Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2019-2020

doc 17 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_mon_tieng_viet_lop_1_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT Líp 1 - N¨m häc : 2019 -2020 I . Phần I: Nguyên âm , phụ âm 1 . Nguyªn ©m ®¬n: a, ¨ , ©, o , « , ¬ , e , ª , i(y) u , ­. 2. Nguyªn ©m ®«i: - Cã 3 nguyªn ©m ®«i: u« , iª( yª) , ­¬. - Cã 8 c¸ch viÕt: u« - ua, ­¬ - ­a, iª - ia - yª – ya 3. Nguyªn ©m ng¾n: ¨, © 4 .Phô ©m: - Phô ©m 1 con ch÷: b, c( k, q) , d , ®, g, h ,l , m ,p, .......... - Phô ©m 2 con ch÷: th, ch, nh, kh , ph , gh , qu, gi, tr ,ng, - Phô ©m 3 con ch÷: ngh II . Phần II: Mô hình 1/ Nội dung 1: Đưa tiếng vào mô hình - Vần chỉ cú âm chính - Vần có âm đệm và âm chính - Vần có âm chính và âm cuối - Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối. - Vần có nguyên âm đôi. Bài tập: * Vần chỉ cú âm chính Cỏ, ngó, gỡ, a gi i * Vần có âm đệm và âm chính: Hoa, huệ, que, khuya, quờ, thủy h o a * Vần có âm chính và âm cuối: Nhài, nắng, củi, xong, sóc 1
  2. nh a i * Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối: ngoằn, ngoèo, huỳnh ng o a n * Vần chứa nguyên âm đôi: tia, cua, lửa, búa, giếng, chuồn, chuốt, nướng, thuyền t ia Bài tập tổng hợp 1/ Nội dung 1I: Vẽ mô hình các tiếng 1. cốc / quốc / cuốc 2. của / quả 3. kia / kiên / khuya / yêu / khuyên 4. cướp / cửa 5. thoăn / huýt 6. bia / cua / mưa / liệng / đuối / ướp 7. thủy / thùy 8. ngoài / quật 9. dĩa / gió / của / quả 10.cua / mưa / xuống 11.dưới / nửa / của / địa / thuyền 12.vua / thủy / thủy / nàng Bài tập: Tìm và đưa vào mô hình các tiếng: - Tiếng chỉ có âm chính - Tiếng có âm đầu - âm chính - Tiếng có âm đầu - âm đệm- âm chính - Tiếng có âm đầu - âm chính - âm cuối - Tiếng có đủ âm đầu - âm đệm - âm chính - âm cuối III/ Phần III: Luật chính tả 1. Luật chính tả về phiên âm - Tên người: Anh-xtanh, Tuốc-ghê-nhép, Xô-crat, A-ten, Ơ-clít, Va-ni-a, Tôn-xtôi - Tên đồ vật: ra-đi-ô, pi-a-nô - Tên địa lí: In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Ca-na-đa, Bra-xin, - Tờn thủ đô: Mát-xcơ-va, Oa-sinh-tơn, Ha-va-na, Phnôm-pênh 2. Luật chính tả về viết hoa - Chữ đầu của tiếng đầu câu: cuộc khởi nghĩa thắng lợi. - Tên người: Trưng Trắc - Tên địa lí nước ta: Mê Linh 2
  3. - Tỏ sự tôn trọng: Hai Bà Trưng, Bác Hồ. - Luật chính tả về phiên âm tên nước ngoài. Tuốc-ghê-nhép, Xô-crat 3. Luật chính tả về e, ê, i - Nghễnh ngóng, nghe ngúng, nghi ngờ, gập ghềnh, ghộ gẩm, ghờ gớm, kốm cặp, kềnh càng, kim cương. - Đúng viết Đ, sai viết S Cập cênh Gồ gề kẻ cả kề cà cũ kĩ Cập kênh Gồ ghề cẻ cả cề cà cũ cĩ Gọn ghẽ ngộ nghĩnh gớm ghiếc ngút nghột ngụ nghờ 4. Luật chính tả ghi âm đệm * Nội dung: - Luật chính tả ghi âm /cờ/ trước âm đệm: qua - Luật chính tả ghi âm /i/ sau âm đệm: huy, quy, quyền - Luật chính tả về dấu thanh (dấu thanh đặt ở âm chính): tùy 5. Luật chính tả ghi nguyên âm đôi - Có âm cuối: iên/iết, uôn/uôt, ươn/ươt - Không có âm cuối: ia, ua, ưa - Có âm đệm: + iên -> uyên + ia -> uya - Điền iên/ yên: Bãi b ’., . xe, chim , t . lên, . ngựa, miền b .’., bình .. ...., Điền Đ - S bầu riệu quả cuất bầu rượu quả quất 6. Luật chính tả theo nghĩa a. Âm đầu: - tr/ch Điền tr /ch: Quả anh, èo đò, Cá ê , Tuyên uyền - gi/r/d 3
  4. - Ghi dấu v vào ô trống sau từ viết đúng chính tả: Gia đình giày giộp giày dộp Da đình - s/x Từ nào viết đúng chính tả a. sắc màu b. xắc màu c. sắc mầu Điền Đ - S xuất sắc sản suất suất sắc sản xuất - l/n + ên on xuống biển + á ành đùm á rách + ắng đã ..ên, úa trên ương đã chín. + ăm ay em ớn ên rồi + Không àm ũng ữa như hồi ên ăm. - d/v: dụ ra/ vụ ra - Trăng sáng vằng vặc. - Đường dài dằng dặc. b. Âm cuối: - n/ng : tan lễ/tang lễ; chuồn đi/ chuồng bũ; quần áo/ quầng trăng; tiến bước/ tiếng bước - t/c: ăn lạt/ ăn lạc c. Dấu thanh: hỏi/ ngã - Tiếng Việt có 6 thanh: thanh ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. - Tiếng Việt có 5 dấu ghi thanh (5 dấu thanh): \ , / , ’ , . , ~ - Phân biệt: tỉnh táo/ bình tĩnh; lễ hội/ nhể ốc; nghỉ ngơi/ nghĩ ngợi; giả vờ/ gió đám; bị lẻ/ bị nẻ; lỡ lời/ nỡ nào; dải áo/ dãi nắng; giải trí/ giãi bày. Bài 1: Điền dấu thanh vào các chữ in nghiêng: + VD1: Điền dấu hỏi/ ngã: Tranh anh, khăn quàng đo, cưa sổ, go trống, tô ve, nghiêng nga, thôi nấu, cho xôi, + VD2: Điền dấu thanh thích hợp và dòng sau: Chư cua ban Lan sach va đep. Ban nao viêt năn not, cân thân thi chư se rât đep. Ai viêt ngoay chư cung đêu rât xâu. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: bồ đội ngã nghiêng giòn giã 4
  5. bộ đội quảng trường giòn giả ngả nghiêng quãng trường sặc sỡ Bài 3: Ghi dấu v vào ô trống của câu trả lời đúng: Tiếng Việt có 5 thanh, có 5 dấu thanh Tiếng Việt có 5 thanh, có 6 dấu thanh Tiếng Việt có 6 thanh, có 5 dấu thanh Tiếng Việt có 6 thanh, có 6 dấu thanh Bài 4 + Viết 1 từ có 2 tiếng mà các tiếng chỉ có thanh ngang: VD: xa xôi, + Viết 1 từ có 2 tiếng mà các tiếng chỉ có thanh sắc: VD: xúc xắc, Bài 5: gãy hay gảy: Chú . đàn, bút chì ., mẹ rơm, chiếc cầu bị . sửa hay sữa: Bé uống ., bố . ti vi, chú . nhà, bà nuôi bò lấy . d. i/y - Luật chính tả về i/y: yếm dãi – chú ỉ - Đứng sau phụ âm đầu: kỹ thuật/ kĩ thuật, lý lẽ/ lí lẽ - Đứng sau âm đệm, âm i phải viết y: quy/ huy, quýnh quỳnh/ huỳnh huỵch - Không thể lẫn i/y, là âm cuối hay âm chính: thùi / thùy Bài tập tổng hợp Bài 1: Điền vần: - VD1: Điền ay/ ây: Thứ b..’., d... học, thức d ., đòn b..’., th `. giáo, đôi gi `., nh ’. dây, .. - VD2: Điền iu/ u: Cây l ., nghỉ h ., l . lo, kêu c...., bầy c...`., r.... rít, gió h . h....., - VD3: Điền iêu/ ơu: b.... cổ, thả d...`., chai r ., cô kh ., năng kh..., th... nhi, dần h..., - VD4: Điền au/ âu: G...`. có, đèn d `., cây c ., cái `., nhà l `., l . sậy, Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: cây lựu số bảy 5
  6. nhảy dây số bẩy nhẩy dây đòn bẩy Bài 3: Viết tiếng có vần vào đúng ô trong bảng: nóng, boong, chóng, xoong, long, cóng, goòng, : ong oong Bài 4: Tìm từ có 2 tiếng chứa tiếng: + Có vần iên: + Có vần yêu: + Có vần ang: Bài 5: Điền tiếp vào chỗ trống các từ có vần uôi hoặc có vần ơi: + tuổi tác, + nụ cời, Bài 6: Viết tiếp các từ ngữ có vần ây, vần uây: ây uây Thợ xây, Ngọ nguậy, Bài 7:Câu nào chứa tiếng có vần uông a. Em bị muộn học. b. Quạ tha hồ uống nước. c. Em luôn chăm chỉ học. Bài 8: Chữ viết đúng chính tả là: a. nề nếp b. thing riêng c. gia đình d. ciên trì e. nghỉ nghơi Bài 9: Nối và viết lại thành câu: + VD 1: Bác Hồ mong học sinh ra công học tập để lớn lên giúp nớc non nhà. Bài 10: Điền tiếng vào từ hoặc câu: + VD1: Điền vào chỗ trống: A, gãy hay gảy: Chú đàn, bút chì , mẹ rơm, chiếc cầu bị ... B, sửa hay sữa: Bé uống ..., bố .... ti vi, chú .... nhà, bà nuôi bò lấy .... 6
  7. + VD2: Điền vào chỗ trống: tốt/ yêu: . Tổ quốc, đồng bào Học tập ., lao động . Bài 11: Điền từ vào câu, đoạn + VD1: sàng ròng gánh trơn Cái Bống là cái bống bang Khéo sảy, khéo ... cho mẹ nấu cơm Mẹ Bống đi chợ đờng ..... Bống ra ... đỡ chạy cơn ma ... + VD2: Điền từ: cảm ơn/ xin lỗi: Em lỡ làm vỡ bát, em phải nói lời ... mẹ. Em quên bút, bạn An cho em mợn bút, em cần nói lời ... bạn. Bài `12: Viết câu chứa tiếng: + Có vần an: + Có vần iêu: Bài 13:: Viết câu có chứa tiếng: + nhanh: + ngoan: Bài 14: : Viết câu có chứa từ: + chăm chỉ: + mùa xuân: Bài 15: Ghép các từ sau rhành hai câu thích hợp: - em, mái trường, rất yêu, của em. - trường học, ngôi nhà, là, của em, thứ hai. - bạn Hà, bạn tốt, của, là người, em. - bạn Lan, ngoan, vừa, chăm học, vừa. - hoa ngọc lan, là, rất thơm, một, loài hoa. IV/ Ôn tập về viết chính tả: Nghe viết + Dạng 1: Nghe viết một đoạn thơ (hoặc văn) của bài đọc trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 tập 2. (Bài viết khoảng 34 đến 38 chữ - chọn câu). + Dạng 2: Nghe viết (Bài chọn ngoài): VD: 1. Mùa hoa sấu Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi những loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ bắt gặp những chiếc lá nghịch ngợm. 7
  8. 2. Tiếng hò trên sông Điệu hò chèo thuyền của chị Gái vang lên. Tôi nghe như có cơn gió chiều thổi nhè nhẹ qua đồng rồi vút bay cao. Đôi cánh thần tiên như nâng tôi bay lên lơ lưng, 3. Tây Nguyên Tây Nguyên là quê hương của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng. 4. Rừng cọ quê tôi Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 5. Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông. Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Một lát, thuyền vào gần một đám sen. 6. Chiếc áo len Năm nay, mùa đông đến sớm. Gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hòa có chiếc áo len màu vàng thật đẹp. áo có dây kéo ở giữa, 7. Nhớ lại buổi đầu đi học Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy 8. Những chiếc chuông reo Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác thợ đóng gạch. 9. Mùa hoa sấu Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, 10. Quê hơng ruột thịt Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. 11. Ngời con của Tây Nguyên Núp đi Đại hội về giữa lúc giặc Pháp càn quét lớn. Ban ngày, anh chỉ huy đánh giặc. Ban đêm, anh kể chuyện Đại hội cho cả làng nghe. Lũ làng ngồi vây quanh anh. 8
  9. 12. Cá heo ở vùng biển Trường Sa Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. 13. Cửa Tùng Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nớc biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. 14. Kiến và chim gáy Kiến xuống suối tìm nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa thì dìm chết nó. Chim gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho kiến. 15. Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. 16. Quà của bố Bố đi câu về, không một lần nào là chúng tôi không có quà. Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước. Cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái chen nhau bò nhộn nhạo. 17. Rừng trưa Rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ. 18. Một chuyên gia máy xúc Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu. 19. Chuyện một khu vờn nhỏ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. V. Đề tham khảo Đề 1 Bài 1: Nối thành cõu: Mùa xuânvề hậu học văn Cụ giáo dạy chúng em trăm hoa đua nở 9
  10. Tiên học lễ Tiên học lễ. không được viết ngoáy Bài 2: Điền vào chỗ chấm: c - k - q cỏi ... ỡm ....uả cam ....uê hương ....on dao Bài 3: Gạch chân tiếng chứa nguyên âm đôi trong câu sau: Phong cảnh trường em rất đẹp. Các bạn học sinh thân thiện, tích cực, chăm ngoan và lễ phép. Các thầy cô giáo yêu thương và tận tình dạy dỗ chỳng em. Bài 4: Chính tả: Đọc sách Bố Hà mua cho bạn khá nhiều sách. Khi Hà chưa biết chữ, bố đọc cho bạn nghe. Nay đó biết chữ rồi, Hà tự đọc. Nhờ đọc sách, Hà biết được nhiều điều mới lạ và bổ ích. Đề 2 Tình bạn Thương mèo mướp lủi thủi một mình, cậu chủ đưa về chú chó đốm. Hồi đầu, suốt ngày chúng gầm gừ, nhìn nhau khó chịu. Nhưng rồi, thấy cậu chủ luôn yêu quý cả hai, dần dà chúng trở nên thân thiết. Đốm liên tiếp giúp mèo mướp bắt chuột. Mướp meo meo cảm ơn. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a) Đoạn văn trên nói về tình bạn giữa mốo mướp và chó đốm. b) Vừa gặp nhau mèo mướp và chó đốm đó thân nhau ngay. c) Thấy cậu chủ luôn yêu quý cả hai, dần dà chúng trở nên thân thiết. d) Chó đốm rất chăm bắt chuột, còn mèo chỉ ham chơi. Bài 2: Đánh dấu x vào ô đúng. Cậu chủ yêu con vật nào? Mèo mướp Chó đốm Cả hai con vật Bài 3: Điền từ vào chỗ chấm: 10