Hệ thống kiến thức cơ bản môn Toán Lớp 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức cơ bản môn Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
he_thong_kien_thuc_co_ban_mon_toan_lop_4.doc
Nội dung text: Hệ thống kiến thức cơ bản môn Toán Lớp 4
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN TOÁN LỚP 4 ********* PHẦN 1: SỐ VÀ PHÉP TÍNH A-SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU - Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số tự nhiên. - Biết cộng, trừ các số tự nhiên; nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số(tích không quá 6 chữ số); chia số tự nhiên có đến 6 chữ số cho số tự nhiên có đến ba chữ số( chủ yếu là chia cho số có đến hai chữ số) - Biết tìm ột thành phần chưa biết của phép tính khi biết kết quả của phép tính và thành phần kia. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến ba dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc) và biểu thức có chứa một, hai, ba chữ số dạng đơn giản. - Biết vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân với 10,100,1000,... chia cho 10,100,1000,....; nhân số có hai chữ số với 11. - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II. BÀI TẬP Mức 1: 1/ Đọc số: - 91 907; 7639875; 305804 Đáp án: - 91907: Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy. - 7639875: Bảy triệu sáu trăm ba mươi chín nghìn tám trăm bảy mươi lăm. - 305804: Ba trăm linh năm nghìn tám trăm linh tư. 1
- 2/ Viết theo mẫu: Viết Chục Nghìn Trăm Chục Đơn Đọc số số nghìn vị 25 2 5 7 3 4 Hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba 734 mươi tư. 63241 4 7 0 3 2 Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy Hai mươi nghìn không trăm linh hai 3/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ 36000; 37000; 38000; ; .; 41000; . b/ 909; 910; 911; ; .; ; c/ 110; 120; .; ; ; ; ; ..; Đáp án: 3/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ 36000; 37000; 38000; 39000;40000; 41000;42000 b/ 909; 910; 911;912;913;914;915 c/ 110; 120;130;140;150;160;170;180;190;200. 4/ Viết mỗi số sau thành tổng a/ 8723 = ..+ .. b/ 7365421 = ..+ ..+ c/ abcd = ..+ .+ .+ .. Đáp án: 4/ Viết mỗi số sau thành tổng a/ 8723 = 8000 + 723 = 8700 + 23 = b/ 7365421 = 7360000 +5400 +21 = .. c/ abcd = a000 +b00 + c0 + d 5/ Viết các số sau 658371; 731658; 857316; 531768; 613785; 123456789 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.................................................................................................. b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé.................................................................................................. 2
- 6/: Số bốn mươi lăm nghìn ba trăm linh tám được viết là: A. 45307 B. 45308 C. 45380 D. 45038 7/ Số 67131055 đọc là: a. Sáu mươi bảy triệu một trăm ba mươi mốt nghìn không trăm năm mươi năm. b. Sáu mươi bẩy triệu một trăm ba mươi mốt nghìn không trăm năm mươi lăm. c. Sáu mươi bảy triệu một trăm ba mươi mốt nghìn không trăm năm mươi lăm. Đáp án: C 8/ Số lớn nhất trong các số: 725369; 725693; 725936; 725396 là số: a. 725369 b. 725693 c. 725396 d. 725936 Đáp án: D 9/ Giá trị chữ số 4 trong số 7041365 là: a. 40000 b. 4000 c. 400 d. 40 Đáp án: A 10/ Tìm x, biết: a) x là số tròn chục và 28 < x < 48 b) x là số tự nhiên và 145 < x < 150 x là số chẵn và 200 < x < 210 c) x là số tự nhiên và x < 3 d) x là số tự nhiên và 2 < x < 5 11/ Viết số thích hợp vào ô trống: a) 23 84 45803 c) 486309 = 86309 d) 708608 < 708 60 Mức 2: 1/ Chữ số 3 trong số 123456 thuộc hàng .., lớp , có giá trị là Chữ số 5 trong số 35627449 thuộc hàng .., lớp , có giá trị là Đáp án: 1/ Chữ số 3 trong số 123456 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 3000. Chữ số 5 trong số 35627449 thuộc hàng triệu, lớp triệu , có giá trị là 5000000. 2/: Viết số tự nhiên nhỏ nhất, biết số đó: a) Gồm có: - Một chữ số: .. ... - Ba chữ số: 3
- - Ba chữ số lẻ khác nhau: . b) Có đủ năm chữ số 5, 4, 7, 0, 1 Có ba chữ số khác nhau mà tổng các chữ số của nó bằng 20. 3/ Cho số 1978. Số này sẽ thay đổi thế nào nếu: a) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó? b) Viết thêm chữ số 4 vào bên phải số đó? c) Đổi chỗ chữ số 1 và chữ số 8 cho nhau? d) Xóa đi chữ số 8? e) Xóa đi hai chữ số cuối? f) Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó? 4/ Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3. 5/ Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên: A. 0; 1; 2; 3; 4; 5 B. 1; 2; 3; 4; 5; ... C. 0; 1; 3; 5; 7; ... D. 0; 1; 2; 3; 4; 5; ... 2/ Nâng cao(mức 3) a/ Viết số lớn nhất có 5 chữ số: b/ Viết số bé nhất có 5 chữ số: c/ Viết số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau: d/ Viết số bé nhất có 6 chữ số khác nhau: e/ Viết số chẵn lớn nhất có 5 chữ số: g/ Viết số lẻ lớn nhất có 6 chữ số: h/ Viết số chẵn tròn chục lớn nhất có 5 chữ số: i/ Viết số lẻ tròn trăm lớn nhất có 5 chữ số: h/ Có bao nhiêu số có 3 chữ số? .. k/ Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau? .. l/ Có bao nhiêu số có 5 chữ số mà chũ số hàng đơn vị là chữ số 5? .. m/ Số tự nhiên liền sau số 2835917 là: ................................................................ n/ Số lẻ liền sau số lớn nhất có 5 chữ số là: ................................................ * Mức 4: 1/ Cho 5 điểm A,B,C,D,E có thể vẽ được bao nhiêu hình tam giác? 4
- Đáp án: Có thể vẽ được số tam giác là : (5 x 4 x 3) : 6= 10 (hình) Đáp số : 10 hình. 2/ Có 8 học sinh chia thành các nhóm học, mỗi nhóm 3 em. Hỏi có thể lập thành bao nhiêu nhóm học sinh khác nhau? Đáp án: Có thể lập được số nhóm là : (8 x 7 x 6) : 6= 56 (nhóm) Đáp số : 10 nhóm. * Biểu thức có chữa chữ: 1.Biểu thức chữa một chữ: - Với a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; Là một giá trị của 3 + a 2.Biểu thức chữa hai chữ: VD: a + b - Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị của a + b 3. Biểu thức có chứa 3 chữ: VD: a + b + c - Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là giá trị của a + b + c Bài tập: 1, 3 trang 6 2, 4 trang 7 1, 2, 3 trang 42 1, 2, 3, 4 trang 44 PHẦN II : CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 1/ Phép cộng *Muốn tìm số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết a + b = c Số hạng Số hạng Tổng X + b = c a + X = c X = c – b X = c – a *Bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó 5
- * Tính chất giao hoán : Khi đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi ♦ a + b = b + a *Tính chất Kết hợp: Muốn cộng 3 số hạng ta có thể cộng số hạng thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba hoặc lấy tổng của số thứ nhất và số thứ 2 cộng với số thứ 3 a + b + c = (a+b) + c = a +(b + c) *Tổng không đổi : Nếu ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị a + b = (a + x) + (b – x) = (a – x) + (b + x) *Trong một tổng nếu ta thêm (hoặc bớt) một số hạng bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên số hạng còn lại thì tổng số tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu đơn vị a + b = c (a + m ) + b = c + m A + (b – n) = c - n *Tổng hai hiệu : Muốn tính tổng hai hiệu ta có thể lấy tổng hai số bị trừ trừ đi tổng hai số trừ. (a – m) + (b – n) = (a + b) – (m + n) 2/ Phép trừ *Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. a – b = c Số bị trừ Số trừ Hiệu X – b = c X = c + b *Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. a – X = c X = a – c 6
- *Bất kì số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó * Trừ đi một tổng : Muốn trừ một số đi một tổng, ta có thể lấy số đó trừ đi số hạng thứ nhất, được kết quả trừ tiếp đi số hạng thứ hai hoặc lấy số đó trừ đi số hạng thứ hai, được kết quả trừ tiếp đi số hạng thứ nhất. a – (b + c) = a – b – c = a – c - b * Trừ đi một hiệu: Muốn trừ một số đi một hiệu, ta có thể lấy số đó cộng với số trừ rồi trừ đi số bị trừ. a – (b – c) = a + c – b *Hiệu không đổi : Nếu ta cùng thêm (hoặc bớt) ở số bị trừ và số trừ đi cùng một số a – b = c (a + m ) – (b + m) = c (a – n) – (b – n) = c * Nếu ta thêm (hoặc bớt) ở số bị trừ đi bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên số trừ thì hiệu tăng thêm hoặc giảm đi bấy nhiêu đơn vị. a – b = c (a + m ) – b = c + m (a – n) – b = c – n (n a) * Nếu ta thêm (hoặc bớt) ở số trừ đi bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên số bị trừ thì hiệu giảm (hoặc tăng thêm) bấy nhiêu đơn vị. a – b = c a – (b + m ) = c – m a – (b – m ) = c + m 3/ Phép nhân a x b = c 7 Thừa số Thừa số Tích
- * Tính chất giao hoán : Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi a x b = b x a *Tính chất Kết hợp: Muốn nhân 3 thừa số, ta có thể nhân tích của thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai với thừa số thứ ba (hoặc có thể nhân thừa số thứ nhất với tích thừa số thứ hai và thừa số thứ ba) a x b x c = a x (b x c) *Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0. a x 0 = 0 *Bất kì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó a x 1 = a * Nhân với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. a x (b + c) = a x b + a x c * Nhân với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu ta có thể nhân số đó với số bị trừ, nhân số đó với số trừ, rồi trừ các kết quả cho nhau. a x (b – c) = a x b – a x c * Nếu gấp thừa số lên bao nhiêu lần thì tích gấp lên bấy nhiêu lần. a x b = c (a x m) x b = c x m * Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. a x X = c X = c : a 4/ Phép chia 8
- Tìm số bị chia, số Ký hiệu Tính chất chia chưa biết a : b = c ♦ a : 1 = a ; a : a = 1 ♦ X : b = c ♦ a : b x c = (a : b) : c = (a : c) : b X = c x b Số bị Số chia Thương chia ♦ a : b : c = (a : c) : b = a : (b x c) ♦ (a x b) : c = a : c x b = a x (b : c) ♦ a : X = c ♦ (a : c) : (b : c) = a : b X = a : c *Bất kì số nào chia cho 0 cũng bằng 0. a x 0 = 0 *Bất kì số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó a x 1 = a * Chia cho một tích: Muốn chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b (với b, c khác 0) * Một tích chia cho một số: Muốn chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) rồi nhân kết quả với số kia (a x b) : c = (a : c) x b = a x (b : c) (với c khác 0) * Nếu gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần thì thương không thay đổi. a : b = c (với b khác 0) (a x m) : (b x m) = c (với m khác 0) * Trong phép chia nếu tăng (hoặc giảm) số chia đi bao nhiêu lần và giữ nguyên số bị chia thì thương sẽ giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần. a : b = c (b khác 0) a : (b x n) = c : n (n khác 0) a : (b : m) = c x m (m khác 0) * Trong phép chia nếu tăng (hoặc giảm) số bị chia đi bao nhiêu lần và giữ nguyên số chia thì thương sẽ tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. a : b = c (b khác 0) (a x n) : b = c x n (n khác 0) 9 (a : m) : b = c : m (m khác 0)
- * Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia. X : a = c X = c x a (a khác 0) * Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương. a : X = c X = a : c (X khác 0) a : b = c (dư r) (b > 0, số dư r < b) Phép chia có dư : *Tìm số bị chia phép chia có dư : Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư. a = ( c x b) + r Ví dụ : X : 7 = 6 dư 2 X = 6 x 7 + 2 X = 44 Thử lại : 44 : 7 = 6 dư 2 * Tìm số chia phép chia có dư : Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ cho số dư rồi chia cho thương. b = ( a – r) : c Ví dụ : 57 : X = 8 dư 1 X = (57 – 1) : 8 X = 7 Thử lại : 57 : 7 = 8 dư 1 * Trong phép chia có dư, số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị r + 1 = b Bài tập: 2, 3 trang 58 1, 2 trang 61 10