà: + Làm bài tập 3 + Chuẩn bị bài 2 oOo Ngµy so¹n: 07/09/2008 TuÇn 03 Ngµy gi¶ng: 08/09/2008 TiÕt 05 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A. Mục tiêu: - HS biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một khối, một cột và nhiều cột, hàng hơn nữa. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em hãy tạo bảng sau - HS khởi động Excel, sau đó tạo bảng A B C D 1 Dữ liệu Số Kí tự Thời gian 2 Tôi X 3 8.5 X 4 25/07/08 X - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét 7
  5. Ngµy so¹n: 07/09/2008 TuÇn 03 Ngµy gi¶ng: 09/09/2008 TiÕt 06 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT) A. Mục tiêu: - HS biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một khối, một cột và nhiều cột, hàng hơn nữa. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em tự nghĩ ra một bảng dữ liệu và tạo - HS trả lời. ra bảng đó. A B C D 1 ĐIỂM THI HỌC KÍ LỚP 6A 2 Tên Toán Văn Anh 3 Dung 7 8 5 4 Vân 5 7 6 - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: - GV chiếu lên bảng mà hình bảng tính + Chọn một ô: đưa con trỏ chuột tới ô sau đó chọn ô, hàng cột, khối. Cô đang đó và nháy chuột. thực hiện thao tác gì vậy? Yêu cầu HS + Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút quan sát, thực hiện lại. tên hàng. + Chọn một cột: nháy chuột vào nút tên cột. + Chọn một khối: kéo thả chuột từ một góc đến ô ở góc đối diện. - Khi quan sát cô thực hiện, em thấy nội - HS thảo luận, rút ra nhận xét. dung hộp tên, hình dạng con trỏ chuột + Nội dung hộp tên thay đổi tùy thuộc và sự thay đổi mà sắc trên tên hàng, tên vào ô (khối) được chọn. cột và màu sắc của đối tượng được chọn + Khi chọn vào ô (khối) bất kì thì viền như thế nào. GV yêu cầu thảo luận. ô được chọn có màu đen, cột và hàng tương ứng với ô (khối) chuyển sang màu xanh, 4. Dữ liệu trên trang tính: 9
  6. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV nêu nội dung chính cần đề cập - HS quan sát, lắng nghe, thực hiện thao trong bài thực hành. tác. - GV hướng dẫn HS cách mở bảng tính, + Mở trang tính mới: nháy chuột vào lưu bảng tính với một tên khác. Thực New hoặc Ctrl+N hiện thao tác trên máy cho HS quan sát. + Mở trang tính có sẵn: mở thư mục Yêu cầu tất cả HS mở bảng tính chứa tệp, nháy đúp chuột trên biểu danhsachlopem.xls lưu lại với tên khác tượng của tệp. là danhsachlop6.xls - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK - HS làm bài tập 1 trang 20. + Nhập dữ liệu tùy ý vào bảng. + HS so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. - GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện. - HS làm tiếp các bài tập 2, 3 rút ra Bổ sung thêm phần nhận xét cho HS, được cách làm bài nhanh hơn. chỉ bảo thêm cho HS thực hiện về cách chọn khối. Phân tích nhấn mạnh về sự thay đổi nội dung của hộp tên. - GV lưu sẵn một số bảng dữ liệu trong - HS lần lượt thực hiện thao tác mở các máy, yêu cầu HS mở bangdiem.xls, bảng dữ liệu. diemtrungbinh.xls, bangluong.xls, Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV chốt lại nội dung chính của bài học. Nhấn mạnh trọng tâm về việc mở bảng tính mới và bảng tính có sẵn. - BTVN: + Thực hiện thao tác mở bảng tính mới và bảng tính có sẵn. + Chuẩn bị bài tập 4 oOo Ngµy so¹n: 14/09/2008 TuÇn 04 Ngµy gi¶ng: 15/09/2008 TiÕt 08 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT) A. Mục tiêu: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính trên trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. 11
  7. 14 Lâm 4 4 5 13 15 Hải 6 8 5 19 16 Thu 9 7 9 25 17 Thịnh 9 6 7 22 Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nhấn mạnh cho HS lưu ý về cách sửa dữ liệu. - BTVN: + Thực hành bài tập 4, bài tập trong phiếu học tập. + Chuẩn bị bài 3 oOo Ngµy so¹n: 21/09/2008 TuÇn 05 Ngµy gi¶ng: 22/09/2008 TiÕt 09 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST A. Mục tiêu: - HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. - Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kỹ năng gõ phím nhanh và chính xác. B. Chuẩn bị: - Phòng máy tính cài sẵn phần mềm typing test. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Đĩa phần mềm typing test. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV nhắc nhở HS một số vấn đề còn tồn tại bên Excel Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. 1. Giới thiệu phần mềm: - GV giới thiệu cho HS rõ typing test là - Typing test là phần mềm dùng để phần mềm như thế nào, nó được sử dụng luyện gõ bàn phím nhanh thông qua ra sao và nó giúp cho các em trong công một số trò chơi đơn giản và hấp dẫn. việc học tập như thế nào? 2. Khởi động phần mềm - GV khởi động màn cho HS quan sát, - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên hướng dẫn HS khởi động. màn hình nền. - GV giới thiệu giao diện của phần - HS quan sát giao diện, nháy chuột vào mềm. Màn hình đăng nhập xuất hiện, ô tên gõ tên mình/ nháy chuột vào nút hướng dẫn cho HS nhập tên mình vào Next. 13
  8. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Em hãy khởi động phần mềm, nhập - HS trả lời. tên người luyện tập, đăng kí tên mới. 2. Chọn trò chơi Bubbles, chơi trong 2 phút. - HS trả lời. 3. Chọn trò chơi ABC, chơi trò chơi trong 1 phút. - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV nêu nội dung thực hành: - HS lắng nghe: + Khởi động phần mềm Typing Test. + Nháy đúp chuột vào biểu tượng + Viết tên của mình vào hộp Enter your + Gõ tên vào Enter your Name. Name. + Chọn 2 phần mềm Bubbles và ABC + Nháy chọn phần mềm Bubbles. Lần để thực hành. Mỗi phần mềm thực hiện lượt nháy chuột vào các phím trên bàn trong 15 phút. phím theo sự xuất hiện của các bọt - GV lưu ý các bọt bóng đậm nên thực bong bóng. hiện trước. + Nháy chọn phần mềm ABC, nháy chuột vào các phím tương ứng với các - GV quan sát hướng dẫn HS thực hành. chữ cái xuất hiện trên màn hình. - HS lần lượt thực hành, hoàn thành yêu cầu GV đề ra. Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nhấn mạnh thao tác trên 2 phần chương trình. - BTVN: + Gõ lại nội dung 2 phần trò chơi. + Chuẩn bị trước 2 trò chơi còn lại. oOo Ngµy so¹n: 27/09/2008 TuÇn 06 Ngµy gi¶ng: 29/09/2008 TiÕt 11 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT) A. Mục tiêu: - HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. - Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kỹ năng gõ phím nhanh và chính xác. B. Chuẩn bị: 15
  9. Ngµy so¹n: 27/09/2008 TuÇn 06 Ngµy gi¶ng: 30/09/2008 TiÕt 12 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (TT) A. Mục tiêu: - HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. - Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kỹ năng gõ phím nhanh và chính xác. B. Chuẩn bị: - Phòng máy tính cài sẵn phần mềm typing test. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Đĩa phần mềm typing test. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Thực hiện nhập tên và chơi trò chơi - HS trả lời. Clouds trong 2 phút. 2. Thực hiện nhập tên và chơi trò chơi Wordtris trong 1 phút. - HS trả lời. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV nêu nội dung thực hành. - GV chia nhóm theo máy, thực hành 2 - HS lắng nghe. trò chơi Clouds và Wordtris. - Nội dung thực hành. + Lấy lại tên đã nhập. + Chơi trò chơi đám mây, lưu ý cho HS - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của nên phân chia thời gian cho phù hợp, chương trình. phải gõ đúng các kí tự trong đám mây. - Chọn tên nhóm/ Chọn trò chơi HS nên gõ đám mây đậm hoặc đám mây Clouds/ Gõ các từ xuất hiện trong đám có hình mặt trời trước vì điểm số ở đó mây. cao hơn. - HS tự lưu ý chọn đám mây đậm và có hình mặt trời gõ trước. Vì tại những đám mây đó cho điểm số cao. + Chơi trò chơi Wordtris(gõ từ nhanh). - HS chọn trò chơi Wordtris (gõ từ HS nên gõ đúng từ đã cho. Thật cẩn nhanh)/lần lượt thao tác gõ các từ trong thận khi gõ. khung/ thận trọng nếu sai 1 kí tự là sẽ - GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện. sai luôn cả từ. - GV hướng dẫn cho HS phương pháp, - Nháy chuột tại để thoát khỏi chơi trò chơi đạt điểm số cao. chương trình gõ phím nhanh. Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà 17
  10. VD: 2*3 / : phép chia VD: 8/4 ^ : lũy thừa VD: 4^3 % : lấy phần trăm - GV cho VD 7*6 - 4/2 + (2+4)*6 – 2^2 9/3 – 6 – 4*2 + 7^2 + 3*2 – 9 - GV gọi 2 HS lên tính toán giá trị biểu - HS thực hiện đưa ra kết quả bài toán. thức. - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép - Thứ tự thực hiện phép tính: ta thực tính. hiện tính trong ngoặc () trước, tiếp đến là nâng lên lũy thừa, sau đó thực hiện các phép tính theo thứ tự: nhân chia trước, cộng trừ sau. - GV chuyển ý đi vào nội dung tiếp theo. 2. Nhập công thức: - GV hướng dẫn cho HS cách nhập công - Nghe giảng, ghi chép. thức tính. - Dấu “=” là kí tự đầu tiên bắt buộc em VD: 2*3 thì tại địa chỉ ô tính em cần gõ cần gõ khi nhập công thức vào một ô. thêm dấu “=” vào trước phép tính cụ thể: =2*3 - GV cho một số VD, yêu cầu HS thảo - HS thực hiện: luận theo nhóm, gọi HS lên thực hiện. =7*9 VD: 7*9, 8/2, 15/5, 2^4 + 7*5 – 4 – 8/2, =8/2 9/3+7+8*9+5-2*7+6 =15/5 =2^4 + 7*5 – 4 – 8/2 =9/3+7+8*9+5-2*7+6 Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 24. - GV nhấn mạnh lại cách nhập công thức. - BTVN: + Học bài, chuẩn bị tiếp nội dung 3 oOo Ngµy so¹n: 28/09/2008 TuÇn 07 Ngµy gi¶ng: 30/09/2008 TiÕt 14 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (TT) A. Mục tiêu: - HS biết cách nhập công thức vào ô tính. - Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu, phép toán của bảng tính. - Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. 19
  11. - GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng và lúc sau có sự thay đổi, do khi dữ liệu địa chỉ. Tính giá trị tại ô E2. được sửa dữ liệu tự động thay đổi. E2=B2+C2+D2, sửa đổi giá trị 7 tại ô B2 thành 9. Yêu cầu HS quan sát kết quả lúc đầu và sau. - Đúng, nên dù thay đổi bất kì giá trị ? Khi sử dụng công thức địa chỉ ô tính nào thì kết quả trả về luôn luôn đúng. thì bất kì lúc nào ta sửa dữ liệu thì kết quả tính nó có đúng không? E4=B4+C4+D4 - GV gọi HS lên thực hiện bằng cách sử E6=B6+C6+D6 dụng địa chỉ ô tính, tính giá trị tại ô E4, E7=B7+C7+D7 E6, E7. + Sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính - GV rút ra nhận xét ưu điểm và nhược sẽ chính xác hơn vì khi thay đổi dữ liệu điểm cho HS nhận thức rõ hơn vấn đề thì kết quả thực hiện sẽ tự động điều này đồng thời hướng cho HS nên sử chỉnh. Nếu thực hiện phép tính thông dụng địa chỉ ô tính vào trong các công thường thì khi thay đổi dữ liệu trên máy thức tính thì kết quả sẽ sai cần phải điều chỉnh. + Nhập công thức chứa địa chỉ tương tự như nhập công thức thông thường Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV gọi yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK. Sau đó GV sửa cho HS. - BTVN: học bài, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài thực hành 3 oOo Ngµy so¹n: 05/10/2008 TuÇn 08 Ngµy gi¶ng: 06/10/2008 TiÕt 15 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM A. Mục tiêu: - HS biết cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số bài tập mẫu cho HS thực hiện. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV chiếu lên màn hình bài tập. Gọi 2 HS: - HS thực hiện. A B C D E 1. Tính tổng: 1 Tên Toán Văn Anh Tổng E2=7+5+9 2 Lan 7 5 9 E3=5+8+5 21
  12. Ngµy so¹n: 13/10/2008 TuÇn 08 Ngµy gi¶ng: 14/10/2008 TiÕt 16 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TT) A. Mục tiêu: - HS biết cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số bài tập mẫu cho HS thực hiện. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV chiếu bảng tính, yêu cầu HS dùng công thức để tính toán cột KW tiêu thụ, - HS thao tác. và Tiền biết: - KW tiêu thụ: + Tiêu thụ = số mới – số củ D2=C2-B2 + Tiền = tiêu thụ*600 D3=C3-B3 A B C D E D4=C4-B4 KW - Tiền: Số Số Số 1 tiêu Tiền E2=D2*600 ĐK củ mới thụ E3=D3*600 2 A001 180 250 E4=D4*600 3 D002 160 320 4 B001 200 280 - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV thu bài làm ở nhà của HS, GV yêu - HS quan sát lắng nghe, sử dụng địa cầu HS làm bài tập 3, 4. chỉ ô tính để tính tiền. GV hướng dẫn cách làm bài tập 3: * Bài tập 3: Tháng 1=tiền gửi+tiền gửi*lãi suất E3=B2+B2*B3 Tháng 2=tháng 1+ tháng 1*lãi suất E4=E3+E3*B3 Tháng 3=tháng 2+tháng 2*lãi suất E5=E4+E4*B3 . . . . . . . . E6=E5+E5*B3 Tương tự như vậy cho đến tháng 12 E7=E6+E6*B3 - GV yêu cầu HS sử dụng địa chỉ ô tính E8=E7+E7*B3 để tính, nhập lần lượt công thức vào E9=E8+E8*B3 máy. E10=E9+E9*B3 - Quan sát hướng dẫn HS thực hiện. E11=E10+E10*B3 E12=E11+E11*B3 E13=E12+E12*B3 23
  13. 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính ĐTB của bảng tính sau: A B C D E - HS thao tác tính ĐTB 1 E2=(B2+C2*2+D2*3)/6 1 Tên 15’ HK ĐTB tiết E3=(B3+C3*2+D3*3)/6 2 Me 7 8 5 E4=(B4+C4*2+D4*3)/6 3 Xoài 4 8 9 E5=(B5+C5*2+D5*3)/6 4 Cóc 9 7 7 E6=(B6+C6*2+D6*3)/6 5 Ổi 5 6 6 6 Mận 8 8 4 - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. 1. Hàm trong chương trình bảng tính: - GV hướng dẫn lại VD kiểm tra bài củ: - HS nhận xét, sử dụng hàm tiện lợi hơn đây là công thức tính bình thường, thử nhiều. nhập hàm vào cho HS nhận xét sự tiện lợi của cách sử dụng hàm. - GV đưa ra khái niệm và công dụng cụ - Hàm là công thức được định nghĩa từ thể của hàm. trước, hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm giúp cho việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. - GV cho một số VD về cách tính thông VD: tính trung bình của 5, 6, 4 thường và sử dụng hàm trong công thức. =(5+6+4)/3 =AVERAGE(5,6,4) - GV yêu cầu HS nêu một số VD về tính VD:tính tổng của 3 số 9, 8, 7 ĐTB bằng giá trị số. =(9+8+7) VD: Tính trung bình cộng của 5, 7, 9 và =SUM(9,8,7) 8, 4, 5, 7 VD:tính trung bình cộng hai giá trị =(5+7+9)/3 trong ô B2 và B3 =(8+4+5+7)/4 =(B2+B3)/2 =AVERAGE(B2,B3) 2. Cách sử dụng hàm: - Để gõ bất kì một công thức tính bất kì, - Dấu “=” em thực hiện việc nhập kí tự toán học (phép toán) nào đầu tiên. - Sau khi nhập xong công thức để xuất - Nhấn Enter ra kết quả tính thì em phải làm gì? - Tương tự như cách nhập công thức * Để nhập hàm vào một ô, chọn ô cần bình thường, cách nhập hàm cũng tương nhập, gõ dấu “=” đầu công thức, gõ tự. GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng, hàm đúng cú pháp nhấn Enter thực hiện tính toán bằng hàm cho HS VD: =SUM(5,7,5) quan sát. 25
  14. trong dãy cần xét. - GV chiếu lên một số VD đã được nhập VD: =SUM(5,3) = 8 dữ liệu sẵn thực hiện thao tác sử dụng hàm để tính tổng các số cho HS quan VD: =SUM(A2,B2) = 7 sát. VD: tổng 5, 4, 6, 9 VD: =SUM(A2,B5,15) = 60 =SUM(5,4,6,9) VD: tổng của A2, A3, A4 VD: = SUM(A2,B4,C1:C5) = 70 =SUM(A2, A3, A4) - Ngoài ra GV còn lưu ý cho HS tính - HS lên tính một số VD tổng giữa địa chỉ ô tính với biến số đồng thời còn sử dụng địa chỉ khối trong công thức tính. b. Hàm tính trung bình cộng: (AVERAGE) - GV chiếu lên màn hình bảng tính đã - HS thực hiện nhập công thức: được nhập dữ liệu sẵn, yêu cầu HS thực =(B2+B3+B4+B5+B6)/5 hiện tính ĐTB =(B2+C2+D2)/3 - GV chiếu lên màn hình bài tập khó - HS thấy được sự khó khăn của bài hơn, gọi HS lên thực hiện. toán - Cú pháp: - GV sửa của HS rồi sửa theo cách sử =AVERAGE(giá tri1, giá trị 2, , giá dụng hàm tính trung bình cộng. trị n) + giá tri1, giá trị 2, , giá trị n: có thể là số, có thể là địa chỉ của ô tính - Chức năng: dùng để tính giá trị trung bình của các số. - Cũng 2 VD đó, GV gọi 2 HS lên bảng - HS thực hiện: thao tác cách tính ĐTB bằng cách sử =AVERAGE(B2:B6) dụng hàm. Hoặc: = AVERAGE(B2,B3,B4,B5,B6) - GV hướng dẫn lưu ý thêm cho HS là - Bài toán sau tương tự hàm AVERAGE sử dụng cũng tương tự VD: như hàm SUM, cho phép sử dụng kết =AVERAGE(15,20,10) hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như VD: A1=7, A2=8, A3=9, A4=5, A5=1 địa chỉ các khối trong công thức tính. =AVERAGE(A1:A5) = 6 Cho một số VD yêu cầu HS tính toán. =AVERAGE(A1:A4,A1) = 7.2 =AVERAGE(A1:A5,5) = 5.8 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất: (MAX) - GV chiếu lên màn hình bài tập yêu cầu - HS trả lời: 9 dựa vào bảng điểm trả lời điểm bạn nào =MAX(giá tri1, giá trị 2, , giá trị n) cao nhất và cao nhất là mấy điểm. + giá tri1, giá trị 2, , giá trị n: có thể là số, có thể là địa chỉ của ô tính. - Vậy muốn xác định được giá trị lớn - Chức năng: dùng để tính giá trị lớn nhất một cách nhanh chóng, chính xác nhất của các số. các em nên thực hiện như sau. GV làm VD: tìm giá trị lớn nhất trong dãy số mẫu cho HS quan sát. 50, 70, 10, 0, 5, 9, 4, 71 =MAX(50,70,10,0,5,9,4,71) = 71 - GV cho VD gọi HS lên bảng thực hiện - Hàm MAX cũng cho phép sử dụng 27
  15. mỗi hàm. 2. Em hãy viết công thức tính giá trị - HS trả lời. lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Nêu công dụng của mỗi hàm. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV nêu nội dung thực hành: + Yêu cầu HS làm bài tập 1 - HS lắng nghe Mở bảng tính có tên Bài tập 1: danhsachlopem.xls sau đó nhập điểm. - Mở bảng tính, nhập điểm Tính ĐTB của các bạn trong lớp. - Tính ĐTB của các bạn: Tính ĐTB của cả lớp F3=(8+7+8)/3 Lưu bảng tính với tên F4=(8+8+8)/3 bangdiemlopem.xls F5=(8+8+7)/3 F6=(9+10+10)/3 F7=(8+6+8)/3 F8=(8+9+9)/3 F9=(8+8+9)/3 F10=(7+6+8)/3 F11=(8+7+8)/3 F12=(10+9+9)/3 F13=(8+7+8)/3 F14=(8+7+8)/3 F15=(8+8+7)/3 F16=(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10+ F11+F12+F13+F14+F15)/13 - Lưu lại bảng tính + Yêu cầu HS làm bài tập 2 Bài tập 2: Mở bảng tính sotheodoitheluc.xls - HS mở bảng tính sotheodoitheluc.xls Tính chiều cao trung bình, cân - Tính chiều cao trung bình nặng trung bình. D15=(D3+D4+D5+D6+D7+D8+D9+D10 Lưu trang tính với tên cũ. +D11+D12+D13+D14)/12 - Tính cân nặng trung bình - GV quan sát hướng dẫn HS thực E15=(E3+E4+E5+E6+E7+E8+E9+E10+ hiện E11+E12+E13+E14)/12 - Lưu lại bảng tính - Kiểm tra rà soát lại công thức của 2 bài tập. Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV chỉ ra lỗi sai trọng tâm mà HS mắc phải. - Nhấn mạnh hướng cho HS đi vào cách sử dụng địa chỉ ô tính - BTVN: + Làm bài tập 1, 2 vào vở hoặc máy. + Chuẩn bị bài tập 3, 4 oOo 29
  16. F10,F11,F12,F13,F14,F15) Hoặc: F16=MAX(F3:F15) F17=MIN(F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9, F10,F11,F12,F13,F14,F15) Hoặc: F17=MIN(F3:F15) - Bài tập 4: Bài tập 4: + Tính tổng giá trị sản xuất của vùng * E4=SUM(B4:D4) theo từng năm. E5=SUM(B5:D5) + Tính giá trị trung bình sản xuất trong E6=SUM(B6:D6) 6 năm đối với từng ngành (nông nghiệp, E7=SUM(B7:D7) công nghiệp, dịch vụ) E8=SUM(B8:D8) E9=SUM(B9:D9) (Lưu ý: HS ghi GTTB vào ô A10, tính * B10=AVERAGE(B4:B9) GTTB tại ô B10, C10, D10) C10=AVERAGE(C4:C9) - GV quan sát giải đáp thắc mắc hướng D10=AVERAGE(D4:D9) dẫn HS thực hiện. - GV đặt câu hỏi: Muốn tính GTTB của E10=AVERAGE(E4:E9) tổng thu nhập của 6 năm thì làm thế nào? - Tính sản lượng nông nghiệp, công * B11=MIN(B4:B9) nghiệp, dịch vụ cao nhất, thấp nhất. C11=MIN(C4:C9) D11=MIN(D4:D9) B12=MIN(B4:B9) C12=MIN(C4:C9) D12=MIN(D4:D9) Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nhắc lại công dụng và cách dùng 4 hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - BTVN: + Làm bài tập 3, 4 + Coi lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau ôn tập. oOo Ngµy so¹n: 02/11/2008 TuÇn 11 Ngµy gi¶ng: 03/11/2008 TiÕt 21 Tiết 17: BÀI ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS nhớ lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4 - Nhập dữ liệu vào trang tính nhanh hơn và sử dụng tốt các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN B. Chuẩn bị: - Máy tính cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập cho HS thực hành. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: 31
  17. 4 Cóc 50 120 D8=C8-B8 5 Ổi 40 80 - Thành tiền: 6 Táo 15 90 E2=D2*500 7 Lê 18 20 E3=D3*500 8 Chanh 30 45 E4=D4*500 9 Tổng điện E5=D5*500 10 Cao nhất E6=D6*500 11 Thấp nhất E7=D7*500 12 Bình quân E8=D8*500 Tiêu thụ = Số mới – số cũ - Tổng điện : Thành tiền = Tiêu thụ*500 D9=SUM(D2 :D8) Tính tổng điện tiêu thụ, thành tiền E9=SUM(E2 :E8) Tính tiêu thụ, thành tiền cao nhất, thấp - Cao nhất: nhất và tính bình quân tiêu thụ, thành D10=MAX(D2 :D8) tiền E10=MAX(E2 :E8) - Thấp nhất : D11=MIN(D2 :D8) E11=MIN(E2 :E8) - Bình quân : D12=AVERAGE(D2 :D8) E12=AVERAGE(E2 :E8) Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nhấn mạnh lại 4 hàm vừa học - BTVN: + Học bài 1, 2, 3, 4 + Học kỹ 4 hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN tiết sau kiểm tra 1 tiết. oOo Ngµy so¹n: 02/11/2008 TuÇn 11 Ngµy gi¶ng: 04/11/2008 TiÕt 22 Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu: - HS làm bài tốt, đạt điểm từ trung bình trở lên. - Giờ kiểm tra nghiêm túc, không quay cóp bài của nhau. B. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra in sẵn để phát cho HS C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV phát đề cho HS Hoạt động 2: Nội dung bài học Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 1. Khi nhập hàm vào ô tính kí tự bắt buộc nhập đầu tiên là: 33
  18. I6=AVERAGE(D6:G6) I7=AVERAGE(D7:G7) I8=AVERAGE(D8:G8) 3. Điểm cao nhất, thấp nhất của từng môn học (mỗi ý đúng được 0,5 điểm) D9=MAX(D3:D8) E9=MAX(E3:E8) D10=MIN(D3:D8) E10=MIN(E3:E8) F9=MAX(F3:F8) G9=MAX(G3:G8) F10=MIN(F3:F8) G10=MIN(G3:G8) Hoạt động 3: GV thu bài làm của HS oOo Ngµy so¹n: 08/11/2008 TuÇn 12 Ngµy gi¶ng: 10/11/2008 TiÕt 23 Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER A. Mục tiêu: - HS hiểu và biết công dụng, ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự sử dụng các biểu tượng để quan sát sự chuyển động của trái đất, các thông tin trên bản đồ. - Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác. B. Chuẩn bị: - Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Earth Explorer. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Đĩa phần mềm Earth Explorer. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Khởi động trò chơi Clouds và thực - HS trả lời. hành trong 2 phút. 2. Khởi động trò chơi Wordtris và thực hành trong 2 phút. - HS trả lời. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. 1. Giới thiệu phần mềm: - GV giới thiệu Earth Explorer là phần - Earth Explorer là phần mềm chuyên mềm dùng để làm gì, có chức năng như dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. thế nào? - Là sản phẩm của công ty Mother 35