Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II

doc 38 trang thungat 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI 6 ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ✓ Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ. ✓ Biết thực hiện căn lề trong ô tính ✓ Biết tăng, giảm chữ số thập phân của dữ liệu số ✓ Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên: giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh: vở, SGK. - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định • Kiểm tra sỉ số lớp. • Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng Giới thiệu bài: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ - GV: Giới thiệu cách định dạng nội dung của một a) Thay đổi phông chữ ô hoặc nhiều ô thì trước tiên cần phải làm gì. + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - HS: Lắng nghe và ghi nhận. + Nháy mũi tên ở ô Font . + Chọn phông chữ thích hợp. - GV: Để thay đổi phông chữ thì ta phải thực hiện b) Thay đổi cỡ chữ những thao tác nào? + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - GV: Nhận xét và cho hs xem minh họa hình + Nháy mũi tên ở ô Size . 53/50. + Chọn cỡ chữ thích hợp. - GV: Để thay đổi cỡ chữ thì ta phải thực hiện c) Thay đổi kiểu chữ những thao tác nào? + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - HS: Nghiên cứu SGK trả lời. + Nháy vào nút Bold chữ đậm, Italic - GV: Yêu cầu hs quan sát hình minh họa 54/50. chữ nghiêng, Underline gạch - HS: Quan sát và ghi nhớ các thao tác thực hiện. chân. - GV: Giới thiệu thao tác thực hiện thay đổi kiểu chữ. 2) Định dạng màu chữ - HS: Lắng nghe và quan sát hình minh họa 55/51. + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. + Nháy vào nút Font Color - GV: Vậy để thay đổi màu phông chữ thì ta phải + Nháy chọn màu. thực hiện những thao tác nào? - HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Để thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ thì ta phải thực hiện những thao tác nào? Để thay đổi màu phông thì ta phải thực hiện thao tác nào? ✓ Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK. ✓ Chuẩn bị phần còn lại của bài tiết sau học tiếp.
  2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng - HS: Quan sát và ghi nhận. hoặc giảm chữ số thập phân. + Nháy vào nút để tăng thêm một chữ số thập phân hoặc nháy - GV: Hãy cho biết ưu điểm của việc sử dụng màu nền trong ô vào nút để giảm bớt một chữ tính? số thập phân. - HS: Trả lời. 5. Tô màu nền và kẻ đường - GV: Để tô màu nền thì ta phải thực hiện những thao tác nào? biên của các ô tính - HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - GV: Cho hs quan sát hình 63/55 SGK. Lưu ý: Nút lệnh Fill a) Tô màu nền (xem SGK) Color cho biết màu sử dụng trước đó. Để tô nhanh màu nền chỉ b) Kẻ đường biên (xem SGK) cần nháy chuột trên nút lệnh đó. - HS: Lắng nghe và ghi nhận. - GV: Để kẻ đường thì ta phải thực hiện những thao tác nào? - HS: Nghiên cứu SGK trả lời. - GV: Yêu cầu hs quan sát hình 65/56 SGK. - HS: Quan sát và ghi nhận. - GV: Và nút lệnh Border cũng tương tự như nút lệnh Fill Color. - CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Em hãy nói các bước cần phải thực hiện cho những thao tác sau: • Căn lề trong ô tính. • Tăng hoặc giảm chữ số thập phân trong ô tính. • Tô màu nền và kẻ đường biên. ✓ Về nhà xem lại bài và học bài. ✓ Chuẩn bị bài: ”Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm lớp em”.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI THỰC HÀNH 6 TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM - MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU ✓ Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. ✓ Biết được mục đích của định dạng trang tính - CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. Học sinh: SGK, vở ghi. - TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp • Kiểm tra sỉ số lớp. • Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các bước để thực hiện: • Định dạng phông chữ trong ô tính. • Tô màu nền cho các ô tính. • Kẻ đường biên của các ô tính. 3. Thực hành
  3. - GV:Để tính mật độ dân số thì ta phải làm thế nào? - HS: Thảo luận nhóm trả lời. - GV: Đưa ra công thức: E6= D6/C6*1000. - GV: Tại sao công thức lại có nhân thêm 1000? - HS: Trả lời. - GV: Hướng dẫn hs cách copy công thức xuống các ô tương ứng của cột E. - HS: Lắng nghe và thực hiện. c) Chèn thêm hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số có trang tính tương tự như hình 68/58 SGK. - GV:Yêu cầu hs nhắc lại các thao tác thực hiện chèn, điều chỉnh. - HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. - NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết thực hành của học sinh. ✓ Về nhà làm lại bài hôm nay thực hành. ✓ Chuẩn bị bài: “Trình bày và in trang tính”.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI 7 TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in. ✓ Biết cách xem trước khi in. ✓ Biết điều chình trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in. ✓ Biết cách in trang tính - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh: Đọc trước bài 7: “Trình bày và in trang tính” ở nhà. Tìm hiểu về việc in trang tính bằng máy in. - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp ✓ Kiểm tra sỉ số lớp. ✓ Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng ➢ Giới thiệu bài: Yêu cầu hs xem hình 69 SGK. Và đưa ra nhận xét. ➢ GV: Trang in trên đã ngắt trang không hợp lý. Để điều này không xảy ra em có thể sử dụng tính năng trình bày trang in của chương trình bảng tính để khắc phục những khuyết điểm, làm cho bảng tính dễ đọc và hấp dẫn hơn. Đó là nội dung của bài học chúng ta hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Xem trước khi in - GV: Tại sao chúng ta phải xem trước khi in? Nháy nút Print Preview - HS: Trả lời câu hỏi. (xem trước khi in). - GV: Trang in được in ra giống hệt như hình 70 trang 60 SGK.
  4. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ ➢ Làm thế nào có thể điều chỉnh ngắt trang cho hợp lý ? 3. Bài giảng Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 3. Đặt lề và hướng giấy in - GV : Các trang in được đặt kích thước lề mặc định và hướng + Đặt lề : File Page Setup. Hộp giấy in là hướng đứng (hình 74/63) thoại Page Setup xuất hiện (hình - HS : Lắng nghe và quan sát. 75). - GV : Giới thiệu cách thay đổi lề giấy in. + Chọn trang Margins Thay đổi - HS : Nhìn hình 75 và nghe giáo viên hướng dẫn thao tác thực các số trong ô Top, Bottom, Right, hiện. Left để thiết đặt lề. - GV : Giới thiệu thao tác thay đổi hướng giấy in. + Đặt hướng giấy in : File Page - HS : Quan sát hình 76 và lắng nghe thao tác thực hiện. Setup chọn trang Page - GV : Chốt lại kiến thức và cho hs ghi nhận. Portrait (hướng giấy đứng) hoặc - HS : ghi bài. Landscape (hướng giấy nằm ngang). (hình 76) - GV : Để in trang tính thì ta phải làm gì ? 4. In trang tính - HS : Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6 trả lời. + Nháy nút lệnh Print trên thanh công cụ. - CỦNG CỐ – DẶN DÒ ✓ Về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút. ✓ Chuẩn bị bài thực hành 7 : "In danh sách lớp em".  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI THỰC HÀNH 7 IN DANH SÁCH LỚP EM - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in. ✓ Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in. ✓ Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài 3. Thực hành
  5.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI THỰC HÀNH 7 IN DANH SÁCH LỚP EM (TT) - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in. ✓ Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in. ✓ Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 3. Định dạng - GV : Yêu cầu hs mở bảng tính Sotheodoitheluc và trình bày trang tính - HS : Thực hiện. - GV : Yêu cầu hs thực hiện các thao tác như yêu cầu trong SGK trang 69 để có một trang tính như hình 81. - HS : Thực hiện với sự hướng dẫn của giáo viên. - GV : Yêu cầu hs thực hiện xem trước khi in và thiết đặt hướng trang in ngang, thiết đặt lề và lựa chọn để in nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang. - HS : Tiến hành đặt hướng giấy (page Setup Page landscape). In nội dung giữa trang giấy theo chiều ngang (Page Setup Margin Horzontally). - GV : Lưu bảng tính với tên Bai3_ten_lop. - NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành của học sinh. ✓ Về nhà làm lại các bài hôm nay thực hành. ✓ Chuẩn bị bài : "Học toán với ToolKit Math".  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: PHẦN MỀM HỌC TẬP HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm. ✓ Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dòng lệnh. ✓ Sử dụng một số tính năng của phần mềm trong học tập.
  6. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - HS : Lắng nghe và quan sát giáo viên thực hiện. Hình 146 b) Vẽ đồ thị đơn giản Plot - GV : Yêu cầu một hs lên thực hiện lại. - HS : Các hs quan sát và đưa ra nhận xét. - GV : Chốt lại kiến thức hs ghi nhận. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. ✓ Về nhà học bài. ✓ Chuẩn bị tiết sau thực hành phần lý thuyết hôm nay học.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: THỰC HÀNH HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Giúp hs nắm vững kiến thức đã học. ✓ Giúp hs tính toán các biểu thức và thực hiện vẽ đồ thị một cách đơn giản. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1 - GV : Đưa ra nội dung một số bài tập yêu cầu hs sử dụng hàm thích hợp Cách 1 : để thực hiện tính toán và vẽ đồ thị. ➢Tại cửa sổ dòng lệnh gõ: Bài 1 : Tính giá trị các biểu thức sau : Simplify 0.24*(-15/4) a) 0.24.(-15/4) ; Cách 2 : b) 3/5+6/3+8/7 ➢Nháy chuột vào c) 9+5/2+5.2 Algebra/Simplify tại dòng d) 4.8+3.4+0.7 Expression to simplify gõ : Bài 2 : Em hãy thực hiện lệnh vẽ đồ thị sau : 0.24*(-15/4) a) y=3x+1 Bài 2 b) y=1/2x+3 ➢Tại cửa sổ dòng lệnh c) y=3x+5 gõ : d) y=3/2x+4 Plot y=3*x+1 - HS : Thảo luận nhóm và đưa ra kết quả thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm vừa học ở tiết trước.
  7. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS bảng chọn - GV: Để thực hiện tính toán trên đa thức thì ta còn có lệnh nào nữa? Algebra Expand Xuất - HS: Nghiên cứu SGK đưa ra câu trả lời. hiện hộp thoại : - GV: Tương tự như cú pháp của lệnh simplify. Yêu cầu một hs lên xây dựng cú pháp của lệnh. - HS: Một hs lên bảng thực hiện. Các hs khác quan sát và nhận xét. - GV: Cho một bài toán: 3x3.8x4 Yêu cầu hs lên bảng thực hiện bằng cách nhập hàm. Bước 2 : Gõ biểu thức cần - HS: Lên bảng thực hiện các hs khác nhận xét. tính vào Expression to - GV: Đưa ra cách thực hiện lệnh bằng cách sử dụng trên bảng chọn. Expand. - HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhận. Bước 3 : Nháy nút OK. - GV: Chốt lại kiến thức. VD : Rút gọn đơn thức sau : - GV : Để định nghĩa đa thức ta dùng hàm nào ? 3x3.4x8 - HS : nghiên cứu SGK trả lời. Expand 3*x^3*4*x^8 - GV : Giới thiệu hàm vẽ đồ thị. Hãy so sánh sự giống và khác nhau c) Giải phương trình đại số giữa hàm graph và hàm plots. solve - GV : Chốt lại kiến thức và hs ghi nhận. VD : Tìm nghiệm của pt 3x+1=4 - GV : Các lệnh được tiến hành một cách dễ dàng trên cửa sổ dòng Gõ solve 3*x+1=4 x lệnh vì những ly do gì ? Trên cửa sổ làm việc xuất - HS : Nghiên cứu SGK đưa ra câu trả lời. hiện : - GV : Để xóa thông tin trên cửa sổ đồ thị thì phải dùng lệnh gì ? - HS : Nghiên cứu SGK trả lời các hs khác lắng nghe và nhận xét. - GV : Giới thiệu thêm về hai lệnh trang trí cho đồ thị thêm đẹp. d) Định nghĩa đa thức và - HS : Chú ý lắng nghe. đồ thị hàm số: (xem SGK) - GV : Chốt lại kiến thức hs ghi nhận. 6. Các chức năng khác (Xem SGK) - CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. ✓ Về nhà học bài ✓ Chuẩn bị bài thật kỹ tiết sau tiến hành làm bài tập.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: THỰC HÀNH HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (TT) - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Giúp học sinh nắm được những kiến thức đã học ở tiết trước. ✓ Rèn luyện kỹ năng tính toán khi thực hiện các phép toán. ✓ Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng các lện trong tính toán. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
  8. ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH ÔN TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV : Đưa ra các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi đó. - HS : Thực hiện theo yêu cầu. Câu hỏi : 1) Em hãy cho biết các nút lệnh như hình dưới đây dùng để làm gì ? - Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, chữ in đậm, chữ in nghiêng, chữ gạch chân, căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, gộp nhiều ô thành một ô và nội dung được căn giữa. tăng một chữ số thập phân, giảm một chữ số thập phân, tô màu nền, thay đổi màu phông chữ. - Xem trước khi in. + Next : xem trang tiếp theo. + Previous : xem trang trước đó. 2) Nút lệnh Print Preview dùng để làm gì? + Zom : phóng to trang tính. + Khi đang ở trong chế độ Print Preview thì các + Print : In trang tính. nút lệnh có ý nghĩa gì? + Set up : mở hộp thoại Page Set up. + Margin : xem chi tiết lề trang in. + Page Break Preview : hiện chế độ ngắt trang. + Close : đóng chế độ xem trước khi in. Sử dụng hàm simplify. Sử dụng hàm Simplify. Sử dụng hàm Solve Sử dụng hàm Solve. 3) Hãy sử dụng các hàm thích hợp để tính các Sử dụng hàm Plot bài toán sau: 15 3 a) 0,24.( )+ 2 4 8 b) 2,7.(3,5+4,8) e) 3x+1=4 f) 1/2 x+4=1 4) Vẽ đồ thị y=3x+1 - NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên đánh giá tiết ôn tập của học sinh. ✓ Về nhà học bài thật kỹ.
  9. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV : Theo em lọc dữ liệu có nghĩa là gì ? 2. Lọc dữ liệu - HS : Trả lời theo hiểu biết của mình. Bước 1 : Chuẩn bị - GV : Lọc dữ liệu gồm mấy bước ? + Nháy chuột chọn một ô trong - HS : Hai bước. vùng có dữ liệu cần lọc. - GV : Giới thiệu lần lượt các bước. + Mở bảng chọn - GV : Để thực hiện bước chuẩn bị thì phải thực hiện những thao Data Filter Auto Filter tác nào ? - HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - GV : Yêu cầu hs nhìn SGK hình 89,90 SGK để thấy được thao tác thực hiện hoặc GV thao tác trên máy hs quan sát. - CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. ✓ Về nhà học bài. ✓ Chuẩn bị phần còn lại của bài : "Sắp xếp và lọc dữ liệu".  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI 8 SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu ; ✓ Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ ✓ Để sắp xếp dữ liệu thì ta phải thực hiện những thao tác nào ? ✓ Quá trình lọc dữ liệu gồm có mấy bước ? Em hãy trình bày cách thực hiện bước 1 ? 3. Bài giảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 2. Lọc dữ liệu - GV : Giới thiệu học sinh cách thực hiện bước 2. Bước 2 : Lọc - HS : Lắng nghe và ghi nhận. + Nháy mũi tên để xem các giá trị - GV : Yêu cầu học sinh nhớ được một vài lưu ý. chuẩn. - HS : Chú ý lắng nghe và ghi nhận. + Chọn giá trị chuẩn để đưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu.
  10. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS có điểm 10 môn Tin học. - GV : Nhận lại tờ giấy. Nêu nhận xét phần thực hành của học sinh. c) Hãy lọc ra các bạn có - HS : Lắng nghe nhận xét của giáo viên và rút kinh nghiệm cho bài điểm trung bình cả năm là thực hành sau. ba điểm cao nhất và các bạn có điểm trung bình là hai điểm thấp nhất. - NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành của học sinh. ✓ Xem lại các bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu. ✓ Thực hành lại các bài tập nếu có điều kiện. ✓ Xem phần còn lại tiết sau thực hành tiếp theo.  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI THỰC HÀNH 8 AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI (TT) - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu. ✓ Thực hiện được việc lọc dữ liệu. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 2. Lập trang tính, sắp xếp và - GV : Mở lại bài thực hành 6 : Các nước khu vực Đông lọc dữ liệu Nam Á. a) Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được - HS : Mở lại bài thực hành 6. tạo và lưu trong bài thực hành 6 với dữ - GV : Yêu cầu hs đọc đề bài tập 2 và nêu những yêu cầu liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á cần thực hiện của bài tập. như hình 95. - HS : Đọc đề, nêu yêu cầu đề bài. b) Hãy sắp xếp các nước theo - GV : Gọi một học sinh nêu các bước cần thực hiện bài + Diện tích tăng dần hoặc giảm dần. tập 2. + Dân số tăng dần hoặc giảm dần. - HS : Nêu các bước cần thực hiện. + Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm - GV : Gợi ý học sinh cách sắp xếp khi có hai dòng tiêu dần. đề. + Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hoặc - HS : Lắng nghe. giảm dần. - GV : Yêu cầu hs thực hành theo nhóm cần có thảo luận c) Sử dụng công cụ lọc để : kết quả bài tập theo quan sát, sau đó mới thực hiện trên + Lọc ra các nước có diện tích là năm máy. So sánh hai kết quả thực hành.
  11. - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ - GV : Yêu cầu học sinh quan sát bảng dữ liệu - Biểu đồ là minh họa dữ liệu, thông tin một cách cho biết số lượng học sinh giỏi (nam, nữ, tổng trực quan bằng hình ảnh, giúp dễ so sánh, dễ cộng) của lớp gia tăng theo từng năm như thế nhận biết xu thế tăng hay giảm của các số liệu. nào ? - HS : Quan sát trả lời. - GV : Cùng với câu hỏi như cũ nhưng lúc này cho hs quan sát biểu đồ. - HS : Trả lời. - GV : So với dữ liệu trên trang tính và biểu đồ với câu hỏi trên thì cái nào giúp ta trả lời nhanh hơn ? - HS : Biểu đồ cột. - GV : Chốt lại kiến thức, học sinh ghi nhận. - GV : Em hãy cho biết một số dạng biểu đồ mà em biết ? 2. Một số dạng biểu đồ - HS : Biểu đồ cột, tròn, đường gấp khúc. + Biểu đồ cột - GV : Em hãy trình bày công dụng của từng loại + Biểu đồ đường gấp khúc biểu đồ ? + Biểu đồ hình tròn. - HS : Xem SGK đưa ra câu trả lời. - GV : Giới thiệu cách tạo nhanh biểu đồ mà không cần phải thêm thông tin chú thích. - HS : Lắng nghe, ghi nhận. 3. Tạo biểu đồ - GV : Thao tác cách tạo biểu đồ trên máy.  Để tạo nhanh một biểu đồ ta thực hiện các - HS : Quan sát. Một vài học sinh lên thực hiện bước sau : thao tác tạo nhanh biểu đồ. Các học sinh còn lại + Nháy chọn một ô trong miền có dữ liệu cần tạo quan sát bạn thực hiện và đưa ra nhận xét. biểu đồ Nháy nút Chart Wizard trên - GV : Giới thiệu cho học sinh cách thêm thông thanh công cụ Nháy liên tiếp nút Next và tin vào biểu đồ để trông biểu đồ đẹp mắt hơn. nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng. - GV : Thao tác chậm chậm từng bước trên máy.  Thêm thông tin từng bước khi tạo biểu đồ : - HS : Quan sát và ghi nhận. Bước 1 : Chọn dạng biểu đồ - GV : Yêu cầu một vài học sinh lên thực hiện + Chọn nhóm biểu đồ tại Chart Type. thao tác tạo biểu đồ bằng cách thêm thông tin + Chọn dạng biểu đồ trong nhóm tại Chart Sub trong từng bước khi tạo biểu đồ. Các học sinh type. khác quan sát và đưa ra nhận xét. + Nháy nút Next sang bước 2. - GV : Chốt lại kiến thức và cho hs ghi nhận. Bước 2 : Xác định miền dữ liệu : - GV : Yêu cầu học sinh đọc lưu ý SGK trang 86. + Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần tại - HS : Xem lưu ý và ghi nhận. Data range.
  12. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS công cụ Chart xuất hiện (hình - GV : Khi tạo một biểu có thể dạng biểu đồ đó ta cho là không 112) : phù hợp. Ta có cần phải xóa biểu đồ đó để cẽ lại không ? + Nháy mũi tên để mở bảng - HS : Không. Mà thay đổi dạng biểu đồ. chọn. - GV : Thao tác trên máy cách thay đổi dạng biểu đồ. + Chọn kiểu biểu đồ thích hợp. - HS : Quan sát và ghi nhận. c) Xóa biểu đồ (Xem SGK) - GV : Muốn xóa biểu đồ ta phải làm gì ? d) Sao chép biểu đồ vào văn bản - HS : Trả lời theo ý nghĩ của mình. Word (Xem SGK) - GV : Gợi ý học sinh cách sao chép biểu đồ vào văn bản tương tự như thực hiện thao tác sao chép dữ liệu. Vậy để sao chép ta phải thực hiện những thao tác nào ? - HS : Trả lời theo kiến thức đã biết. - CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. ✓ Về nhà học bài trong sách giáo khoa và vở ghi. Trả lời các câu hỏi trong SGK. ✓ Chuẩn bị bài thực hành 9 : "Tạo biểu đồ để minh họa"  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: BÀI THỰC HÀNH 9 TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra 3. Bài thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 1. Lập trang tính - GV : Yêu cầu hs khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập dữ và tạo biểu đồ liệu vào như hình 113 SGK. a) Khởi động chương trình - HS : Thực hiện. bảng tính Excel và nhập dữ - GV : Yêu cầu học sinh tạo biểu đồ cột. liệu vào trang tính như hình + Để tạo biểu đồ thì ta phải thực hiện thao tác nào ? 113 (em có thể nhập các số - HS : Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của giáo viên. Sau đó tiến liệu khác hoặc thêm nhiều hành tạo biểu đồ theo yêu cầu. lớp hơn trong cột A). - GV : Hình 113 muốn được như hình 114 thì phải thực hiện thao tác b) Tạo biểu đồ cột trên cơ nào ? sở dữ liệu của khối A4 :D9. - HS : Xóa cột Nam. c) Thực hiện các thao tác - GV : Từ đó hãy thực hiện vẽ biểu đồ với bảng số liệu hình 114. cần thiết để có trang tính - HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. như hình 114. - GV : Quan sát các nhóm thực hành và sửa sai kịp thời cho các nhóm.
  13. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS biểu đồ cột. - HS : Thực hiện các yêu cầu theo sự hướng dẫn của giáo viên. - GV : Quan sát các nhóm thực hành. e) Tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở - GV : Lưu bảng tính với tên hoc sinh gioi khoi 7. dữ liệu của khối A4 : B9. Kết quả - HS : Tiến hành lưu bài. của em sẽ tương tự như hình 118. Đổi biểu đồ nhận được thành biểu đồ đường gấp khúc và sau đó thành biểu đồ cột. - GV : Đọc bài 3 và cho biết đề bài yêu cầu làm gì ? g) Lưu bảng tính với tên Hoc sinh + Để tính điểm trung bình theo từng môn học thì phải sử dụng gioi khoi 7. hàm gì ? Bài tập 3. Xử lý dữ liệu và tạo - HS : Thực hiện. Để tính điểm trung bình sử dụng hàm biểu đồ Average. Mở sổ tính Bang diem lop em đã - GV : Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình theo từng môn học được lưu trong bài thực hành 7. của cả lớp vào hàng dưới cùng của danh sách dữ liệu. a) Sử dụng hàm thích hợp để tính - HS : Thực hiện. điểm trung bình theo từng môn học - GV : Yêu cầu học sinh tạo biểu đồ cột minh họa điểm trung của cả lớp vào hàng dưới cùng của bình các môn học của cả lớp. danh sách dữ liệu. + Để tạo biểu đồ với hai khối dữ liệu nằm hai hàng tách biệt với b) Tạo biểu đồ cột để minh họa nhau thì phải làm sao ? điểm trung bình các môn học của - HS : Chọn đồng thời hai khối dữ liệu bằng cách sử dụng phím cả lớp. Ctrl. Thực hiện tạo biểu đồ cột (Ngang : Toán, vật lý, ngữ văn, tin học. Dọc : điểm trung bình của từng môn học). - NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành của học sinh. ✓ Về nhà làm lại các bài hôm nay thực hành. ✓ Chuẩn bị bài : "Học vẽ hình học động với Geogebra"  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: PHẦN MỀM HỌC TẬP HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. ✓ Thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. ✓ Biết cách ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ
  14. - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Học sinh bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. ✓ Học sinh hiểu và thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. ✓ Thông qua phần mềm học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học được học trong chương trình môn Toán. - CHUẨN BỊ ✓ Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. ✓ Học sinh : Đọc trước bài thực hành ở nhà. SGK, kiến thức liên quan đến thực hành. - TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH 1. Ổn định lớp ➢ Kiểm tra sỉ số lớp. Giải quyết nhanh chóng tình huống xảy ra. 2. Kiểm tra bài cũ  Em hãy trình bày thao tác cần thực hiện để vẽ tam giác ABC ? 3. Bài thực hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 1 : Khởi động phần mềm - GV : Ôn lại cho hs những kiến thức liên quan đến bài Geogebra. thực hành và sau đó yêu cầu hs tiến hành làm bài tập thực + Vẽ điểm A và di chuyển điểm A đến hành. một vị trí khác. + Lưu lại với tên diem.ggb. - HS : Tiến hành thực hiện thao tác vẽ. Bài 2 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB với + Các nhóm tích cực làm bài tập giáo viên đưa ra. điểm A đã được lưu trong bài 1 với tên - GV : Quan sát các nhóm thực hiện và sửa sai kịp thời cho diem.ggb. những nhóm còn làm chưa được. Sau đó em hãy thực hiện vẽ tam giác - HS : Các nhóm làm xong báo cáo kết quả. ABC với cạnh AB em vừa mới vẽ. - GV : Nhận xét và chốt lại kiến thức. + Lưu lại vơi tên tamgiac.ggb. - HS : Chú ý lắng nghe. Bài 3. Vẽ tứ giác ABCD. Vẽ tiếp hai đường chéo AC và BD. Sau đó lưu lại với tên : tugiac.ggb. IV. NHẬN XÉT – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ ✓ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành của học sinh. ✓ Về nhà làm lại các bài hôm nay thực hành. ✓ Chuẩn bị phần còn lại của bài : "Học vẽ hình học động với Geogebra".  Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày giảng: PHẦN MỀM HỌC TẬP HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA(TT) - MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU ✓ Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.