Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 9

doc 32 trang thungat 28/10/2022 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_hoa_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 9

  1. Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 1 Bài: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT- MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố kiến thức đó học về tính chất hoá học của oxit, về sự phân loại oxit, về một số oxit quan trọng. HS nắm vững các tính chất hoá học của oxit, cách phân loại oxit. Nắm được tính chất, ứng dụng, cách sản xuất canxi oxit, lưu huỳnh dioxit. Làm được các bài tập ứng dụng. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng tổng hợp, củng cố kiến thức. Kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ. - Giáo dục cho hs ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: Giáo án, SGK. - HS: Kiến thức đã học bài 1,2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 1,2 nêu. + Tính chất hóa học của oxit - Nêu kiến thức. 1. Tính chất hóa học của oxit axit, oxitbazo. axit. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với bazo. - Tác dụng với oxitbazo. 2. Tính chất hoá học của oxitbazo. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với axit. - Tác dụng với oxitaxit. + Khái niệm về sự phân loại - Nêu kiến thức. 3. Sự phân loại oxit. oxit. - Oxit axit. - Oxit bazo. - Oxit trung tính. - Oxit lưỡng tính. 1
  2. b, Nồng độ mol của Ba(OH)2 là: 0,1 CM = = 0,5 (mol/lit) 0,2 c, Theo ptpu số mol của BaCO3 là: 0,1 (mol) m BaCO3 = 0,1 . 217 = 21,7 (g) 3. Củng cố – dặn dò (5’) * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 2 Bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT – MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tính chất hoỏ học của axit, về một số axit quan trọng. HS nắm vững được các tính chất hoá học của axit, sự phân loại axit. Tính chất ứng dụng, cách sản xuất axit HCl, H2SO4. Làm được các bài tập ứng dụng. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố, tổng hợp kiến thức đã học, kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 3,4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra) 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. 3
  3. sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3-sgk- 14 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải a, MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O b, CuO + 2HCl CuCl2 + H2O c, Al2O3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 2H2O d, Fe + 2HCl FeCl2 + H2 e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Bài 6. Giải a, Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Bài 6-sgk- 19 - Làm bài tập cá nhân. 3,36 - Số mol của H2 Là: n = = 22,4 0,15 (mol) b, Theo ptpu số mol của Fe là: 0,15 (mol) m Fe = 0,15 . 56 = 8,4 (g) c, Theo ptpu số mol của HCl là: 0,3 (mol) - Nồng độ mol của HCl là: 0,3 CM = = 6 (M) 0,05 3. Củng cố – dặn dò.(5’) * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 3 Bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZO – MỘT SỐ BAZO QUAN TRỌNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tính chất hoỏ học của bazo, về một số bazo quan trọng. HS nắm vững được các tớnh chất hoỏ học của bazo, của NaOH, Ca(OH)2. ứng dụng, cỏch sản xuất axit NaOH, Ca(OH)2. Làm được các bài tập ứng dụng. 5
  4. Bài 5-sgk- 25 - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải Na2O + H2O 2NaOH 15,5 - Số mol của Na2O là: n = = 62 0,25 (mol) - Theo ptpu số mopl cuat NaOH là: 0,5 (mol) - Nồng độ mol của NaOH là: 0,5 CM = = 1 (M) 0,5 Bài 4 Giải Bài 4-sgk- 27 - Làm bài tập cá nhân. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O - Số mol của CO2 là: n = 1,568/22,4 = 0,07 (mol) - Số mol của NaOH là: n = 6,4/ 40 = 0,16 (mol) - Theo ptpu số mol của NaOH phản ứng là 0,14 (mol) của Na2CO3 là 0,07 (mol) -> m Na2CO3 = 0,07 . 106 = 7,42 (g) - Theo ptpu số mol NaOH dư là 0,16 – 0,14 = 0,02 (mol) - Khối lượng NaOH dư là: m = 0,02 . 40 = 0,8 (g) 3. Củng cố – dặn dò (5’) * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 4 Bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI – MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu. 7
  5. đổi. Điều kiện sảy ra phản - Khái niệm: là phản ứng hoá ứng trao đổi. học trong đó 2 chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau - Điều kiện để sảy ra phản ứng: Nếu sp tạo ra có chất không tan hoặc chất khí. + Trạng thái tự nhiên, cách - Nêu kiến thức 3. Muối NaCl. khai thác, ứng dụng của - Trạng thái tự nhiên: có trong NaCl. nước biển, mỏ muối. - Cách khai thác: Cho nước mặn bay hơi - ứng dụng: Làm gia vị + Tính chất, ứng dụng của - Nêu kiến thức 4. Muối KNO3 KNO3. - Tính chất: Tan nhiều trong - Gọi hs lần lượt nhắc lại các nước, phân huỷ ở nhiệt độ cao kiến thức theo yêu cầu. - ứng dụng: Chế tạo thuốc nổ, - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. làm phân bón thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp (20’) II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 6-sgk- 33 - Làm bài tập cá nhân. Bài 6 Giải a, Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành. b, ptpu: CaCl2 + 2AgNO3 t  2AgCl + Ca(NO3)2. - Số mol của CaCl2 là: n = 2,22/ 111 = 0,02 (mol) - Số mol của AgNO3 = 17/ 170 = 0,01 (mol) - Theo ptpu cứ 1 mol CaCl2 phản ứng thì cần 2 mol AgNO2 - Theo bài số mol AgCl là 0,01 (mol) m AgCl = 0,01 . 179 = 1,79 (g) c, CM( Ca(NO3)2) = 0,005 . 0,01 = 0,0005 (M) CM( CaCl2) = 0,15 . 0,01 = 9
  6. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 11,12 nêu. + Vai trò của các nguyên tố - Nêu kiến thức. 1. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng, hoá học đối với thực vật. thực vật. - Các nguyên tố: C, H, O - Nguyên tố: N - Nguyên tố: P - Nguyên tố: K + Các loại phân bón hoá học - Nêu kiến thức. 2. Những phân bón hoa học thường dùng. thường dùng. - Phân bón đơn: - Phân bón kép: - Phân bón vi lượng: + Sơ đồ mối quan hệ giữa - Nêu kiến thức 3. Mối quan hệ giữa các các hợp chất vô cơ. HCHC. Oxitbazo Oxitaxit - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Nêu kiến thức kiến thức theo yêu cầu. Muối - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Bazo Axit Hoạt động 2: Bài tâp (20’) II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 1-sgk- 41 - Làm bài tập cá nhân. Bài 1 Giải - Đáp án đúng: A - ptpu: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl. BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl Bài 2-sgk- 41 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải NaOH HCl H2SO4 CuSO4 x x HCl x 11
  7. 1. Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra) 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 15,16 nêu. + Các tính chất vật lí chung - Nêu kiến thức. 1. Tính chất vật lí chung của của kim loại. kim loại. - Tính dẻo. - Tính dẫn điện. - Tính dẫn nhiệt. - Có ánh kim. 2. Tính chất hoá học. + Các tính chất hoá học của - Nêu kiến thức. - Tác dụng với phi kim. kim loại. - Tác dụng với axit. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Tác dụng với muối. kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp (20’) II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 2 sgk- 48 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải a, Nhiệt độ nóng chảy. b, Đồ trang sức. c, Nhẹ, bền. d, Dây dẫn điện. e, Nhôm. Bài 3-sgk- 48 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải. - Kim loạidẫn điện tốt nhất là: Ag. Bài 6-sgk- 51 - Làm bài tập cá nhân Bài 6 Giải. - Ptpu: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu - Khối lượng CuSO4 tham gia pu 13
  8. * HS: Kiến thức đã học bài 17,18. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra) 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 17,18 nêu. + Dãy HĐHH của kim loại. - Nêu kiến thức. 1. Dãy HĐHH của kim loại. - K, Na, Ca, Mg, Al, Zn. Fe + ý nghĩa của dãy HĐHH - Nêu kiến thức. 2. ý nghĩa của dãy HĐHH. của kim loại. - Cho biết mức độ HĐHH của KL - KL đứng trước Mg phản ứng với nước - KL đứng trước H phản ứng với dung dịch axit - KL đứng trước + Tính chất vật lí của nhôm. - Nêu kiến thức 3. Tính chất vật lí của kim loại. - Là KL màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt + Tính chất Hoá học của - Nêu kiến thức 4. Tính chất hoá học của nhôm. nhôm. - Phản ứng với phi kim. - Phản ứng với axit. - Phản ứng với muối. - Phản ứng với bazo. + ứng dụng của Nhôm. - Nêu kiến thức 5. ứng dụng. - Được sử dụng rộng rãi trong đời sống sản xuất + Sản xuất nhôm. - Nêu kiến thức 6. Sản xuất nhôm. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Bằng cách điện phân nóng kiến thức theo yêu cầu. chảy Al2O3 trong bể điện phân. t - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. Al2O3  4Al + 3O2 thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp (20’) II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 15
  9. - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 19,20. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’) - Nêu các tính chất hóa học của nhôm. - Tính khối lượng ZnSO4 thu được khi cho 6,5 g Zn tác dụng với Dung dich H2SO4. Giải - Các tính chất hóa học của nhôm gồm: + Tác dụng với phi kim. + Tác dụng với axit. + Tác dụng với muối. + Tác dụng với Kiềm. - ptpu: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Số mol của Zn là: n = 6,5 = 0,1 (mol) 65 Theo ptpu số mol của ZnSO4 là 0,1 (mol) mZnSO4 = 0,1 . 161 = 16,1 (g) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 19,20 nêu. + Tính chất vật lí, hóa học - Nêu kiến thức. 1. Sắt. của sắt. - Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học. + Khái niệm hợp kim, - Nêu kiến thức. 2. Hợp kim của sắt. Nguyên liệu, nguyên tắc sản - Khái niệm hợp kim. xuất, quá trình sản xuất - Sản xuất gang. gang, Nguyên liệu, nguyên + Nguyên liệu: tắc sản xuất, quá trình sản + Nguyên tắc sản xuất. xuất thép. + Quy trình sản xuất. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Sản xuất thép. kiến thức theo yêu cầu. + Nguyên liệu: - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. + Nguyên tắc sản xuất. thức cho hs nắm vững. + Quy trình sản xuất. Hoạt động 2: Bài tâp. 17
  10. Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 9 Bài TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM – CLO I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố kiến thức đã học về các tính chất của phi kim, về Clo. Hs nắm vững các Tính chất, ứng dụng, cách điều chế clo, tính chất ứng dụng của phi kim. Làm được các bài tập ứng dụng. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 25,26. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 25,26 nêu. + Tính chất vật lí của phi - Nêu kiến thức. 1. Tính chất vật lí của phi kim. kim. - Tồn tại ở cả 3 dạng: Rắn, lỏng , khí + Tính chất hóa học của phi - Nêu kiến thức. 2. Tính chất hóa học của phi kim. kim. - 4 tính chất. + Tính chất vật lí, hóa học, - Nêu kiến thức. 3. Clo. ứng dụng, cách điều chế clo. - Tính chất vật lí. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Tính chất hóa (4t/c) kiến thức theo yêu cầu. - ứng dụng. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. - Điều chế trong phòng thí thức cho hs nắm vững. nghiệm, trong công nghiệm. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. 19
  11. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 27,28. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 27,28 nêu. + Các dạng thù hình của - Nêu kiến thức. 1. Các dạng thù hình của cacbon. cacbon - 3 dạng. + Các tính chất của cacbon. - Nêu kiến thức. 2. Tính chất của cacbon - Tính hấp phụ - Tính chât hóa học (2 t/c) + ứng dụng của cacbon. - Nêu kiến thức. 3. ứng dụng của cacbon. 4. Cacbon oxit. + Tính chất ứng dụng của - Nêu kiến thức. - Tính chất vật lí. cacbon oxit. - Tính chất hóa học - ứng dụng. 5. Cacbon dioxit + Tính chất ứng dụng của - Nêu kiến thức. - Tính chất vật lí. cacbon dioxit. - Tính chất hóa học. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - ứng dụng kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 5(84) - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải - Số gam cacbon có trong than là mC = 4500 (g) Số mol của cacbon là nC = 375 (mol) 21
  12. * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học bài 29,30 nêu. + Các tính chất hóa học của - Nhớ lại kiến thức. 1. Axit cacbonic axit cacbonic - Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học. + Cách phân loại, tính chất - Nêu kiến thức. 2. Muối cacbonat. của muối cacbonat, ứng - Phân lọai: dụng của muối cacbonat. - Tính chất + Tính tan. + Tính chất hóa học. + Trạng thái tự nhiên, tính - Nêu kiến thức. 3. Silic chất của silic. - Trạng thái tự nhiên - Tính chất. + Tính chất của silic dioxit. - Nêu kiến thức. 4. Silic dioxit - Tác dụng voéi kiềm. - Không phản ứng với nước. + Sơ lược về công nghiệp - Nêu kiến thức. 5. Công nghiệp silicat silicat. - Sản xuất đồ gốm sứ. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Sản xuất đồ xi măng. kiến thức theo yêu cầu. - Sản xuất đồ thủy tinh - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3 (91) - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải C + O2 CO2 CO2 + CaO CaCO3 t CaCO3  CO2 + CaO Bài 4 (91 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải - Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là. 23
  13. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 31. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 31 nêu. + Nguyên tắc sắp xếp các - Nêu kiến thức. 1. Nguyên tắc sắp xếp. nguyên tố trong bảng tuần - Bảng tuần hoàn được sắp xếp hoàn. theo nguyên tắc tăng dần điện tích hạt nhân + cấu tạo bảng tuần hoàn. - Nêu kiến thức. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn. - Ô nguyên tố. - Chu kỳ. - Nhóm. + Sự biến đổi tính chất của - Nêu kiến thức. 3. Tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn trong bảng tuần hoàn. - Trong một chu kỳ. - Trong một nhóm. + ý nghĩa của bảng tuần - Nêu kiến thức. 4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn. hoàn. - Biết vị trí của nguyên tố - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Biết cấu tạo của nguyên tố kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải 2K + 2H2O 2KOH + H2 25
  14. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 34,35 nêu. + Khái niệm hợp chất hữu - Nêu kiến thức. 1. khái niệm về hợp chất hữu cơ. cơ. - Hợp chất hữu cơ có ở đâu. - Hợp chất hữu cơ là gì . + Khái niệm hóa học hữu cơ. - Nêu kiến thức. 2. Khái niệm hóa học hữu cơ. - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về hóa học hữu cơ + Đặc điểm cấu tạo phân tử - Nêu kiến thức. 3. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. hợp chất hữu cơ. - Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tố - Mạch cacbon - Trật tự liên kết + Công thức cấu tạophân tử - Nêu kiến thức. 4. Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. - Công thức cấu tạo biểu diến - Gọi hs lần lượt nhắc lại các đầy đủ liên kết giữa các nguyên kiến thức theo yêu cầu. tử - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 5(108) - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải M (C2H4) = 60 %C = 40% %H = 6,7% %O = 53,3% 27
  15. - Axit axetic có công thức C2H4O2 hãy tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic. Giải - HCHC là hợp chất của cacbon( trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại.) - M( C2H4O2) = 60 %C = 40%, %H = 6,7%, %O = 53,3% * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 36,37 nêu. + Trạng thái tự nhiên, công - Nêu kiến thức. 1. Metan. thức phân tử, tính chất hóa - Trạng thái tự nhiên. học, ứng dụng của metan. - Công thức phân tử. - Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học. - ứng dụng. + Tính chất vật lí, cấu tạo - Nêu kiến thức. 2. Etilen phân tử, tính chất hóa học, - Tính chất vật lí. ứng dụng của etilen. - Cấu tạo phân tử. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Tính chất hóa học. kiến thức theo yêu cầu. - ứng dụng. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3(116) - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O - Số mol của CH4 là: 0,5 (mol) - Theo ptpu số mol của oxi là: 1 mol vO2 = 1 . 22,4 = 22,4 (lit) - Số mol của CO2 tạo thành là 0,5 mol 29
  16. I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 38,39 nêu. + Tính chất vật lí, công thức - Nêu kiến thức. 1. Axetilen cấu tạo, tính chất hóa học, - Tính chất vật lí. ứng dụng, cách điều chế - Công thức cấu tạo axetilen. - Tính chất hóa học - ứng dụng. - Điều chế. + Tính chất vật lí, công thức - Nêu kiến thức. 2. Benzen cấu tạo, tính chất hóa học, - Tính chất vật lí. ứng dụng, cách điều chế - Công thức cấu tạo benzen. - Tính chất hóa học - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - ứng dụng. kiến thức theo yêu cầu. - Điều chế. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 4(122) - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1) t 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O(2) Gọi x,y lần lượt là thể tích của CH4 và C2H4 theo 1 và 2 ta có x + 2y = 28 x + 2y = 28 2x + 5y = 67,2 2x + 5 = 67,2 x= 5,6 y = 22,4 %V(CH4) = 20% %V(C2H4) = 80% Bài 3 (125) - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải t,¸ C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr Số mol của C6H5Br là: 0,1 (mol) Theo ptpu số mol của benzen là 31