Hệ thống kiến thức, câu hỏi, bài tập học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4

doc 48 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức, câu hỏi, bài tập học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_cau_hoi_bai_tap_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_l.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức, câu hỏi, bài tập học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4

  1. TUẦN 15 BÀI 1: TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: trầm bỏng, huyền ảo,ngửa cổ. - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. - Hiểu được nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lai cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài học. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh minh họa cho từ khó: mục đồng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 4’ - Tiết trước chúng ta học bài gì? -HS điều hành “Chú Đất Nung” - Đọc đoạn 1: “Từ đầu nhũng nại - Hs trả lời: Hai người bột sống chân tay”. Và trả lời câu hỏi: trong lọ thủy tinh rất buồn chán, lão chuột già cạy nắp tha nàng + Kể lại tai nạn của 2 người bột? công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm công chúa và bị chuột lau vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền và ngã xuống sông. -Hs trả lời: Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ lên bờ cho se bột lại. -Đọc đoạn 2: và trả lời câu hỏi: + Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 1’ 1
  2. người bột gặp nạn? -GV nhận xét chung về phần bài cũ -Hs nghe của lớp những gì hs đã thực hiện được và những gì chưa làm được. 2. Dạy bài mới 20’ a. Giới thiệu bài: Mùa hè của những đứa trẻ ở vùng quê thường gắn với những cánh diều. Để biết những hoạt động và cảm giác của các bạn nhỏ khi thả diều như thế nào. Hôm nay, chúng ta học bài -Hs nhắc lại. “Cánh diều tuổi thơ” - Gv: Các em nhắc lại tên tựa bài M1: Học sinh đọc đúng nội dung theo hàng dọc bắt đầu từ bạn bài. - GV ghi tựa bài lên bảng. M2: Hs đọc trôi chảy b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc M3: Hs đọc lưu loát, kết hợp ngắt nghỉ đúng M4: HS đọc diễn cảm bài đọc: Biết thể hiện giọng nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ: gợi tả, gợi cảm. -Hs đọc. -Hs trả lời: Trong bài có 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu đến những vì sao 2
  3. sớm. Đoạn 2: tiếp theo đến khát khao của tôi. - GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - Gv đặt câu hỏi gợi ý giúp HS xác -Hs nhận xét. định đoạn trong bài, để luyện đọc. -Hs nghe + Trong bài có mấy đoạn? Từ đâu -Hs đọc đến đâu?(2 đoạn) -Hs đọc và trả lời( mềm mại, - Gọi Hs nhận xét câu trả lời, trầm bổng) - Gv chốt lại kết quả đúng.( Trong bài “ Cánh diều tuổi thơ” có 2 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến những vì sao sớm; đoạn 2 là phần còn lại. -Hs đọc và trả lời( huyền ảo, - ngửa cổ) - Gọi 2 hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. -Hs đọc. - Gọi 1 hs đọc đoạn 1, sau khi hs -Cả lớp đọc lại. đọc xong GV hỏi trong đoạn 1 em vừa đọc em thấy từ nào khó phát âm. -HS đọc. - GV hỏi ý kiến của các bạn khác. - Gv viết lên bảng các từ khó phát âm. - Tương tự, GV gọi 1 hs đọc lại đoạn 2 và hỏi những từ khó phát âm. - Cho 2 hs đọc lại các từ khó. - Cả lớp đọc lại các từ khó phát âm 2 lần. - Luyện đọc câu, đoạn: Để các em đọc tốt hơn, biết cách ngắt nhịp và nhấn giọng đúng thì bây giờ các em quan sát lên bảng và đọc lại -Hs đứng lên trả lời( Ngắt nhịp câu 1: “ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo sau dấu phẩy và nghỉ hơi dài sau bè như gọi thấp xuống những vì dấu ba chấm). sao sớm” - Các em ngắt nhịp và như thế nào -Hs nhận xét trong câu này? - Gv gạch nhịp vào câu văn. 3
  4. - Gọi Hs nhận xét. -Hs nghe. - Gv chốt lại: Các em ngắt nhịp sau các dấu phẩy và đối với dấu ba chấm thì chúng ta nghỉ hơi dài hơn. “ Sáo đơn,/ rồi sáo kép,/ sáo bè //như gọi thấp xuống những vì -Hs đọc và trả lời. sao sớm.//” - Tương tự, trong câu 2 Gv cũng hướng dẫn hs cách ngắt nhịp, nhấn giọng, “ Tôi đã ngửa cổ suố tmột thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và 10’ bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin:Bay đi diều ơi ! Bay đi !”. - GV chốt: Vậy ta ngắt nhịp sau từ trời và đọc liền mạch đối với cụm từ suốt một thời mới lớn và tha thiết cầu xin, nhấn giọng ở chỗ Bay đi diều ơi! Bay đi! Để tạo cho câu văn đọc nghe hay hơn. - Cho hs đọc lại 2 câu văn. -HS đọc. -Gọi 2 hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Bạn nào có thể giải thích một số từ ngữ có trong bài: -Hs trả lời: Trẻ chăn trâu, bò, dê, + Mục đồng: GV treo tranh giải cừu. thích thêm. -Hs đặt câu: VD: Bầu trời đêm nay thật huyền ảo. + Huyền ảo: Cho hs đặt câu có - HS nhận xét. chứa từ huyền ảo. - Hs nhận xét. - Cho hs nhận xét. - Khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao cho hs giải thích. =.> GV có thể giải thích thêm, nhận xét lại sau mỗi từ. -Hs đọc lại toàn bài. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -HS nghe. - Gv đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài. -Hs đọc câu hỏi 1 trong SGK Câu 1: Yêu cầu hS đọc câu hỏi -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời 4
  5. 1?(M1) câu hỏi 1. ( Những chi tiết mà tác giả chọn để tả cánh diều là: Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, sáo kép, sáo bè, Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng ..) -HS trả lời: Tác giả đã sử dụng -Để miêu tả được vẻ đẹp của cánh thính giác và thị giác. diều thì tác giả đã sử dụng những -Hs nhận xét. giác quan nào?(M2) GV nhận xét -Hs trả lời Ngoài các giác quan ra tác giả còn sử So sánh, nhân hóa dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cánh diều?(M2) -HS trả lời Tac giả đã sử dụng từ ngữ gợi tả gợi Vi vu, trầm bổng cảm nào để tả cánh diều?(M2) - Cho HS nhận xét Ý đoạn 1: Vẻ đẹp của cánh diều - GV nhận xét chung và chốt lại ý - HS nhắc lại của đoạn 1: -HS đọc yêu cầu *Đoạn 2: Câu 1: Trò chơi thả diều đem lại Áp dụng KT “ Mảnh ghép” cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? (M1) Vòng 1: Nhóm chuyên gia ( 3 câu Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại hỏi) cho trẻ em những giấc mơ đẹp như thế nào? (M1) Câu 3: CH3 SGK(M3) -Các nhóm trở về vị trí mảnh ghép chia sẻ. Câu 1: Trò chơi thả diều đem Vòng 2: Nhóm mảnh ghép lại cho trẻ em những niềm vui 4’ lớn là các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Câu 2: Những mơ ước đẹp là nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng.Suốt một thời mới lớn, bạn 5
  6. đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi diều ơi! Bay đi !” Câu 3: Đáp án B -Hs nhận xét - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và chốt lại ý. - GV nhận xét chung. -Hs nghe. - GV hỏi sau khi học xong bài “ Cánh diều tuổi thơ” em nào cho cô biết nội dung chính của bài này nói -Hs trả lời về điều gì?(M4) - GV treo nội dung lên bảng. 2’ => GV chốt lại nội dung chính -2-3 hs đọc lại nội dung chính - Niềm vui sướng và những khát vọng của bài. mà trò chơi thả diều mang lại cho -Hs đọc. đám trẻ mục đồng d. Luyện đọc diễn cảm. - Gv cho HS đọc lại toàn bài. -GV giúp HS tìm ra cách đọc hay, -Hs đọc và trả lời. diễn cảm cho từng đoạn, giọng đọc,cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở 1 số từ ngữ gợi cảm. (VD: Ở đoạn 1 cần nhấn giọng các từ: nâng lên, hò hét, mềm mại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống) - Các em đọc thầm đoạn 1 và cho cô biết những từ ngữ nào cần nhấn giọng. - Vì sao em lại nhấn giọng ở những -Hs trả lời: Vì những từ ngữ đó là từ ngữ đó. những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Cho hs đọc diễn cảm lại đoạn 2 theo -Hs đọc nhóm đôi. - GV tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm trong thời gian 3 phút. -3 nhóm đọc. - Trong các nhóm vừa đọc em thích giọng đọc của nhóm nào nhất? 6
  7. - Nhận xét chung về giọng đọc, cách đọc, cách ngắt nhịp và nhấn giọng. 3. Củng cố - dặn dò - Bạn nào nhắc lại nội dung chính của bài cánh diều tuổi thơ. - GV có thể liên hệ thực tế em đã từng đi thả diều chưa và cảm giác của em như thế nào nếu được đi thả diều. -Hs trả lời. - GV nhận xét chung tiết học những việc hs làm được những việc chưa làm được. - Tuyên dương những bạn tích cực tham gia xây dựng bài nói chung và -Hs trả lời. cả lớp nói riêng. BÀI 2: LUYỆN TỪ & CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ Mục đích, yêu cầu: -Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ). -Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2, mục III). KNS: - Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp và Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ viết yêu cầu BTI.2 - 3 bảng nhóm kẻ bảng trả lời để hs làm BTIII.2 - Một bảng nhóm viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 7
  8. A/ Khởi động 4’ -Hs điều hành . HS 1: Nêu những đồ chơi, trò chơi mà em biết . HS 2: Nêu những đồ chơi, trò chơi có hại. Chúng có hại như thế nào. -HS trả lời -Hs nhận xét -Lắng nghe GVnhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi hỏi chuyện người 1’ khác, chúng ta phải giữ phép lịch sự. Tại sao chúng ta phải giữ phép lịch sự khi nói, khi hỏi? Các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Nhận xét Mục tiêu: - Giúp học sinh: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; 10’ tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. Bài tập 1: ( M1) Lồng ghép: KNS: - Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong - 1 hs đọc y/c giao tiếp. - Lắng nghe, suy nghĩ - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ tìm câu hỏi trong - Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? đoạn văn , những từ nào trong câu hỏi thể - Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: hiện thái độ lễ phép của người con. Mẹ ơi - Gọi hs phát biểu - Lắng nghe 8
  9. - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ - 1 hs đọc y/c Bài tập 2( M3) KNS: - Giao tiếp: Lắng - Tự làm bài nghe tích cực.(Kt Trình bày 1 phút) a) Với cô giáo, thầy giáo - Gọi hs đọc y/c . Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? - Y/c hs suy nghĩ tự làm vào vở bài tập . Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ? - Gọi hs nêu câu mình đặt . Thưa thầy, những lúc thầy rỗi, thầy thích - Sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho hs xem phim, đọc báo hay nghe nhạc ạ? . Thưa cô, cô có thích xem ca nhạc không? b) Với bạn em . Bạn có thích mặc áo đồng phục không? . Bạn có thích trò chơi điện tử không? . Bạn có thích thả diều không? . Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn. - Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người Bài tập 3(M3) khác sự buồn chán . - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh . Bạn không có áo mới hay sao mà mặc áo những câu hỏi có nội dung như thế nào? cũ quá vậy? . Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc - Hãy nêu những ví dụ những câu mà áo xanh này ạ? chúng ta không nên hỏi? - Lắng nghe, ghi nhớ - Khi hỏi chuyện người khác cần: . Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan - Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta hệ của mình và người được hỏi. cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng . Tránh những câu hỏi làm phiền lòng 9
  10. người khác, hay câu hỏi chạm vào nỗi người khác đau của người khác. - 3 hs đọc ghi nhớ - Vậy để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần chú ý gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/152 10’ 3) Luyện tập: - 3 hs nối tiếp nhau đọc Bài 1: (M1) Mục tiêu: Nhận biết được - Thực hiện trong nhóm đôi quan hệ giữa các nhân vật, tính cách - Trình bày kết quả, các nhóm khác nhận của các nhân vật qua lời đối đáp xét Gọi hs đọc y/c và nội dung 12’ * Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật là - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp hiện bài tập này (phát bảng nhóm cho 2 nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. nhóm hs) + Tên sĩ quan phát hỏi rất hách dịch, xấc - Gọi những hs làm trên bảng nhóm trình xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. bày kết quả bài làm + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu * Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật là nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm quan hệ thầy trò. lược. + Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - 1 hs đọc y/c + Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho 3’ - 2 hs thực hiện y/c thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính . Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? trọng thầy giáo. . Chắc là cụ bị ốm? Bài 2: (M3) Mục tiêu: Nhận biết được . Hay là cụ đánh mất cái gì? quan hệ giữa các nhân vật, tính cách . Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ của các nhân vật qua lời đối đáp. không ạ? Gọi hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - Gọi hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích - Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù truyện Các em nhỏ và cụ già (HS1 đọc hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhau, HS2 đọc câu hỏi các bạn hỏi cụ . Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế? 10