Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 2 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng

doc 21 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 2 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_mon_tieng_viet_lop_2_truong_tieu_hoc_quyn.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 2 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Trường Tiểu học Quỳnh Hồng ********************** PHÂN MÔN TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN I / Đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản - Yêu cầu các em đọc trôi chảy và trả lời được các câu hỏi của các bài tập đọc thuộc các chủ điểm sau. STT Tên chủ điểm 1 Chủ điểm Em là học sinh 2 Chủ điểm Bạn bè 3 Chủ điểm Trường học: 4 , Chủ điểm Thầy cô 5 Chủ điểm Ông bà: 6 Chủ điểm Cha mẹ: 7 Chủ điểm Anh em 8 Chủ điểm Chim chóc 9 Chủ điểm Muông thú: 10 Chủ điểm Sông biển 11 Chủ điểm Cây cối: 12 Chủ điểm Bác Hồ 13 Chủ điểm Nhân dân : II/ Kể lại được câu chuyện qua bài tập đọc 1/– Truyện, văn xuôi: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, truyện danh nhân; đoạn (bài) văn miêu tả: (VD : Bài Có công mài sắt , có ngày nên kim , Sơn Tinh, Thủy Tinh) 2/– Thơ, văn vần: bài thơ, đồng dao, ca dao, vè Độ dài của văn bản: truyện khoảng 200 chữ, bài miêu tả khoảng 180 chữ, thơ khoảng 80 – 100 chữ (VD : Bài Cô giáo Lớp em, Cháu nhớ Bác Hồ, ) 3.Văn bản thông tin (VD : Bài Thông báo của thư viện vườn chim, ) 4– Văn bản thuyết minh: văn bản thuyết minh ngắn về sự vật, hiện tượng nêu 2 – 3 việc làm; văn bản giới thiệu về loài vật, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập; hướng dẫn một hoạt động đơn giản bao gồm cả dạng kí hiệu 1
  2. (VD : Bài Dự báo thời tiết, ) 5– Văn bản nhật dụng: danh sách học sinh; mục lục sách; thời khoá biểu; thời gian biểu; bưu thiếp; tin nhắn; danh thiếp, lời cảm ơn, xin lỗi (VD : Bài Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A, Thời gian biểu, Nhắn tin, Bưu thiếp ) Độ dài của văn bản: khoảng 120 – 150 chữ 6 / Gợi ý văn bản (Phụ lục) (VD : Bài Mục lục sách, ) PHÂN MÔN CHÍNH TẢ- TẬP VIẾT I/, Hệ thống kiến thức: - Biết viết các chữ hoa và các từ ứng dụng - Viết đúng, viết đẹp các bài chính tả theo yêu cầu sách giáo khoa và làm được các bài tập ứng dụng - Làm được các bài tập chính tả II/ Các ví dụ bài tập ứng dụng: 1/- Trong các từ: xung phong; xếp hàng; xáng xủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là: A. xáng xủa B. Xếp hàng C. xung phong D. Xôn xao - Điền l/n vào các từ sau : ên xuống, úi non , ong anh, ũng ịu - Điền vần : ân/ âng : + V.. lời, nh hậu, th ái, n niu - Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: a, dì b, rì c, gì .. 2/- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần ao, au: 3-Cho các từ: xan sát, kông cộng, ngĩ ngợi, thủy chiều, chung thành. Những từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng 4/ Hãy dùng dấu (/) ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. Cây kơ-nia là một loại cây khá đặc biệt lá cây xanh mơn mởn suốt bốn mùa thân cây rất cao rễ cây chỉ toả về hướng bắc người đi rừng gặp cây kơ-nia sẽ không bao giờ sợ lạc. 5 / Điển chữ in đậm dấu hỏi, dấu ngã ? 2
  3. A, Dâu quen nhiều trái lạ. B, Vân nhớ gốc sấu xưa. C, Đa cho ngọt cho chua. D, Ca một thời thơ bé. .6 / Quy tắc ghi dấu thanh 7/. Bảng chữ cái tiếng Việt, sự khác nhau giữa tên con chữ (a, bê, xê, ) và âm (a, bờ, cờ, ) 8/ Quy tắc viết tên riêng người Việt, tên riêng địa lí Việt Nam Dạng bài tập mở rộng và phát triển năng lực 1/ . Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ viết đúng (sai) chính tả: a/. A. hôm lọ B. chìm nổi C. hiền nành D. cái nềm E. láo lức G. gương nược H. long lanh I. rượu nếp K. núc ních L. xanh nục b/. A. chung sức B. chung thành C. hát chèo D. trèo cây E. châu báu G. chí thức H. ý chí I. chuyền nghề K. chiều đình L. xử trí A. thổi sáo c/. chim sáo C. xấm chớp D. sao xuyến E. sáng suốt G. sặc xỡ H. xập sình 2 . Điền vào chỗ trống a/từ ngữ có vần ươi đan lưới, sưởi ấm, b. Từ ngữ có vần iêt biết, .. ... c. Từ ngữ có vần iêc xiếc, . d. Từ ngữ có vần ươc bước, 3/ Điền vào chỗ trống các từ ngữ phù hợp: a. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng ch. M. chăm chỉ, chong chóng b. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng tr. M. trăng trắng, trồng trọt c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng r: M. rổ 3
  4. c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng d: M. da c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng gi: M. giường PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1/ Hệ thống kiến thức -. Công dụng của một số loại dấu câu - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy: tách các từ ngữ biểu hiện các ý khác nhau trong câu -. Từ có nghĩa giống nhau hoặc trái ngược nhau trong văn bản -. Từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất trong văn bản - Các mẫu câu - Ai làm gì? - - Ai là gì ? - Ai thế nào? - Tương tác trong hội thoại: lắng nghe, nói theo lượt lời II/ /CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ 1/TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các từ: xung phong; xếp hàng; xáng xủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là: A. xáng xủa B. Xếp hàng C. xung phong D. Xôn xao Câu 2. Từ nào sau đây chỉ thời tiết của mùa xuân? A. nóng nực B. Ấm áp C. mát mẻ D. Lạnh giá Câu 3. Trong câu: “Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.” Bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi nào? A. Khi nào B. Vì sao C. Để làm gì D. Làm gì 4
  5. Câu 4. Từ trái nghĩa với từ nhanh nhẹn là từ: A. chăm chỉ B. chậm chạp C. sạch sẽ D. lười biếng Câu 5. Từ chỉ sự vật trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” là: A. Mùa xuân B. xinh đẹp C. đã D. về Câu 6. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu: “ Các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng.” Là: A. Các bác nông dân C. đang gặt lúa B. trên cánh đồng D. đang gặt lúa trên cánh đồng Câu 7. Cho câu: “ Mẹ em làm nghề gì .....Dấu câu cần điền vào chỗ trống là: A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm hỏi D. Dấu chấm cảm Câu 8 Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là: A. Hiền lành B. Nhút nhát C. Tinh ranh D. Nhanh nhẹn Câu 9. Từ nào không thuộc nhóm từ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: A. Thương yêu B. Chăm lo C. kính yêu D.quan tâm Câu 10 ( bài tập mở rộng và phát triển năng lực) . Em hiểu câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách .” là thế nào? A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết C. Đùm bọc D. Đùm bọc ,cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn 2/ TỰ LUẬN a/ Bài tËp vÒ từ, c©u cÊu t¹o cña c©u kÓ (Ai lµ gi? Ai lµm g×? Ai thÕ nµo?). §Æt vµ tr¶ lêi c©u hái: Khi nµo? ë ®©u? Nh­ thÕ nµo? v× sao? §Ó lµm g×?.§iÒn dÊu chÊm,dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cho tr­íc. Bài 1: Hãy chọn từ có 2 tiếng bắt đầu bằng tiếng học để điền vào chỗ chấm trong các câu dưới đây. - Em được .đến nơi đến chốn. - Em luôn luôn chú ý ..bạn bè. 5
  6. - Em là lớp 2 . - ...là nhiệm vụ của người học sinh. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: a) Ông ngoại em là cựu chiến binh. .. b) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. .. c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nước ta. .. d) Lan là cô bé thông minh, nhanh nhẹn. .. e) Đàn gà con đứng trú mưa dưới cây khoai nước. .. g) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. .. h) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. .. i) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. .. k) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. .. l) Mái tóc bà em bạc trắng như mây. .. m) Cây nhài dấu kín những bông hoa trong vòm lá. .. n) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. .. o) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em .. p) Cô giáo ôm Chi vào lòng. 6
  7. .. q) Cô giáo ôm Chi vào lòng. .. Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong các câu sau: a) Đàn chim sẻ ríu rít chuyện trò trên cây bưởi đầu nhà. b) Trong bể cá, những chú cá đủ màu sắc tung tăng múa lượn. c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên sườn đồi. Bài 4: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ đặc điểm, gạch 2 gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau: Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Bài 5: Đặt câu theo mẫu (mỗi mẫu 3 câu): Ai (cái gì, con gì, ) là gì? b/ Ai (cái gì, con gì, ) làm gì? Ai (cái gì, con gì, thê nào? Bài 6: Dạng bài tập mở rộng và phát triển năng lực Xếp các câu sau vào nhóm thích hợp (ghi số): Hoa Mơ là cô gà mái đẹp nhất trong đàn gà nhà em.(1) Cô nàng có bộ lông vàng sẫm rất đẹp.(2) Cặp chân cô ta to, có những móng sắc để bới đất tìm mồi.(3) Cái mào đỏ tươi, xinh xắn và rất ưa mắt.(4) Khi có mồi ngon cô ta luôn miệng kêu cúc, cúc, .. gọi các con lại cùng ăn. (5) - Câu kiểu Ai là gì?: . - Câu kiểu Ai thế nào?: - Câu kiểu Ai làm gì?: .. Bài 7: Chép lại câu thơ trong bài "Mẹ" cho thấy rõ nhất sự vất vả của mẹ. .. .. Bài 8: Điền bộ phận còn thiếu để hoàn thành các dòng dưới đây theo mẫu câu "Ai làm gì?" a) Mẹ em . b) . nhận quà và cảm ơn bố. c) Cô giáo . a/Ông mạnh nổi giận quát: -Thật độc ác 7
  8. b/Đêm ấy thần gió lại đến đập cửa thét : -Mở cửa ra -Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào Bài 9 ;.§Æt 3 c©u giíi thiÖu vÒ c« gi¸o em theo mÉu c©u : a, Ai - lµ g× ? ........................................................................................................................... b, Ai - lµm g× ? ........................................................................................................................... c, Ai - thÕ nµo ? Bài 9.G¹ch d­íi bé phËn c©u tr¶ lêi c©u hái Nh­ thÕ nµo? D­íi n­íc, c¸ r« non tung t¨ng b¬i léi. Bài 10. Câu nào thuộc mẫu câu Ai làm gì? A. Chị em có nụ cười rất duyên.. B. Mai là ngày sinh nhật của em. C. Hoa viết thư cho bố. D. Ban Hà Anh thật dễ thương. Bài 11. Trong c©u “Cheo cheo lµ loµi thó nhót nh¸,sèng trong rõng.”Tõ ng÷ nµo tr¶ lêi cho c©u hái Con g×? a. Cheo cheo b. Loµi thó c.Sèng trong rõng Bài 12.Bé phËn g¹ch ch©n trong c©u “Tai cheo cheo kh«ng thÝnh.”Tr¶ lêi cho c©u hái nµo a. V× sao? b.ThÕ nµo? c.Khi nµo? Bài 13.§Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm trong c©u sau. a.Cuèi xu©n,cá c©y,m©y n­íc bçng ®Ñp rùc rì. b.C©y g¹o ven hå në hoa ®á chãi khi hÌ vÒ. Bài 14. §Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm trong c©u sau: a. C¸ Con nÓ träng T«m Cµng v× T«m Cµng võa tµi, võa tèt bông. b. V× biÓn ®éng, ®oµn thuyÒn ®¸nh c¸ kh«ng ra kh¬i. Bài 15.§iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u theo mÉu Ai thÕ nµo? a) Con mÌo tam thÓ ............................ b) ....................ch¨m chØ cµy ruéng. c) ...........®á chãt rùc rì nh­ b«ng hoa mµo gµ. d) Hai chiÕc tai nhá ........................... Bài 16. Dïng côm tõ khi nµo,th¸ng nµo hoÆc ngµy nµo ®Ó ®Æt c©u hái cho bé phËn g¹ch ch©n d­íi ®©y .ViÕt c© hái vµo chç trèng. a. Håi th¸ng ba,líp t«i ®i th¨m quan. b. Ngµy mai, chóng em sÏ ®Õn th¨m c« gi¸o cò. Bài 17. §iÒn vµo chç trèng dÊu chÊm hay dÊu phÈy? L·o Bãi C¸ x­a nay næi tiÕng lµ giµ mµ l¹i hay lµm ®ám L·o mÆc bé c¸nh sÆc sì : bông tr¾ng l­ng xanh ®«i c¸nh tÝm biÕc Ch©n l·o ®i ®«i hia ®á h¾t. Bài 18 : Hãy ghi lại những cách nói có nghĩa giống nghĩa các câu sau: a) Hôm nay trời không mưa. . 8
  9. . . b) Bạn Mai không đi học. . . c) Em bé chưa biết nói. Câu kiểu Ai thế nào ? 19. Điền xinh hoặc mới, hoặc thẳng, hoặc khỏe vào chỗ trống a) Cô bé rất ................ b) Con voi rất ............. c) Quyển vở còn ............... d) Cây cau rất.................... 20. Viết tiếp các từ : a) Chỉ đặc điểm về tính tình của con người : tốt , ................................................ ................................................................................................................................ b) Chỉ đặc điểm về màu sắc của đồ vật : đỏ, ........................................................ ............................................................................................................................... . c) Chỉ đặc điểm về hình dáng của người, vật : cao, ............................................. ................................................................................................................................ 21. Điền từ trái nghĩa với các từ đã cho vào chỗ trống khôn - ............. trắng - ............ nhanh - ........... chăm - ........... vui - ................ sớm - .............. già - ................. tối - .................. 22. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai thế nào ? Ai (cái gì, con gì) thế nào ? Bàn tay cu Tí nhỏ xíu. Mái tóc bà em ............................................... Cô giáo em ............................................... Máy bay ............................................... Chiếc cần cẩu ............................................... Bố em ............................................... Mấy con ngan ............................................... 23. Viết các câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu : M : - Ngôi nhà rất đẹp. - Ngôi nhà đẹp quá ! - Ngôi nhà mới đẹp làm sao a) Cô giáo em rất trẻ b) Bông hồng kia rất tươi. 9
  10. 24. Điền từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật trâu............. chó................... rùa.................... thỏ..................... 26. Điền hình ảnh so sánh của mỗi từ cao như.......................... nhanh như..................... trắng như....................... đẹp như......................... chậm như...................... xanh như....................... khỏe như...................... đỏ như.......................... hiền như....................... 27. Viết tiếp cho trọn câu, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh a) Khi bắt chuột, con mèo nhà em chạy nhanh như............................................ b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu đen óng mượt như................................. c) Đôi mắt nó tròn như......................................................................................... (Theo Ngô Văn Phú) 28. Cặp từ nào dưới đây là từ cùng nghĩa Chăm chỉ - giỏi giang Chăm chỉ - siêng năng Ngoan ngoãn – siêng năng 29. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực. Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ. Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập. 30. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm. Bài dạy của thầy rất sinh động. Trong giờ học, thầy thường tổ chức các hoạt động b/ Bài tập về điền dấu câu 1: Hãy dùng dấu (/) ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. Cây kơ-nia là một loại cây khá đặc biệt lá cây xanh mơn mởn suốt bốn mùa thân cây rất cao rễ cây chỉ toả về hướng bắc người đi rừng gặp cây kơ-nia sẽ không bao giờ sợ lạc. . . . 2 Tiết Luyện từ và câu tuần 8 : Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau: a/ Lớp em học tập tốt lao động tốt. b/ Cô giáo chúng em yêu thương quý mến học sinh. c/ Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo. VD 2: Bài tập 4 tiết luyện từ và câu tuần 12 10