Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2013-2014 - Bùi Diệu Linh

doc 154 trang thungat 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2013-2014 - Bùi Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2013_201.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2013-2014 - Bùi Diệu Linh

  1. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Ngày soạn: 19/08/2013 Ngày giảng: Lớp 7A: 20/08/2013 Lớp 7B: 22/08/2013 Lớp 7C: 19/08/2013 Lớp 7D: 22/08/2013 Tiết 1 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? Tiết 1 A. MỤC TIÊU cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu sử dụng của chương trình bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được một số chức năng của chương trình bảng tính; 2. Kỹ năng: - Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trong ô của trang tính. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực học tập. B. CHUẨN BỊ cña thÇy vµ trß: 1- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. C. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Kiểm tra bài cũ: Không Đặt vấn đề: Ở cuối năm học lớp 6, các em đã được học cách trình bày một số nội dung văn bản bằng bảng cho cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. Trong chương trình lớp 7 chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề này đó là chương trình bảng tính. III. Bài mới (40’): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lý thông tin bảng (20ph) 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin GV: Em nào có thể cho thầy một ví dụ dạng bảng. về việc trình bày văn bản bằng bảng ? - Bảng tính là tập hợp các ô tạo ra do HS: Danh bạ điện thoại, địa chỉ, BC kết sự giao nhau của cột và hàng. quả học tập cá nhân GV: Nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết lại. GV: Đưa thêm ví dụ: Báo cáo số liệu. HS: nghe giảng, ghi chép GV: Vậy ngoài việc trình bày thông tin trực quan, cô đọng, dễ so sánh, chúng ta 1 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  2. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nhận xét và kết luận: Nhưng nếu có trong bảng. chúng ta sử dụng chương trình bảng tính 2. Các đặc trưng của chương trình thì tất cả các vấn đề trên đều được khắc bảng tính. phục. a. Màn hình làm việc. GV: Vậy em nào có thể cho thầy biết + Các bảng chọn, thanh công chương trình bảng tính là gì? cụ, các nút lệnh. HS: Trả lời. + Được trình bày dưới dạng GV: Hiện nay có nhiều chương trình bảng và chia thành các hàng và các bảng tính khác nhau. Tuy nhiên chúng cột đều có một số tính năng cơ bản chung. HS: Nghe giảng, ghi chép. GV: Theo các em trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính thường có cái gì? HS: Bảng chọn, thanh công cụ, các nút lệnh và màn hình làm việc. GV: Vậy các em hãy nêu sự khác biệt giữa màn hình làm việc của chương trình bảng tính so với màn hình làm việc của chương trình soạn thảo văn bản Word? HS: Màn hình làm việc của chương trình b. Dữ liệu: bảng tính khác với màn hình làm việc + Lưu giữ và xử lý nhiều kiểu của chương trình soạn thảo văn bản dữ liệu khác nhau. Word là nó được trình bày dưới dạng VD: kiểu kí tự, kiểu số bảng và chia thành các hàng và các cột. + Dữ liệu nhập vào được lưu giữ và hiển thị trong các thành phần GV: Chương trình bảng tính dùng chủ cơ sở của bảng gọi là các ô. yếu để thực hiện các tính toán nên nó cớ các tính năng riêng khác với chương trình soạn thảo văn bản. HS: nghe giảng, ghi chép GV: Chỉ cho HS một ví dụ về ô HS: Quan sát và ghi chép GV: Các em hãy liệt kê các kiểu dữ liệu được lưu giữ trong bảng tính sau đây. HS: Kiểu kí tự, kiểu số c. Khả năng tính toán và sử dụng các GV: Ngoài ra chương trình bảng tính có hàm có sẳn. có 1 tính năng khác mà ta đã trình bày ở + Tự động tính toán, khả năng phần trước là có thể tạo biểu đồ từ số thực hiện các phép toán từ đơn giản liệu có sẳn. đến phức tạp một cách chính xác. HS: Nghe giảng + Cung cấp các hàm có sẳn 3 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  3. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 2- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. C. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I/ Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Kiểm tra bài cũ: (3’) Chương trình bảng tính là gì? Đáp án: Là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu đã có trong bảng. III. Bài mới (37’): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu về màn hình làm việc của chương trình bảng tính (17ph) GV: Em hãy nêu sự giống nhau giữa 3. Màn hình làm việc của chương trình màn hình Word và màn hình Excel? bảng tính: HS: Có sự giống nhau đó là: thanh tiêu + Thanh tiêu đề đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn, + Thanh bảng chọn thanh trạng thái, thanh cuốn dọc, + Thanh công cụ ngang. + Các nút lệnh GV: Nhận xét câu trả lời của HS và + Thanh trạng thái tổng kết lại. + Thanh cuốn dọc, ngang GV: Em hãy quan sát màn hình làm + Thanh công thức việc của chương trình bảng tính có gì + Bảng chọn Data khác với màn hình Word? + Trang tính HS: Khác: Thanh công thức, bảng chọn Data, tên cột, tên hàng, tên các trang tính, ô tính. a. Thanh công thức: Là thanh công cụ GV: Nhận xét và tổng kết lại và đưa ra đặc trưng của chương trình bảng tính. các khái niệm. Được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. b. Bảng chọn Data: Nằm trên thanh bảng chọn(menu). Nơi để chứa các lệnh dùng để xử lý dữ liệu. GV: Các em hãy xác định cho thầy c. Trang tính: là miền làm việc chính hàng 4, cột D, ô D4? của trang tính, được chia thành các cột HS: Quan sát và lên chỉ vị trí của ô. và các hàng, vùng giao giữa cột và GV: Nhận xét và đưa ra đáp án hàng gọi là ô tính. HS: Quan sát, ghi chép. + Các cột của trang tính được GV: Em hãy xác định cho thầy vùng đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải hình chữ nhật được đánh dấu có địa chỉ bằng các chữ cái, được gọi là tên cột, như thế nào? bắt đầu từ A, B, C HS: Quan sát lên chỉ vị trí của khối. + Các hàng của trang tính được đánh 5 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  4. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung nào? + Cần có chương trình gõ Tiếng HS: Cần có chương trình gõ tiếng Việt Việt, vd như: Unikey, Vietkey và phông chữ Việt. + Có phông chữ Việt GV: Trong chương trình bảng tính, + Kiểu gõ và quy tắc gõ chữ Việt chúng ta muốn gõ chữ Việt thì làm có dấu tương tự như chương trình soạn tương tự như trong chương trình Word. thảo mà các em đã học IV/ Củng cố: 3’ -Làm bài tập 1.10 sách bài tập. V/ Hướng dẫn häc ë nhµ: 1’ - Về nhà các em học bài nắm vững lý thuyết, chuẩn bị bài thực hành *.Rót kinh nghiÖm : Ký duyÖt 7 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  5. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hs: Từng em lên thực hiện trên máy Excel tính cho các em còn lại quan sát. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên desktop. Gv: Dựa vào màn hình bảng tính nêu 2. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel: điểm giống và khác nhau giữa màn a. Lưu file: hình Word và Excel ? - Chọn File\Save hoặc sử dụng nút lệnh Hs: Chỉ ra sự giống và khác Save Gv: Để lưu file thì làm như thế nào? b. Thoát: Hs: Lên tiến hành thao tác lưu ở máy - Chọn File\Exit hoặc sử dụng nút lệnh giáo viên phía trên bên phải trang tính. Hoạt động 2: Thực hành làm theo yêu cầu của bài tập 1, 2 SGK. (20ph) Gv: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm Bài tập 1: và viết thu hoạch vào giấy nộp ở cuối Khác: Có thanh công thức, cột, dòng, ô giờ? tính, bảng chọn Data. - Bảng chọn Data: Chứa các lệnh về xử Hs: Tiến hành thực hành giải quyết các lý dữ liệu yêu cầu của bài tập, rút ra nhận xét cho - Hàng và cột chứa ô được chọn đổi từng bài. màu. Gv: Giám sát, hướng dẫn các em việc Bài tập 2: thực hiện các bài tập của học sinh. - Dữ liệu mới nhập vào sẽ xoá dữ liệu Hs: Tiến hành lần lượt từng em thực cũ của ô. hiện các thao tác. - Phím Delete dùng để xoá dữ liệu Chú ý: Em nào cũng phải được thực trong ô. hiện ít nhất 1-2 lần các thao tác mà bài tập yêu cầu. IV. Củng cố: (3ph) - Tiến hành thu bài nhận xét của các nhóm. 9 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  6. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Kiểm tra bài cũ: - Xen trong giờ thực hành III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập 3 SGK. (15ph) Gv: Yêu cầu 1 hs thực hành một lần và Bài tập 3: lưu file với tên danh sach lop em - Nhập đúng nội dung. Hs: Tiến hành làm bài tập. - Rút ra nhận xét về vị trí dữ liệu dạng số và dạng chữ trên ô tính. Dữ liệu kiểu số căn thẳng lề phải Gv: Giám sát và hướng dẫn hs cách còn dữ liệu kiểu văn bản căn thẳng lề soạn thảo tiếng việt trên bảng tính. trái của ô tính. - Lưu kết quả và thoát khỏi Excel: Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá (23ph) Gv: Lần lượt kiểm tra từng bài làm của Hs và chỉ ra những yêu cầu chưa đạt được. Hs: Sửa lại bài làm. Gv Lưu ý những lỗi thường mắc phải. Hs: Chú ý ghi chép. IV. củng cố: (5ph) - Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô thì các em sử dụng phím gì? Phím: Enter - Sửa chữa nội dung cho 1 ô thì có mấy cách tiến hành. 11 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  7. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày giảng: Lớp 7A: 03/09/2013 Lớp 7B: 06/09/2013 Lớp 7C: 09/09/2013 Lớp 7D: 06/09/2013 Tiết 5 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A. MỤC TIÊU cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu các thành phần trên bảng tính. - Thao tác chọn đối tượng trên Excel. 2. Kỹ năng:Hiểu được bảng tính là gì, chức năng của các thành phần cơ bản trên trang tính. 3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập. B. CHUẨN BỊ cña thÇy vµ trß: 1- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Kiểm tra bài cũ: (3’) Em hãy nêu các cách để khởi động chương trình bảng tính Excel? III.Bài mới Đặt vấn đề: Với cửa sổ của Excel mà các em đã học ở các tiết trước, các em đã nắm hết các chức năng của các thành phần trên đó chưa?. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các thành phần đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của bảng tính (17ph) 1. Bảng tính: Gv: Thế nào gọi là Bảng tính ? - Bảng tính được tạo thành từ các trang 13 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  8. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 - Bảng tính có nhiều trang tính. - Các thành phần chính trên trang tính: các hàng, các cột, ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức. V. H­ìng dÉn häc ë nhµ: (1ph) - Học bài và chuẩn bị tốt cho bài sau *. Rót kinh nghiÖm : KÝ DUYỆT Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày giảng: Lớp 7A: 10/09/2013 Lớp 7B: 12/09/2013 Lớp 7C: 12/09/2013 Lớp 7D: 12/09/2013 Tiết 6 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) A. MỤC TIÊU cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Phân biệt được dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu kí tự trên trang tính. 2. Kỹ năng: 15 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  9. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa ra kết luận % chỉ tỉ lệ phần trăm. HS Nghe giảng, ghi chép VD: 120; +38; -150 . - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. - Thông thường, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu , dấu chấm (.) để phân cách phần GV: Em hãy quan sát hình ảnh và cho nguyên và phần thập phân. thầy biết dữ liệu nào là dữ liệu kiểu ký b. Dữ liệu ký tự: tự, dữ liệu nào là dữ liệu kiểu số? - Là các dãy các chữ cái, chữ số và các HS: lần lượt nhận dạng các kiểu giữ ký hiệu. liệu VD: Lớp 7A, Cộng hòa . GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu kí HS: Lắng nghe, ghi chép. tự căn thẳng lề trái trong ô tính. Hoạt động 3: Trắc nghiệm kiến thức (12ph) GV: Cụm từ “F8” trong hộp tên có Câu 1:Cụm từ “F8”trong hộp tên có nghĩa là: nghĩa là: A. Phím chức năng F8 B. Phông chữ hiện thời là F8 HS: C C. Ô ở cột F hàng 5 D. Ô ởi hàng F cột 5 GV: Trang tính có thể chứa dữ liệu Câu 2: Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây? thuộc kiểu nào sau đây? A. Kí tự HS: D B. Số GV: Tổng kết lại C. Thời gian HS: Ghi chép D. Tất cả các kiểu dữ liệu trên IV. Củng cố: (3ph) - Các thành phần chính chính trên trang tính, cách chọn các đối tượng đó. - Các kiểu dữ liệu trên trang tính V. H­íng dÉn häc ë nhµ: (1ph) Về nhà học bài chuẩn bị trước bài TH2 *. Rót kinh nghiÖm : 17 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  10. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hs: Chỉ ra sự giống và khác khác. Gv: Để lưu file thì làm như thế nào? b. Thoát: Hs: Lên tiến hành thao tác lưu ở máy - Chọn File\Exit hoặc sử dụng nút lệnh giáo viên phía trên bên phải trang tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. (23ph) Gv: Giới thiệu cho Hs thao tác chọn Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần một số đối tượng trên trang tính, phân chính của trang tính biệt một số thành phần trên trang tính và yêu cầu các em làm theo. Bài tập 1:Tìm hiểu các thành phần chính Gọi Hs lên bảng cho HS thực hiện của trang tính. theo đề bài và trả lời. -Khởi động Excel. Nhận biết các thành Gọi 1 số em nhận xét. phần chính trên trang tính: ô, hàng, cột, Hs quan sát sau đó thực hành. hộp tên và thanh công thức. -Nháy chuột để kích hoạt các ô khác -Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô tính nhau và quan sát sự thay đổi nội dung đang được kích hoạt. trong hộp tên -Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan -Thanh công thức cho biết nội dung sát sự thay đổi nội dung trên thanh công của ô đang được chọn. thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. -Gõ =5+7 vào một ô tuỳ ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung -Nội dung thanh công thức là =5+7. dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. trong ô tính là 12. IV. Củng cố: (7ph) 19 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  11. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 TUẦN 05 Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày giảng: Lớp 7A:17/09/2013 Lớp 7B: 19/09/2013 Lớp 7C: 19/09/2013 Lớp 7D: 19/09/2013 Tiết 8 TH: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) A. MỤC TIÊU cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. 2. Kỹ năng: - Cách chọn các đối tượng trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính, sửa chữa dữ liệu trên ô tính. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, có ý thức học tập. B. CHUẨN BỊ cña thÇy vµ trß: 1- Giáo viên: Bài thực hành, phòng máy vi tính. 2- Học sinh: Xem trước nội dung của bài thực hành. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn định tổ chức: 1’ Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ thực hành. III. Bài mới: (40’) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. (16ph) GV: cho HS thực hiện theo đề bài và Bài tập 1: Chọn các đối tượng trên trả lời trang tính HS: Thực hành Thực hiện các thao tác chọn một ô, ?Giả sử cần chọn cả ba cột A, B, C. một hàng, một cột và một khối trên Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? trang tính. Quan sát sự thay đổi nội Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét dung của hộp tên trong quá trình chọn. HS: -Cách 1: Nháy chuột tại nút tên cột -Chọn một đối tượng (một ô, một A, kéo chuột đến vị trí cột C thì thả hàng, một cột, hoặc một khối) tuỳ ý. chuột. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối 21 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  12. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học (8’) 1. Củng cố: (7ph) - Tiến hành chấm điểm cho các nhóm và chỉ ra những yêu cầu chưa đạt được. - Lưu ý những lỗi thường mắc phải và cách khắc phục 2. H­íng dÉn häc ë nhµ: (1ph)về xem lại bài, chuẩn bị bài luyện gõ phím nhah bằng Typing test D. Rót kinh nghiÖm : TUẦN 05 Ngày soạn: 15/9/2013 Ngày giảng: Lớp 7A: 19/09/2013 Lớp 7B: 20/09/2013 Lớp 7C: 23/09/2013 Lớp 7D: 20/09/2013 TiÕt 9 LuyÖn gâ phÝm b»ng typing test A. môc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng: - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác. B. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phong m¸y 2- Häc sinh: SGK, vë ghi. 23 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  13. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Duration * ChuyÓn sang mµn h×nh kh¸c b¾t B5) Lùa chän trß ch¬i ®Çu vµo mµn h×nh trß ch¬i xuÊt hiÖn - Clouds (cê lao): Trß ch¬i ®¸m m©y 4 cöa sæ ta lùa chän trß ch¬i tõ dÔ - Wordtris (guéc trÝt): Gâ ch÷ c¸i nhanh ®Õn khã - Bubbles (bíp bê): Trß ch¬i bong bãng - abc: Gâ vßng trßn theo b¶ng ch÷ c¸i * Lùa chän 1 trong 4 trß ch¬i tõ dÔ ®Õn khã: abc, Clouds, Bubbles, Wordtris * GV: H­íng dÉn ®Ó HS râ HS nghe nh¸y vµo nót > VÝ dô: §Ó luyÖn gâ b»ng trß ch¬i B6) > §Ó sang mµn h×nh tiÕp theo ®¸m m©y, ta ph¶i nh×n nhanh ch÷ c¸i * Xong mçi thao t¸c luyÖn gâ ta ph¶i gâ ë d­íi ®¸m m©y mµ gâ, gâ xong ph¶i phÝm Space ®Ó sang gâ tiÕp. gâ phÝm c¸ch (Space) hoÆc gâ Enter ®Ó sang ®¸m m©y kh¸c. * Gäi 3 em lªn thao t¸c HS thao t¸c * Chó ý: - Trß ch¬i bãng m©y (Bubbles) ph¶i quan s¸t nhanh ch÷ c¸i th­êng hoÆc hoa ®Ó gâ cho chÝnh x¸ ch÷ th­êng hoÆc ch÷ hoa - §Ó hñy trß ch¬i nµo ta nh¸y vµo nót Cancel * Gäi 1 em thao t¸c gâ trß ch¬i Wordtris HS thao t¸c * Chó ý: Gâ nhanh c¸c tõ cã trªn thanh ngang ®Ó thanh ngang kh«ng thÓ r¬i xuèng ®¸y khung. Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu c¸ch tho¸t khái phÇn mÒm (10p) ?Khi luyÖn gâ xong ta ph¶i lµm g×? HS tho¸t khái mµn h×nh. 4. Tho¸t khái phÇn mÒm: 25 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  14. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng: - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác. B. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y. 2- Häc sinh: SGK, vë ghi. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) Sĩ Số: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: Lớp 7D: II. Bµi cò: (5ph) 1) Khëi ®éng phÇn mÒm Typing test. 2) Vµo luyÖn gâ trß ch¬i bãng m©y (Bubbles). III/ Bµi míi: (35p) HS häc luyÖn gâ phÝm b»ng 10 ngãn th«ng qua c¸c trß ch¬i ®Ó häc gâ. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung bµi häc Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu trß ch¬i Bubbles GV: Khëi ®éng phÇn mÒm Typing C¢U 1: test vµ vµo tËp gâ b»ng trß ch¬i B1) Nh¸y ®óp chuét vµo biÓu t­îng Bubbles Nh¾c l¹i luËt ch¬i cña trß Typing test trªn mµn h×nh nÒn ch¬i Bubbles. Ch¬i thö trªn m¸y. B2) Gâ tªn em vµo khung Enter Your HS: TËp trung, chó ý theo dâi, ghi name Chän Yes tãm t¾t bµi gi¶ng. * NÕu ch­a cã tªn th× gâ tªn, nÕu ®· * HS luyÖn gâ trß ch¬i nµy 10 lÇn. cã tªn råi th× chØ viÖc chän tªn Enter B3) Lùa chän thêi gian gâ ë Duration B4) Chän Warm up Games B5) > Bubbles ®Ó vµo luyÖn gâ B6) LuyÖn gâ phÝm b»ng c¸ch quan s¸t nhanh ch÷ c¸i n»m trong bong bãng ®Ó 27 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  15. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 D/ Rót kinh nghiÖm: TUÇN 06 Ngµy so¹n: 22/9/2013 Ngµy gi¶ng: Líp 7A: 01/10/2013 Líp 7B: 27/09/2013 Líp 7C: 30/09/2013 Líp 7D: 27/09/2013 TiÕt 11 LuyÖn gâ phÝm b»ng typing test (tt) A. môc tiªu: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng: - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác. B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: 1- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y. 2- Häc sinh: SGK, vë ghi. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc I. æn ®Þnh tæ chøc (1'). 29 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  16. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i Wordtris. (20p) GV: Nh¾c l¹i luËt ch¬i cña trß ch¬i C¢U 2: Vµo gâ phÝm nhanh b»ng trß ch¬i Wordtris Ch¬i thö trªn m¸y. Wordtris. HS: TËp trung, chó ý theo dâi, ghi tãm B1) Nh¸y chuét vµo nót > cña Wordtris t¾t bµi gi¶ng. > * HS luyÖn gâ bµi nµy 20 phót. B2) LuyÖn gâ theo c¸c kÝ tù ë thanh ngang * Chó ý: Gâ nhanh xong c¸c kÝ tù ë thanh ngang ph¶i gâ phÝm Space, kh«ng ®Ó thanh ngang r¬i xuèng ®¸y khung B3) > KÕt thóc luyÖn gâ vµ xem kÕt qu¶ ®¹t ®­îc > quay vÒ cöa sæ chän trß ch¬i kh¸c. IV/ cñng cè, h­íng dÉn häc sinh tù häc. 1/ Cñng cè:(4p) - H­íng dÉn HS thùc hµnh, söa sai (nÕu cã). - NhËn xÐt ­u khuyÕt trong qu¸ tr×nh thùc hµnh cña HS. 2/ H­íng dÉn häc ë nhµ: (1p): VÒ nhµ tËp luyÖn gâ phÝm b»ng phÇn mÒm Typing Test cho thµnh th¹o. D/ Rót kinh nghiÖm: KÝ DUYÖT 31 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  17. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 C¢U 4: HS luyÖn phÝm nhanh b»ng trß ch¬i Wordtris (guéc trÝt) HS luyÖn gâ trong 10 phót. * LuyÖn gâ nhanh toµn bµi 4 phót IV. Cñng cè, h­íng dÉn HS tù häc (5') 1/ Cñng cè:(4') - H­íng dÉn HS thùc hµnh, söa sai (nÕu cã). - NhËn xÐt ­u khuyÕt trong qu¸ tr×nh thùc hµnh cña häc sinh. Mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: C©u 1: Typing Test A. Lµ phÇn mÒm häc ®¹i sè dµnh cho häc sinh líp 7 B. Lµ phÇn mÒm dïng ®Ó luyÖn gâ bµn phÝm nhanh th«ng qua mét sè trß ch¬i C. Lµ phÇn mÒm häc ®Þa lý thÕ giíi D. Lµ phÇn mÒm häc h×nh häc dµnh cho häc sinh líp 7 H·y chän ph­¬ng ¸n ®óng. Tr¶ lêi: B. C©u 2: H·y chän ph¸t biÓu sai trong c¸c ph¸t biÓu sau ®©y: A. Trß ch¬i Bubbles lµ mét trong bèn trß ch¬i cña phÇn mÒm Typing Test B. Trß ch¬i Clouds lµ mét trong bèn trß ch¬i cña phÇn mÒm Typing Test C. Trß ch¬i Wordtris lµ mét trong bèn trß ch¬i cña phÇn mÒm Typing Test D. Trß ch¬i ABC lµ mét trong bèn trß ch¬i cña phÇn mÒm Earth Explorer Tr¶ lêi: D 2/ H­íng dÉn häc ë nhµ: (1'): - VÒ nhµ tËp luyÖn gâ phÝm b»ng phÇn mÒm Typing test cho thµnh th¹o. - ChuÈn bÞ bµi míi bµi 3: “Thùc hiÖn tÝnh to¸n trªn trang tÝnh” ®Ó tiÕt sau häc. D/ Rót kinh nghiÖm: Ký duyÖt 33 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  18. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 - GV: Công thức dùng ở bảng tính à) phép toán =(7+5)/2 phải có dấu = phía trước. Để nhập công thức vào trong ô tính thì các em thực hiện như thế nào? ThÇy 2. Nhập công thức (25ph) cùng các em tìm hiểu các bước để Dấu = là dấu đầu tiên khi nhập công thức nhập công thức vào ô tính. vào ô tính. - GV: Cho HS quan sát hình 22 trong Các bước thực hiện: SGK. ? Nhìn hình 22, em hãy nêu các bước để nhập công thưc vào ô tính? - HS: Phát biểu. - GV: Hướng dẫn các bước nhập công thức. ? Hãy nhập công thức sau đây vào ô B2: (5+7)*2+(5-3)^2 - HS: Lên máy thực hiện nhập công thức. 4. Nhấn ENTER hoặc 1. Chọn ô cần nháy chuột vào nút này - GV: Cùng HS nhận xét. nhập công thức để kết thúc ? Nếu ô chọn có chứa công thức, em sẽ thấy công thức xuất hiện ở đâu? - HS: Phát biểu và chỉ cho các HS khác xem. ? Nếu em chọn một ô trống không có công thức thì trên thanh công thức 3. Nhập xuất hiện những gì? 1. Chọn ô cần nhập công thức. công thức - HS: Phát biểu. 2. Gõ2. dấu Gõ = dấu =. - GV: Nhận xét 3. Nhập công thức. - GV: Cho HS nhận biết các cách sau: 4. Nhấn Enter. + Nhận biết một ô nào đó có công thức hay không? + Nếu viết công thức không có dấu = đằng trước, kết quả trên thanh công thức là gì? IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà(4') 1.Củng cố: (3ph) - HD trả lời câu hỏi 1 và 4 trong SGK. - GV gọi HS thực hiện phép tính cho VD mà GV chuẩn bị sẵn. 2. Hưỡng dẫn học ở nhà: (1ph) - Về nhà học bài. - Trả lời câu hỏi 1, và 4 vào vở. - Xem trước phần 3 của bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. D/ Rót kinh nghiÖm: 35 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  19. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 ho¹t ®éng cña gv vµ hs NỘI DUNG ? Thế nào địa chỉ một ô, cho ví dụ? 3- Sử dụng địa chỉ trong công thức: - HS: Phát biểu. Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong Khi nội dung các ô có địa chỉ trong các ô thông qua địa chỉ các ô, cột, khối. công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động. VD: Ô A1 chứa dữ liệu số 12. Ô B1 chứa dữ liệu số 8. Tính trung bình cộng của nội dung ô A1 và B1 tại ô C1. - HS: Lên tính. - GV: Nhận xét. Nếu dữ liệu ở ô A1 sửa thành 22 thì em phải tính lại. Để kết quả trong ô C1 tự động cập nhật, có thể thay thế số 12 bằng địa chỉ của ô A1 và số 8 bằng địa chỉ của ô B1 trong công thức. IV. Củng cố. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (9') 1. Củng cố: (8ph) - GV cho học sinh làm một bài tập đã chuẩn bị trước. - HD trả lời câu 2, 3 SGK trang 24. 2. Hưỡng dẫn học ở nhà: (1ph) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 2 và 3 trong SGK vào vở. - Xem trước bài thực hành 3: Bảng điểm của em D/ Rót kinh nghiÖm: . KÍ DUYỆT 37 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  20. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 màn hình. b) 20+15x4;(20+15)x4; (20-15)x4; 20- Lưu ý: Nhấn phím F2 để sửa. (15x4) - HS: Nhận xét kết quả. c)144/6-3x5;144/(6-3)x5;(144/6-3)x5; 144/(6-3)x5 d) 152/4; (2+7)2- (6+5)+3; (188-122)/7 - GV: Yêu cầu HS nhập như SGK. - HS: Làm theo hướng dẫn. Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công - GV: Cho HS nhận xét cách nhập thức và sử dụng địa chỉ trong công thức. Mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như - HS: Nhận xét. sau: - GV: Nhận xét. Nhập công thức vào các ô tính tương ứng như trong bảng dưới đây: E F G H I 1 =A1+ =A1*5 =A1+B2 =A1+B2 =(A1+B2)*C4 5 2 =A1* =B2-A1 =(A1+B2 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4 C4 )-C4 3 =B2* =(C4- =A1+B2) =(B2+C4)/2 =(A1+B2+C4)/3 C4 A1)/B2 /2 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà 1. Củng cố: (3') - Lồng vào bài thực hành. 2. Hưỡng dẫn học ở nhà: (1ph) - Về nhà xem lại bài bài hôm nay. - Xem trước phần tiếp theo bài thực hành 3: Bảng điểm của em D/ Rót kinh nghiÖm: . 39 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  21. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 - GV: Yêu cầu HS trình bày như SGK. Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử - HS: Trình bày như SGK. dụng công thức - GV: Lưu ý HS khi bi toán có hệ Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em số thì phải dùng dấu ( ) như hình dưới đây. Lập công thức để tính điểm KT15: hệ số1 tổng kết của em theo từng môn học vào các ô KT1t : hệ số2 tương ứng trong cột G (chú ý: Điểm tổng kết là KT HK : hệ số3 điểm trung bình công của của các điểm kiểm - HS: Nghe GV hướng dẫn. tra sau khi đã nhân hệ số) - GV: Kết thúc lưu bài với tên Bang diem của em. - HS: Thực hiện. Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình. IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học (1’) 1.Củng cố: - Lồng vào bài thực hành 2. Hưỡng dẫn học ở nhà: (1ph) - Về nhà xem lại bài bài hôm nay. - Xem trước bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán. D/ Rót kinh nghiÖm: 41 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  22. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung của bảng tính. +Thực hiện tính toán trên trang tính. +Sử dụng các hàm để tính toán. Hoạt động 2: Giải các bài tập(30ph) GV: Đưa ra bài tập Bài 1: Những phát biểu sau đúng (Đ) HS: Thảo luận, trả lời hay sai (S) GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra bài học Phát biểu Đ S 1. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống. 2. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay 3. Khi dữ liệu ban đầu they GV: Đưa ra bài tập đổi thì kết quả tính toán HS: Thảo luận, trả lời trong các bảng tính điện tử GV: Nhận xét, tổng kết lại thay đổi một cách tự động HS: Ghi chép, rút ra bài học mà không cần phải tính toán lại. 4. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số. 5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau. Bài 2: Ích lợi của chương trình bảng GV: Đưa ra bài tập tính là : HS: Thảo luận, trả lời a) Việc tính toán được thực hiện tự GV: Nhận xét, tổng kết lại động. HS: Ghi chép, rút ra bài học b) Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động. c) Các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt. d) Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan. e) Tất cả các lợi ích trên. Bài 3: Giao của một hàng và một cột 43 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  23. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 Hoạt động của GV và HS Nội dung C. Min D. Max Bài 10: Theo mặc định, dữ liệu văn bản được căn lề A. Trái B. Phải C. Giữa D. Hai bên Bài 11: Theo mặc định, dữ liệu số được căn lề A. Trái GV: Đưa ra bài tập B. Phải HS: Thảo luận, trả lời C. Giữa GV: Nhận xét, tổng kết lại D. Hai bên HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học Bài 12: Bạn không thể nhập một số dưới dạng văn bản. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bài 13: Bạn phải nhập ký tự nào đầu tiên khi nhập công thức? A. ‘ B. “ C. = D. := IV/ Củng cố, hướng dẫn học ở nhà 1. Củng cố: (3ph) + Đánh giá kết quả làm bài tập của HS 2. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) + Học bài cũ , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết D/ Rót kinh nghiÖm: 45 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹
  24. Gi¸o ¸n tin häc 7 N¨m häc: 2013 – 2014 a. Hiển thị nội dung ô được chọn c. Hiển thị công thức trong ô được chọn b. Nhập dữ liệu cho ô được chọn d. Cả 3 ý trên. 6)Trong các công thức sau công thức nào viết đúng a. =Sum(A1;A2;A3;A4) b. =SUM(A1,A2,A3,A4) c. =Sum(A1;A4) d. =Sum(A1-A4) Phần II: TỰ LUẬN 1: Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau: 53 32 a) (7 9) : (6 2)x(3 1) b) (5 2) 2 2: Cho trang tính sau: a) Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Câu3: Cho trang tính sau: a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có chứa dữ liệu. b) Viết công thức sử dụng hàm tính tổng các ô có chứa dữ liệu. * Đáp án I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp a d b c d b án II/ Tự luận (6 điểm) Bài 1: a)= (7+9)/(6-2)*(3+1) (1 điểm) b)= (5^3 – 3^2)/((5+2)^2) (1 điểm) Bài 2: a)Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu : = (A1+B1+C1+D1+E1) (0.5 điểm) b) Viết công thức sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu : = (A1+B1+C1+D1+E1)/5 (0.5 điểm) c) Viết công thức sử dụng hàm tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu 47 Gi¸o viªn: Bïi DiÖu Linh Tr­êng THCS Cuèi H¹