Hệ thống hóa kiến thức cơ bản và bài tập môn Tiếng Việt Lớp 1

doc 9 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống hóa kiến thức cơ bản và bài tập môn Tiếng Việt Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_hoa_kien_thuc_co_ban_va_bai_tap_mon_tieng_viet_lop.doc

Nội dung text: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản và bài tập môn Tiếng Việt Lớp 1

  1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 A.Tiếng I.Tiếng tách rời 1.Tách ra từng tiếng dòng thơ sau: Ai về Phú Thọ cùng ta Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười. a) Em đếm và ghi số tiếng 2 câu thơ trên vào b) Thay mỗi tiếng bằng một mô hình 2. Tiếng khác nhau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra a) Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng ? Có bao nhiêu tiếng khác nhau? b) Số tiếng khác nhau so với số tiếng hai dòng thơ ? 3. Tiếng khác nhau từng phần a) Tiếng có mấy phần ? Là những phần nào ? b) So sánh hai tiếng -đom/ đóm. -lan/ man -chứa/ chan 4. Tiếng giống nhau: Tìm trong bài “Trong đầm gì đẹp bằng sen” các tiếng giống nhau 5. Tiếng thanh ngang (Như một khối liền) a) Phân giải tiếng thanh ngang ra 2 phần VD; vua Phần đầu: v Phần vần: ua => Đưa tiếng Vua vào mô hình b) Tìm 3 tiếng thanh ngang. Đưa 3 tiếng đó vào mô hình. B. Phụ âm (phần đầu của các tiếng là phụ âm) 1. Làm thế nào để nhận ra phụ âm? (Phát âm luồng hơi đi ra bị cản lại) 2. Tìm các phụ âm đầu của các tiếng Mẹ, cha, dì, cậu, mợ, cô, chú 3. Viết lần lượt các phụ âm của Tiếng Việt (b,c,ch,d,đ,g,gi,h,kh,l,m,n,ng,nh,p,ph,r,s,t,th,tr,v,x) C. Nguyên âm 1. Làm thế nào để nhận ra nguyên âm? (Phát âm luồng hơi đi ra tự do không bị cản lại) 2. Tìm các nguyên âm trong các tiếng Mẹ,cha,dì,cậu,mợ,cô,chú 3. Viết lần lượt các nguyên âm của Tiếng Việt (a,ă,â,e,ê,i (y),o,ô,ơ,u,ư,ia,iê,yê,uô/ua,ươ/ưa) D. Quan hệ đọc Âm- Chữ (âm -> chữ là viết) (chữ -> âm là đọc) Đọc cờ viết c, k, q; đọc ng viết ng,ngh; đọc gờ viết g,gh Đọc ia viết iê,ia,ya,yê; đọc ưa viết uô, ua; đọc ưa viết ươ,ưa
  2. E. Vần: 1. Vần chỉ có âm chính (là nguyên âm). Đó là những nguyên âm nào? a,e,ê,i,o,ô,ơ,u,ư,ia (ya),ua,ưa 2. Các nguyên âm không tròn môi là: (a,e,ê,i,ơ,ư,ia,ưa) 3. Các nguyên âm tròn môi là: o,ô,u,ua 4. Hãy làm tròn môi các nguyên âm sau: A e ê i ơ ư ia oa oe uê uy ươ uya (uyê) 5. Có mấy mẫu vần? Là những mẫu vần nào? Đưa các mẫu vần đó vào mô hình Mẫu 1: ba :Vần chỉ có âm chính (là các nguyên âm) (a,e,ê,i (y),o,ô,ơ,u,ư) Mẫu 2: oa : Vần có âm đệm và âm chính. (oa,oe,uê,uy) hoa Mẫu 3: an :Vần chỉ có âm chính và âm cuối 1. Vần có âm cuối n/t: an,an – ăn,ăt, - ân,ât 2. Vần có âm cuối m/p: am-ap, ăm-ăp, âm-âp 3. Vần cí âm cuối ng/c: ang-ac, ăng-ăc, âng-âc 4. Vần có âm cuối nh/ch: anh,ach-êch-ênh, inh-ich 5. Vần có âm cuối i/y: ai,ay,ây 6. Vần có âm cuối o/u: ao,au,âu,eo Mẫu 4: oan Vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối (oan,oat,oang,oac,oanh,oai,oay-uây) Mẫu 5: iê a)Nguyên âm đôi iê *) Vần có âm cuối: (iên, yên, yêt-iêt) *) Vần không có âm cuối: ia
  3. Vần có âm đệm: uya,uyên, uyêt b) Nguyên âm đôi uô, - Vần có âm cuối uôn, uốt - Vần không có âm cuối ua c) Nguyên âm đôi ươ - Vần có âm cuối ươn,ươt - Vần không có âm cuối ưa Bài tập 1/ Viết 5 vần theo mẫu 1 2/ Viết 5 tiếng theo 5 mẫu Đưa các tiếng vừa tìm vào mô hình G/ Thanh- dấu thanh a/ Có 6 thanh là: Thanh ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh nặng b/ Có 5 dấu là dấu huyền, dấu sắc , dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng c/ cách ghi dấu thanh trên đầu, dưới âm chính Bài tập - Tìm các tiếng có thanh huyền (sắc , hỏi, ngã , nặng ) - Ghi dấu thanh vào tiếng H) Luật chính tả 1/ Luật chính tả về âm đệm ( âm đệm được ghi bằng 2 chữ o hoặc u) - Âm / cờ/ đứng trước âm đệm phải ghi bằng chữ q và âm đệm phải ghi bằng chữ u VD : qua , que, quê, quang ( kết hợp với 6 thanh) - Âm i đứng ngay sau âm đệm phải ghi bằng chữ y VD: quy, quyên, quyết (kết hợp với 6 thanh ) - Không có âm đầu ghi bằng chữ y - Nguyên âm /e/,ê/,i chỉ viết sau âm gh, ngh , k 2/ Luật chính tả về phiên âm a/ Tên người: Anh- xtanh, Tuốc- ghê- nhép, Xô- crát b/ Tên địa lý: In-đô-nê-xi-a, Cam – pu- chia, Ca- na đa, Bra- xin Khi viết phải viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng. Giữa các tiếng phải ghi dấu gạch nối c/ Tên đồ vật khi viết phải ghi dấu gạch nối giữa các tiếng VD: ra-đi-ô, pi-a –nô 3/ Luật chính tả về viết hoa a/ Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu câu VD: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi b/ Viết hoa tên người : Trưng Trắc, Nguyễn Văn Quang, Võ Thị Sáu c/ Viết hoa tên địa lý ở nước ta VD: Hà Nội, Thái Bình, Quỳnh Côi d/ Viết hoa trong phiên âm tên người và địa lý nước ngoài: Mô- da, Cam –pu- chia e/ Viết hoa để bày tỏ sự tôn trọng: Hai Bà Trưng 4/ Luật chính tả theo nghĩa - Phụ âm đầu
  4. d/ Viết hoa trong phiên âm tên người và địa lý nước ngoài: Mô- da, Cam –pu- chia e/ Viết hoa để bày tỏ sự tôn trọng: Hai Bà Trưng 4/ Luật chính tả theo nghĩa - Phụ âm đầu + Gi/ d/r: gia đình, da thịt, ra về + L/n : lo ghê, no ghê +Tr/ch : trở về, chở về +d/v : dô da, vô da +s/x : sổ ghi, xổ số + phụ âm cuối + n/ng: tan lễ - tang lễ, chuồn đi - chuồng bò + t/c : ăn lạt – ăn lạc 6/ Luật chính tả về nguyên âm đôi + nếu không có âm cuối thì: Iê – ia : bia, kia Uô-ua : cua, đua Ưa- ươ : mưa , thưa. Viết dấu thanh ghi ở vị trí thứ nhất của nguyên âm đôi. + Nếu có âm cuối thi dấu thanh ghi ở vị trí thứ 2 của nguyên âm đôi: buổi, tiến
  5. Dạng bài 1: VẦN CHỈ CÓ ÂM CHÍNH – MẪU BA Mức độ KT Ví dụ minh họa ˜ Khoanh tròn vào chữ cái trước cách ghi mô hình đúng. Mức 1 a. b. c. b ố ng a kh e Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành từ có nghĩa Mức 2 A B nghỉ đá khe đỗ giá hè Khoanh vào chữ cái trước các chữ viết đúng chính tả. Mức 3 a. lá tre b. gia dẻ c. giá đỗ d. chả cá e. ra đi g. no nghĩ Mức 4 Bế, khế, ghê, quê, lệ Viết 5 tiếng có chứa ê làm âm chính.
  6. Dạng bài 2: VẦN CÓ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH - MẪU OA Mức độ Ví dụ minh họa KT Đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. Mức I: q u y h o a Mức 2 o e -Từ mô hình trên: + Thêm phụ âm tạo 3 tiếng mới: hoa, xoe, ngoe + Thêm dấu thanh tạo 3 tiếng mới: hoè, xoé, ngoé Mức 3 Điền vần oe hay oa vào chỗ trống. Bé khoe bà, hoa hòe đã nở. Mức 4 Nghỉ hè, Thủy về nhà bà. Nhà bà Thủy ở Tuy Hòa. Bà quý bé Thủy ghê. - Tìm và viết tiếng có vần uy trong đoạn văn trên Thủy, tuy, quý
  7. Dạng bài 3:VẦN CÓ ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI - MẪU AN / Mức độ Ví dụ minh họa . KT Đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích. Mức 1: - b ă t m a u s a ch Mức 2 Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B tạo thành từ có nghĩa. A B trời trăng ánh giáo thầy nắng Mức 3 Đọc đoạn văn và gạch dưới tiếng có vần có âm cuối n/t. Ở Hà Giang, hoa cải nở vàng vào vụ từ giáp Tết cho đến tháng hai... Mức 4 a. Viết vào ô trống trong bảng (theo mẫu) ` ' ? ~ . m ăt mắt mặt ch chắt chặt d dắt dặt b. Nói câu chứa tiếng vừa tìm được ở bảng trên x
  8. Dạng bài 4: VẦN CÓ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI - MẪU OAN Mức Ví dụ minh họa độ KT Khoanh tròn vào tiếng có chứa vần oan - oat Mức 1: hoạt, hoa, chanh, toán, sách Mức 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S ´ s q ạ· t đ q u a n đ h u ê nh s u g Mức 3 Điền vần oan - oat vào chỗ chấm h oạt bát, làm toán; liên hoan, sinh hoạt Mức 4 Viết 1 câu có tiếng chứa vần oan nói về nết tốt của người học sinh Bạn Lan rất ngoan nngoanngoan.
  9. Dạng bài 5: NGUYÊN ÂM ĐÔI – MẪU IÊ Mức Ví dụ minh họa độ KT Ghi dấu x vào trước cách ghi mô hình đúng Mức 1: y ê x yê x i i a a Mức 2 Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ có nghĩa. A B buôn muốt tuốt lúa trắng ´ bán Mức 3 Điền yê, iê, ia, ya vào chỗ chấm . Kể chuyện, tia chớp, tiến lên, đêm khuya. Mức 4 Viết 1 câu có tiếng chứa nguyên âm đôi Bạn Nga rất tiến bộ.