Giáo án Tự chọn Tin học Lớp 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Tin học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_chon_tin_hoc_lop_7.doc
Nội dung text: Giáo án Tự chọn Tin học Lớp 7
- tiÕt 1, 2 Bµi 1. Ch¬ng tr×nh b¶ng tÝnh lµ g× Ngµy d¹y: 18.08.2009 A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kỹ năng: -Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ: -Biết hợp tác trong việc học nhóm. B. PHƯƠNG PHÁP: -Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình, C. CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. -Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán 2. Triển khai bài dạy: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin. GV: Yêu cầu học sinh lấy một số Ví dụ1: ví dụ về thông tin được biểu diễn ở Bảng điểm lớp 7A dạng bảng Stt Họ và tên Toán Vật lí Ngữ Văn Tin học ĐiểmTB HS: Ví dụ như thời khoá biểu, danh 1 Đinh Vạn Hoàng An 8 7 7 8 7.5 sách lớp 2 Lê Thị Hoài An 8 8 8 8 8.0 3 Lê Thái Anh 8 6 9 9 8.2 4 Phạm Như Anh 9 10 6 8 8.0 5 Vũ Việt Anh 7 8 10 9 8.5 6 Phạm Thanh Bình 8 9 8 10 8.5 7 Trần Quốc Bình 9 7 8 9 8.3 Gv: Thông tin được biểu diễn như 8 Nguyễn Linh Chi 8 9 9 8 8.5 vậy nhằm mục đích gì? 9 Vũ Xuân Cương 9 10 8 9 8.8 HS: Trả lời 10 Nguyễn Anh Duy 7 6 7 9 7.2 GV: Khái quát về định nghĩa Ví dụ 2: sgk chương trình bảng tính. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng. GV: Mở bảng tính Excel và cho 2. Chương trình bảng tính học sinh nhận xét có gì giống với chương trình Word?
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 -> Các cột: đánh thứ tự A, B, C từ trái sang phải -> Các hàng: đánh thứ tự 1, 2, 3 từ trên xuống -> Địa chỉ ô: là cặp tên cột và tên hàng VD: B2, C3, A5 GV: chọn khối cụ thể và yêu cầu học sinh đọc địa chỉ khối. Học sinh: trả lời Ô B3 được chọn -> Khối là các ô tính liền nhau. Địa chỉ của khối : Vd A3: B8 GV: làm thao tác mẫu cho học sinh quan sát Học sinh: quan sát, ghi nhớ. Khối B3:E8 4. Nhập dữ liệu vào trang tính GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại a) Nhập và sửa dữ liệu: cách đánh tiếng Việt. Để nhập hoặc sửa dữ liệu ta nháy chuột đến ô đó và Học sinh: trả lời tiến hành nhập hoặc sửa, kết thúc nhấn Enter. b) Di chuyển trên trang tính: - Dùng tổ hợp phím di chuyển : - Sử dụng chuột: c) Gõ chữ Việt trên trang tính : Sử dụng kiểu gõ TELEX và VNI như trong Word IV. Củng cố: - Tìm thêm ví dụ về thông tin dạng văn bản. - Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô H50? V. Hướng dẫn về nhà: -Về nhà học bài, xem trước bài thực hành số 1. - Phân công nhóm cho tiết thực hành tới. Bïi ThÞ T©n 3 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 GV: Sau khi hs làm xong, hướng dẫn và yêu 5. Lưu kết quả cầu hs lưu bài của mình lại. C1: Vào File Save C2: Nháy nút lệnh Save (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S) 6. Thoát khỏi Excel C1: Vào File Exit C2: Nháy nút trên thanh tiêu đề. Lưu nội dung file với tên Dslop7A(B,C) GV: Yêu cầu va hướng dẫn hs thoát khỏi Excel. Hs: Thoát khỏi Excel. IV. Củng cố: - Nhận xét bài thực hành của lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt. - Nhắc lại cách khởi động, nhập dữ liệu, lưu kết quả và thoát khỏi Excel. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài cũ. - Đọc và chuẩn bị trước bài mới “Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính”. Bïi ThÞ T©n 5 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG TiÕt5 Hoaït ñoäng 1:Baûng tính Gv giôùi thieäu: 1. Baûng tính - Moät baûng tính coù theå coù nhieàu - Caùc trang tính ñöôïc phaân bieät baèng teân treân caùc trang tính. nhaõn phía döôùi maøn hình - Khi môû moät baûng tính môùi, thöôøng chæ goàm ba trang tính. - Hs laéng nghe, quan saùt hình 13 - Trang tính ñang ñöôïc kích - Ñeå kích hoaït moät trang tính, em caàn nhaùy chuoät hoaït(hay ñang ñöôïc môû ñeå saün vaøo nhaõn töông öùng. saøng nhaän döõ lieäu) laø trang tính ñang ñöôïc hieån thò treân maøn hình, coù nhaõn maøu traéng,teân trang vieát baèng chöõ ñaäm. Gv yeâu caàu Hs thöïc hieän treân maùy . Caùc nhaõn vôùi teân trang tính - Hs thöïc hieän môû moät baûng tính môùi, phaân bieät baûng tính vaø trang tính, kích hoaït trang tính. Hoaït ñoäng 2: Caùc thaønh phaàn chính treân trang tính - GV: Em ñaõ bieát moät soá thaønh 2. Caùc thaønh phaàn chính treân trang tính. phaàn cuûa trang tính. Haõy neâu caùc thaønh phaàn ñoù? - HS: Ñoù laø caùc haøng, caùc coät vaø caùc oâ tính. - GV: Ngoaøi ra, treân trang tính coøn Hoäp teân Thanh coâng thöùc coù moät soá thaønh phaàn khaùc (h.14 SGK): HS: Quan saùt hình, Ñòa chæ laéng nghe oâ choïn O ñang ñöôïc choïn - Hoäp teân:Laø oâ ôû goùc treân,beân traùi trang tính,hieån thò ñòa chæ cuûa oâ ñöôïc choïn. - Khoái: Laø moät nhoùm caùc oâ lieàn keà nhau taïo thaønh hình chöõ nhaät. Khoái coù theå laø moät oâ, moät haøng, moät coät hay moät phaàn cuûa haøng hoaëc cuûa coät. Bïi ThÞ T©n 7 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 - Gv cho töøng nhoùm Hs thao taùc treân maùy. HS: Thöïc hieän theo nhoùm Choïn ñoàng thôøi nhieàu khoái Hoaït ñoäng 4: Döõ lieäu treân trang tính - Coù theå nhaäp caùc daïng döõ lieäu khaùc nhau vaøo caùc oâ 4. Döõ lieäu treân trang tính. cuûa trang tính. Döôùi ñaây em laøm quen vôùi hai daïng a/ Döõ lieäu soá döõ lieäu thöôøng duøng: döõ lieäu soá vaø döõ lieäu kí töï. Döõ lieäu soá laø caùc soá 0, 1, 2, , - Giôùi thieäu döõ lieäu soá 9, daáu coäng (+) chæ soá döông, Laéng nghe daáu tröø (-) chæ soá aâm vaø daáu % chæ tæ leä phaàn traêm. - Haõy cho ví duï veà döõ lieäu soá? HS: Ví duï veà döõ lieäu soá: 120; +38; -162;15.55; 156; 320.01. - ÔÛ cheá ñoä ngaàm ñònh, döõ lieäu soá ñöôïc caên thaúng leà phaûi trong oâ tính. - HS: Chuù yù laéng nghe GV: Thoâng thöôøng, daáu phaåy(,) ñöôïc duøng ñeå phaân caùch haøng nghìn, haøng trieäu , daáu chaám (.) ñeå phaân caùch phaàn nguyeân vaø phaàn thaäp phaân. - Giôùi thieäu döõ lieäu kí töï Hs: Chuù yù b) Döõ lieäu kí töï - Haõy cho ví duï veà döõ lieäu chöõ ? Döõ lieäu kí töï laø daõy caùc chöõ HS: Ví duï veà döõ lieäu kí töï: Lôùp 7A, Diem thi, Hanoi. caùi, chöõ soá vaø caùc kí hieäu. - ÔÛ cheá ñoä ngaàm ñònh, döõ lieäu kí töï ñöôïc caên thaúng leà traùi trong oâ tính. HS: Laéng nghe IV.Cuûng coá 1. Haõy lieät keâ caùc thaønh phaàn chính cuûa trang tính? 2. Neâu caùch choïn moät oâ, choïn moät haøng, choïn moät coät, choïn moät khoái treân baûng tính? 3. Cho ví duï veà döõ lieäu soá? 4. Cho ví duï veà döõ lieäu kí töï? V. Höôùng daãn veà nhaø - Hoïc kó baøi. Traû lôøi caùc caâu hoûi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18. Bïi ThÞ T©n 9 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 HOAÏT ÑOÄNG 2: Choïn caùc ñoái töôïng treân trang tính - Thöïc hieän caùc thao taùc choïn moät oâ, moät haøng, - Hoïc sinh thöïc hieän vaø quan saùt moät coät vaø moät khoái treân trang tính. Quan saùt söï theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân, sau ñoù thay ñoåi noäi dung cuûa hoäp teân trong quaù trình nhaän xeùt. choïn. (Löu yù: quan saùt hoäp teân trong luùc keùo chuoät choïn moät khoái vaø sau khi thaû chuoät ra) - Ñöa con troû chuoät tôùi coät A, nhaùy - Caàn thöïc hieän thao taùc gì ñeå choïn caû ba coät A, chuoät vaø keùo ñeán coät C roài thaû ra. B vaø C? Haõy thöïc hieän thao taùc ñoù vaø nhaän xeùt. - Choïn moät ñoái töôïng (moät oâ, moät haøng, moät coät hoaëc moät khoái) tuøy yù. Nhaán giöõ phím Ctrl vaø choïn moät ñoái töôïng khaùc. Haõy nhaän xeùt veà keát quaû nhaän ñöôïc. Vôùi caùc thao taùc treân, ta coøn coù theå duøng thao taùc naøo khaùc ñeå choïn moät ñoái töôïng nöõa hay khoâng? Ta cuøng tìm hieåu tieáp caùc böôùc thöïc Hoïc sinh thöïc hieän, quan saùt roài haønh sau: nhaän xeùt. - Nhaùy chuoät ôû hoäp teân vaø nhaäp daõy B100 vaøo hoäp teân, cuoái cuøng nhaán phím Enter. Nhaän xeùt veà keát quaû nhaän ñöôïc. Thöïc hieän töông töï vôùi daõy: A:A, A:C, 2:2, B2:D6. Quan saùt caùc keát quaû - Hoïc sinh thoaùt khoûi Excel. nhaän ñöôïc vaø cho nhaän xeùt. - Sau khi thöïc hieän xong caùc böôùc thöïc haønh treân, giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thoaùt khoûi Excel maøkhoâng löu laïi keát quaû nhaäp döõ lieäu em vöøa thöïc hieän. TiÕt 8 HOAÏT ÑOÄNG 3: Môû baûng tính - Haõy môû moät baûng tính môùi. Hoïc sinh môû baûng tính môùi. - Haõy môû theâm moät baûng tính môùi khaùc maø - Nhaùy nuùt leänh New treân thanh khoâng phaûi trôû laïi maøn hình Desktop. coâng cuï . - Môû baûng tính Danh sach lop em ñaõ ñöôïc löu - Hoïc sinh môû baûng tính coù saün: trong Baøi thöïc haønh 1. Nhaùy uùt leänh Open HOAÏT ÑOÄNG 4: Nhaäp döõ lieäu vaøo trang tính - Nhaäp caùc döõ lieäu treân vaøo caùc oâ treân trang tính Bïi ThÞ T©n 11 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 tiÕt 9 - 10 LuyÖn gâ phÝm nhanh b»ng typing test Ngµy d¹y: 22.09.2009 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test -Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng: -Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. -Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác. B. PHƯƠNG PHÁP: -Do đặc điểm phần mềm học tập này là sử dụng tiếng Anh, vì vậy ở mỗi trò chơi phải hướng dẫn rõ cho HS các nút lệnh để HS không lúng túng. C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: ➢ Giáo án, máy chiếu, phòng máy phải được cài đặt sẳn phần mềm Typing Test. 2. Chuẩn bị của học sinh: ➢ SGK, vở, bút. D. TIẾN TRÌN LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để gõ phím nhanh? Phương pháp nào giúp chúng ta làm được điều này? Phần mềm Typing Test sau đây giúp chuúngta làm được điều này. 2. Triển khai bài dạy: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS TiÕt 9 Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm GV: Giới thiệu phần mềm Typing test Hs: Lắng nghe Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ HS chú ý lắng nghe. phím nhanh thông qua 4 trò chơi đơn giản. Bằng cách Ghi vở những gì hiểu được chơi với máy tính, các em sẽ luyện được kỹ năng gõ thông qua lời giới thiệu của bàn phím nhanh. GV. Bïi ThÞ T©n 13 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Trò chơi gõ từ nhanh Trò chơi đám mây Trò chơi bong bóng Trò chơi abc H.3 - Chọn trò chơi và nhấn Start HS: Theo dõi , ghi nhớ TiÕt 10 Hoạt động 3: Trò chơi BUBBLES (bong bóng) - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò chơi Bubbles như hình 4 - HS: Theo dõi, thực hiện. Điểm số của em Số chữ đã bỏ qua H.4 Nháy chuột vào nút này để kết không kịp gõ thúc trò chơi và xem kết quả * Lưu ý: SGK V. Hướng dẫn vê nhà: - OÂn laïi khëi ®éng - Thöïc haønh Bïi ThÞ T©n 15 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Điểm của em Thời gian chơi H.5 Hoạt động 5: Trò chơi CLOUDS (đám mây) - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò chơi CLOUDS như hình 6 - HS: Theo dõi, thực hiện. Đám mây tiếp theo cần gõ chữ Điểm số của em Đánh dấu các đám H.6 mây đã bị bỏ qua Bïi ThÞ T©n 17 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 tiÕt 13 Bµi 3 Thùc hiÖn tÝnh to¸n trªn trang tÝnh Ngµy d¹y: 06.10.2009 A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các kí hiệu phép toán cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lấy luỹ thừa (^), lấy phần trăm (%) và thứ tự ưu tiên các phép toán trong công thức. - Nắm vững cách nhập công thức theo đúng thứ tự các bước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu phép toán vào việc nhập công thức tính trong bảng tính. - Rèn luyện kĩ năng nhập công thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo B. PHƯƠNG PHÁP: -Sử dụng các phương pháp: Gợi ý, nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan. C. CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 22, 23 trong SGK (trường hợp mất điện) -Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, học sinh vắng (1’) II. Bài cũ: ➢ Câu hỏi 1: Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? Đáp án: - Trình bày thông tin dưới dạng bảng - Thực hiện các tính toán. - Xây dựng các biểu đồ. ➢ Câu hỏi 2: Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt. Vai trò đó là gì? Đáp án: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Như các em đã biết, một trong những tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là thực hiện các tính toán. Vậy việc tính toán trong trang tính được thực hiện như thế nào? Chúng ta sử dụng những kí hiệu phép toán nào trong công thức tính toán. Bài học hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về vấn đề này. 2. Triển khai bài dạy: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng công thức để tính toán. 1. Sử dụng công thức để tính toán GV: Trong toán học chúng ta sử dụng Kí hiệu các phép toán: những kí hiệu phép toán nào? + Phép cộng: + HS: Trả lời + Phép trừ: - GV: Giới thiệu các kí hiệu phép toán +Phép nhân: * thực hiện trong bảng tính Bïi ThÞ T©n 19 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 BÀI TẬP NHÓM 3: BÀI TẬP NHÓM 4: GV: Chia lớp làm 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm thực hiện nhập công thức trên giấy học tập, sau đó cử 1 thành viên trong nhóm lên thực hiện trên máy. GV chú ý cho hs thao tác nhấn Enter: khi ghi trên giấy thì dùng kí hiệu () HS: Làm việc theo nhóm. GV: Nhận xét kết quả thực hiện của từng nhóm và cho điểm. Chỉ rỏ những điểm sai sót của học sinh. IV. Củng cố: Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Các kí hiệu của phép toán được sử dụng trong công thức tính trên bảng tính là: a) Cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia (:), lấy luỹ thừa (ab), lấy phần trăm (%). b) Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (\), lấy luỹ thừa (^), lấy phần trăm (%). c) Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lấy luỹ thừa (^), lấy phần trăm (%). d) Cả a, b, c, đều sai Đáp án: c Câu 2: Thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính: a) Gõ dấu = Nhập công thức Enter b) Chọn ô cần nhập Gõ dấu = Nhập công thức Enter c) Chọn ô cần nhập Gõ dấu = Nhập công thức Nháy d) Chọn ô cần nhập Nhập công thức Nháy Đáp án: b, c V. Hướng dẫn về nhà: -Về nhà nắm vững các kí hiệu phép toán và cách nhập công thức, thực hiện thao tác trên máy nhanh và chính xác. Làm bài tập 1,2 trang 24 (SGK). -Xem trước phần 3 “Sử dụng địa chỉ trong công thức” Bïi ThÞ T©n 21 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng địa chỉ trong công thức tính 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức GV: Giới thiệu cách sử dụng địa chỉ ô Ví dụ: Với bảng điểm cá nhân trong công thức GV lấy ví dụ: Ta thấy ô B5 có dữ liệu là 8.5; ô C5 có dữ liệu là 7; ô D5 có dữ liệu là 9.1. Thay vì tính ĐTB bằng cách nhập công thức: = (8.5+7+9.1)/3 thì ta nhập công thức là: =(B5+C5+D5)/3 vào ô E5 HS: lắng nghe, ghi nhớ. Sử dụng địa chỉ ô: GV: Bước cuối cùng là nhấn Enter hoặc GV: Vừa giảng giải vừa thao tác trên máy. HS: Quan sát thao tác và ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Sử dụng địa chỉ ô để tính ĐTB các môn học sau: BÀI TẬP NHÓM 1: BÀI TẬP NHÓM 2: BÀI TẬP NHÓM 3: BÀI TẬP NHÓM 4: GV: Chia lớp làm 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm thực hiện nhập công thức trên giấy học tập, sau đó cử 1 thành viên trong nhóm lên thực hiện trên máy. GV chú ý cho hs thao tác nhấn Enter: khi ghi trên giấy thì dùng kí hiệu () HS: Làm việc theo nhóm. GV: Nhận xét kết quả thực hiện của từng nhóm và cho điểm. Chỉ rỏ những điểm sai sót của học sinh. IV. Củng cố: Gọi một số học sinh lên bảng thực hiện tính toán. V. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. Bïi ThÞ T©n 23 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 HĐ CỦA GV HĐ CỦA TRÒ - GV cho lớp chia thành các nhóm - HS làm việc theo nhóm - Giao bài tập 2 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm lập một vài công thức của bài tập 2 trong SGK. - Các nhóm lập một vài công thức. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm - Nhóm trình bày kết quả. mình. - Các nhóm nhận xét, đánh - Gọi nhóm khác nhận xét. giá. - Kết luận của GV. - Các nhóm lắng nghe. TiÕt 16 * Hoạt động 3: Thực hành lập và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính Cách tiến hành: HĐ CỦA GV HĐ CỦA TRÒ - GV cho lớp chia thành các nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm nhập bài tập 3 vào máy. - GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng 1 thì phải - Các nhóm lắng nghe và trả làm như thế nào? lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. - Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2? - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn các nhóm tính lãi suất tháng 2. - Các nhóm quan sát và so =Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất sánh kết quả. - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập - Các nhóm lập công thức. công thức tính. - GV quan sát các nhóm thực hành. - Nhóm trình bày kết quả. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm - Các nhóm nhận xét, đánh mình. giá. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm lắng nghe và - Kết luận của GV. chỉnh sửa công thức. * Hoạt động 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính. Cách tiến hành: HĐ CỦA GV HĐ CỦA TRÒ - GV giao bài tập 4 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm nhập bài tập 4 trong SGK vào máy. - GV yêu cầu các nhóm lập công thức tính điểm - Các nhóm thảo luận và lập tổng kết theo từng môn học. công thức tính. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm - Nhóm trình bày kết quả. mình. - Các nhóm nhận xét, đánh - Gọi nhóm khác nhận xét. giá. - Kết luận của GV. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công thức. - GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang - Các nhóm lưu bảng tính. Bïi ThÞ T©n 25 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 tiÕt 17, 18 Bµi 4 Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n Ngµy d¹y: A. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Biết cách sử dụng hàm. - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính. b. Kĩ năng - Viết đúng qui tắt các hàm. - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính. - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh) c. Thái độ - Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán. - Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel. B. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan. C. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Các máy tính trong phòng dạy chạy tốt. - Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp lên màn hình. - Máy Projector, bảng và bút 2/ Học sinh: - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hs vắng. II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài dạy: TiÕt 17 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đặt vấn đề : Tính trung • HS thực hiện phép tính bình cộng của ba số: 3; 10; trên giấy =(3+10+2)/3 2 ? • HS trả lời em có biết cách nào khác nửa để có thể giải được bài toán trên ? 1/ Hàm trong chương GV giới thiệu cách : HS quan sát nội dung trình bảng tính = Average(3,10,2) SGK Hàm là công thức được GV giới thiệu: Hàm là công định nghĩa từ trước, sử dụng Bïi ThÞ T©n 27 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 GV lưu ý cho HS: Các nhóm trình bày qui tắc sử tính. Cácsố hay địa chỉ của dụng hàm tính tổng trong bảng các ô cần tính liệt kê tính. trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. b/ Hàm tính trung bình cộng: b/ Hàm tính trung bình =AVERAGE(a,b,c, ) cộng: Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc Trong đó: a,b,c, là các số ví dụ 1 (SGK) hay địa chỉ của các ô cần Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc tính. Nêu qui tắc sử dụng ví dụ 2 (SGK) hàm tính trung bình cộng trong bảng tính? GV nhận xét cách trình Các nhóm trình bày qui tắc sử bày của các nhóm. dụng hàm tính trung bình cộng c/ Hàm xác định giá trị lớn trong bảng tính. nhất c/ Hàm xác định giá trị =MAX(a,b,c, ) lớn nhất: Trong đó: a,b,c, là các số Nêu qui tắc sử dụng hay địa chỉ của các ô cần hàm xác định giá trị Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc tính. lớn nhất bảng tính? ví dụ 1 (SGK) Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc GV nhận xét cách trình ví dụ 2 (SGK) bày của các nhóm. d/ Hàm xác định giá trị Các nhóm trình bày qui tắc sử nhỏ nhất: dụng hàm xác định giá trị lớn nhất bảng tính. Nêu qui tắc sử dụng hàm xác định giá trị nhỏ nhất bảng tính? c/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất GV nhận xét cách trình =MIN(a,b,c, ) bày của các nhóm. Trong đó: a,b,c, là các số Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc hay địa chỉ của các ô cần ví dụ 1 (SGK) tính. Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK) Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm xác định giá trị nhỏ nhất bảng tính. Bïi ThÞ T©n 29 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Chép sẵn vào máy các tập tin “Danh sach lop em”, “So theo doi the luc” (nếu các máy bị mất hoặc các em thực hành chưa xong ở tiết trước). - Giáo án, SGK - Projector, máy tính (02 hs/ máy) - Các máy tính đã nối mạng cục bộ. 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học ở tiết trước, tập, viết, SGK đầy đủ. III. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kết hợp kiểm tra trong bài dạy. IV. Tiến trình trên lớp: Tiết 19: HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Chiếu bảng tính Theo dõi Tại ô C1 hãy tính tổng giá trí ở hai ô Á, B1 bằng các cách Nhập dữ liệu mà em biết Gọi đại diện hai nhóm lên thực hiện trên máy GV Thực hiện nhóm trên máy tính tổng trên Nhận xét Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét Gọi hs đọc tên hàm tính trung bình, xác định giá trị lớn Trả lời nhất, giá trị nhỏ nhất. HĐ 2: Bài tập 1: Mở SGK và đọc yêu cầu của đề Thực hiện Yêu cầu các nhóm mở BT1 đã lưu ở bài thực hành trước Các nhóm thực hiện yêu cầu và nhập vào các cột điểm như trong SGK Sau khi nhập xong cho các nhóm tiến hành tự tìm cách làm Các nhóm tiến hành hoạt động tìm câu b, c, d kết quả Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cho các nhóm khác theo dõi Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận HĐ 3: Bài tập 2: Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2 Nhóm thực hiện Quan sát và lại một nhóm bất kỳ yêu cầu một HS trong HS thực hiện nhóm tính chiều cao trung bình Nhận xét ghi điểm Ghi nhận Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cách cho các nhóm khác theo dõi Bïi ThÞ T©n 31 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 tiÕt 21 Bài tập ôn tập Ngµy d¹y: I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Chép sẵn vào máy các tập tin “Danh sach lop em”, “So theo doi the luc” (nếu các máy bị mất hoặc các em thực hành chưa xong ở tiết trước). - Giáo án, SGK - Projector, máy tính (02 hs/ máy) - Các máy tính đã nối mạng cục bộ. 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học ở tiết trước, tập, viết, SGK đầy đủ. III. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kết hợp kiểm tra trong bài dạy. IV. Tiến trình trên lớp: Tiết 1: HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Yêu cầu h.s khởi động chương trình Thực hiện Ra đề bài, yêu cầu học sinh thực hiện Nhập dữ liệu Gọi đại diện hai nhóm lên thực hiện trên máy GV Thực hiện nhóm trên máy tính tổng trên Nhận xét Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét Gọi hs đọc tên hàm tính trung bình, xác định giá trị lớn Trả lời nhất, giá trị nhỏ nhất. HĐ 2: Bài tập 1: Mở SGK và đọc yêu cầu của đề Thực hiện Yêu cầu các nhóm mở BT1 đã lưu ở bài thực hành trước Các nhóm thực hiện yêu cầu và nhập vào các cột điểm như trong SGK Sau khi nhập xong cho các nhóm tiến hành tự tìm cách làm Các nhóm tiến hành hoạt động tìm câu b, c, d kết quả Bïi ThÞ T©n 33 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Tiết: 22 Ngày kiểm tra: kiÓm tra 1 tiÕt I/ Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trng tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. II/ Yêu cầu của đề: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh về: Biết nhập liệu, di chuyển vào trang tính. Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính Biết sử dụng các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kỹ năng: Thiết đặt công thức tính toán đúng, vận dụng các hàm cơ bản để tính toán. III/ Thiết lập ma trận: Bài Mức độ 1 2 3 4 Biết 1 2 Hiểu 5 Vân dụng 3, 4 IV/ Đề bài: Cho bảng tính: A B C D E F G 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 2 STT Họ và tên THCB WORD EXCEL Tổng điểm Trung bình 3 1 Nguyễn Hảo Hớn 10 8.5 8 ? ? 4 2 Trần Lạc Gia 7 9 8.5 ? ? 5 3 Lý Nhược Đồng 9 8 6.5 ? ? 6 4 Mai Trúc Lâm 9 8 5 ? ? 7 5 Nguyễn Thị Thúy 7 9 10 ? ? 8 6 Trần Mai Lan 7 6 5 ? ? 9 7 Lý Thanh Thanh 6.5 9.5 7 ? ? 10 Điểm cao nhất ? ? ? 11 Điểm thấp nhất ? ? ? Yêu cầu: 1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2 điểm) 2/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp (1 điểm) 3/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. (3 điểm) 4/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (2 điểm) 5/ Tính điểm trung bình của các môn (2 điểm) ĐÁP ÁN 1/ Nhập chính xác và đầy đủ (2 điểm) Bïi ThÞ T©n 35 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Bài 2: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER I./ MỤC TIÊU: Giúp HS: * Tiết 1 (23): Ngày dạy: - Biết phần mềm Earth Explorer - Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer - Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay - Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm, (kéo thả, lấy tâm HDHS kỹ) - Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ - Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố * Tiết 2 (24) Ngày dạy: - Học sinh thực hành lại các thao tác của tiết 1 trên máy vi tính * Tiết 3 (25) Ngày dạy: - Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps): + Đường biên giới giữa các nước + Các đường bờ biển + Các con sông + Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Tên các quốc gia + Tên các thành phố + Tên các đảo - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ * Tiết 4 (26) Ngày dạy: - HS thực hành lại các thao tác của tiết 3 trên máy vi tính Giúp HS rèn luyện kỷ năng nhấp thả chuột, xem được các thông tin trên bản đồ; HS so sánh bản đồ của Earth Explorer (trên máy) với mô hình của quả địa cầu.HS: nhận biết được hình dạng kích thước quả địa cầu. II./ CHUẨN BỊ: 1./ Giáo Viên: + Phòng máy vi tính (2hs/máy ; phòng học 20 máy; chia thành 5 nhóm; 8hs/nhóm) + Cài đặt phần mềm Earth Explorer + Mô hình quả địa cầu + Máy chiếu và màn hứng ảnh + Phiếu học tập cho học sinh (HS viết thu hoạch sau giờ học) 2./ Học sinh: + Sách giáo khoa + Xem bản đồ thế giới (ở nhà) + Tập bản đồ thế giới III./ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý SƯ PHẠM: Earth Explorer là phần mềm tương đối khó; định hướng các chức năng chính dạy cho học sinh - Quan sát và xem thông tin trên bản đồ; dịch chuyển vị trí và hướng quan sát bản đồ; Phóng to, thu nhỏ bản đồ; thay đổi một số thông tin trên bản đồ; đo khoảng cách 2 vị trí trên bản đồ; Sử dụng bảng dữ liệu để tìm kiếm nhanh một vị trí nào đó trên bản đồ. Bïi ThÞ T©n 37 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 mềm với mô hình quả địa cầu => Kết luận gì với phần nhận xét của học sinh Hình 1 Giao diện ban đầu của phần mềm 3./ Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất 3./ quay: Yc HS xoay quả địa cầu của mô hình quả địa HS thực hiện cầu HDHS cách xoay quả điạ cầu của phần mềm thông qua các nút lệnh X Phải HS quan sát cáchxoay quả địa cầu X trái (2 hoặc 3 HS thực hiện lại) X xuống X lên HS thử các phím mũi tên => Nhận xét gì? Hỏi: Các phím mũi tên trên bàn phím có làm cho trái đất xoay được không? 4./ Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển quả địa 4./ cầu của phần mềm: a./ a./ Phóng to, thu nhỏ: HS: phát biểu suy nghĩ phóng to và thu nhỏ là như thế nào? Công dụng của nó là gì? (2 hoặc 3 Thu nhỏ HS) Phóng to Quan sát quá trình thực hiện của GV CD của việc phóng to, và thu nhỏ Những điểm cần lưu ý là gì? (2 hoặc 3 HS thực hiện lại) GV nhận xét phần phát biểu của học sinh Biểu diễn việc phóng to, và thu nhỏ Bïi ThÞ T©n 39 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Tiết 3./ 1./ Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ: Click chuột vào menu Maps: Giải thích ý nghĩa từng lệnh Đường biên giới giữa các nước Các đường bờ biển Các con sông 2./ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến Tên các quốc gia Tên các đảo Tên các thành phố Muốn chọn lệnh nào thì chỉ việc click chuột vào lệnh đó; Tương tự: bỏ chọn lệnh Ví dụ: HS quan sát Click chuột vào lệnh Countries thì tên các quốc (2 hoặc 3 HS) thực hiện lại gia sẽ hiện ra trên quả địa cầu GV: nhận xét Click chuột vào lệnh Countries thì tên các quốc Tương tự: gia sẽ ẩn đi trên quả địa cầu HS tìm kinh tuyến vĩ tuyến Bïi ThÞ T©n 41 THCS Mü §ång
- Gi¸o ¸n tù chän tin häc 7 Tiết 4./ HS thực hiện lại các thao tác ở tiết 3 - Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu GV HD,theo dõi, quan sát HS thực hành các nội Maps): dung ở tiết 3; Yêu cầu HS làm theo nhóm; Xem + Đường biên giới giữa các nước nhóm nào làm nhanh; và thu hoạch được những + Các đường bờ biển gì. Trình bày lại ngắn gọn trong phiếu học tập ( + Các con sông điền đầy đủ thông tin vào theo mẫu) + Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến Giải quyết một số vướng mắc mà HS gặp phải + Tên các quốc gia Yc HS phải xem tất cả các thông tin trên menu + Tên các thành phố Maps + Tên các đảo yc HS phân biệt được các vùng lục địa và biển - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình trên bản đồ cao thấp, nông sâu trên đất liền cũng như trên biển V./ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI: Tiết 1: - Biết phần mềm Earth Explorer - Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer - Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay - Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm, - Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ - Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố Tiết 2: - HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các nút lệnh Tiết 3:- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps): + Đường biên giới giữa các nước + Các đường bờ biển + Các con sông + Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Tên các quốc gia + Tên các thành phố + Tên các đảo - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ Tiết 4: - HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các lệnh trong menu Maps * Đánh giá: - Khen thưởng những nhóm làm tốt và chỉ ra những điểm còn thiếu sót của các nhóm - Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch: “Em biết gì qua phần mềm Earth Explorer “ Bïi ThÞ T©n 43 THCS Mü §ång