Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
he_thong_kien_thuc_mon_tieng_viet_lop_4.doc
Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Tiếng Việt Lớp 4
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 I) Mục tiêu chung: 1.Kiến thức: Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được những kiến thức sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả, trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói đọc, viết, nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu quả trong suy nghĩ và trong giao tiếp. 2. Kĩ năng: Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển các năng lực và phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Thông qua môn Tiếng Việt dạy cho học sinh những thao tác tư duy cơ bản, dạy cách học tập và rèn luyện những thói quen cần có ở Tiểu học 3.Thái độ: Môn Tiếng Việt cần gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn từ tiếng Việt và hiểu được phần nào cuộc sống xung quanh. Môn Tiếng Việt bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh,tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Góp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam II. Cấu trúc chương trình: SGK Tiếng Việt 4 (hai tập) gồm 10 đơn vị học, mỗi đơn vị ứng với một chủ điểm, học trong ba tuần (trừ chủ điểm Tiếng sáo diều học trong bốn tuần). *Các đơn vị học: Tập 1: Gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần. Tuần Chủ điểm 1, 2, 3 Thương người như thể thương thân (nhân ái) 4, 5, 6 Măng mọc thẳng (trung thực, tự trọng) 7, 8, 9 Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ) 10 Ôn tập giữa học kì I 11,12,13 Có chí thì nên (nghị lực) 14,15,16,17 Tiếng sáo diều (vui chơi) 18 Ôn tập cuối học kì I Tập 2: Gồm 5 chủ điểm học trong 17 tuần. Tuần Chủ điểm 19, 20, 21 Người ta là hoa đất (năng lực, tài trí) 22, 23, 24 Vẽ đẹp muôn màu (óc thẫm mĩ) 25, 26, 27 Những người quả cảm (dũng cảm) 28 Ôn tập giữa kì II 29, 30, 31 Khám phá thế giới (du lịch thám hiểm) 32, 33, 34 Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời) 35 Ôn tập cuối học kì II III. Nội dung, kiến thức từng phân môn: 1
- - Gồm 5 phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn - Tập đọc 2 tiết/ tuần, Chính tả 1 tiết/ tuần, LTVC 2 tiết/ tuần, Kể chuyện 1 tiết/ tuần, TLV 2tiết/ tuần. A .Tập đọc: ❖ Kiến thức -Gồm 62 bài tập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó có 45 bài văn xuôi, 1 vở kịch, 17 bài thơ (có 2 bài thơ ngắn được dạy trong cùng một tiết). -Yêu cầu kiến thức : * §äc th«ng: §äc c¸c v¨n b¶n dµi kho¶ng 250 ch÷, tèc ®é 90- 100 ch÷/ phót. Bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hîp víi néi dung tõng ®o¹n *§äc hiÓu: NhËn biÕt dµn ý cña bµi häc, hiÓu néi dung chÝnh cña tõng ®o¹n trong bµi, néi dung cña c¶ bµi. BiÕt ph¸t hiÖn nh÷ng h×nh ¶nh chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi, biÕt nhËn xÐt vÒ nh©n vËt * øng dông kÜ n¨ng ®äc ❖ Kỹ năng - Phân môn Tập đọc ở lớp 4 tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành, phát triển từ các lớp dưới, đồng thời rèn luyện một kĩ năng mới là đọc diễn cảm. - Phân môn Tập đọc còn giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản cụ thể là: + Nhận biết đề tài cấu trúc của bài. + Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để tóm ý. ❖ Thái độ - Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS. - Nội dung các bài tập đọc trong SGK phản ánh một số vấn đề cơ bản về đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh, của con người thông qua ngôn ngữ văn học và những hình tượng giàu chất thẩm mỹ và nhân văn, do đó có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn về tự nhiên, xã hội và đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và nhân cách cho HS. ❖ Cấu trúc chương trình phân môn tập đọc: - Mỗi tuần có 2 tiết tập đọc. - Các bài tập đọc được phân bố theo từng tuần cùng với phân môn khác (TLV, Chính Tả, Kể Chuyện, ).trong 10 chủ điểm - Có 10 chủ điểm: >> Các chủ điểm xoay quanh những vấn đề đời sống tinh thần của con người như phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng, giàu nghị lực,..), năng lực (tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở thích (du lịch thám hiểm, vui chơi). B . Chính tả: ❖ Kiến thức 2
- - Nghe - viết, nhớ - viết một đoạn trích từ bài Tập đọc hoặc từ các văn bản khác có nội dung phù hợp với chủ điểm học tập của mỗi tuần theo quy định. - Yªu cÇu kiÕn thøc : ViÕt ®îc ®o¹n v¨ncã ®é dµi kho¶ng 80 - 90 ch÷ trong 20 phót; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi/ bµi, tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh, bµi viÕt s¹ch dÑp. - Rèn học sinh viết đúng các từ ngữ dễ sai lẫn trong bài chính tả nghe -viết, nhớ - viết, cụ thể: + Các từ có âm đầu ( g/gh, ng/ngh, k/c) hoặc âm chính có nhiều cách viết (iê/yê/ia/ya; uô/ua; uơ/ưa). + Các từ có vần khó (uynh, uyu, oach, uêch, oong ..) xuất hiện trong các bài chính tả. + Các từ mà phát âm của địa phương lệch so với chuẩn: các từ lẫn lộn phụ âm đầu: s/x; d/gi; từ chứa tiếng có vần mang âm cuối n/ng; t/c; vần có âm đôi uô, yê (VD: tuổi/tủi, tuyến/tiến ); từ chứa tiếng có vần au/ao, ăm/âm (VD: màu/ mào; tắm/ tấm). + Các từ có thanh dễ lẫn (thanh hỏi, thanh ngã). - Rèn cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài có trong bài chính tả. - Ôn luyện cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài. ViÕt ®îc bµi chÝnh t¶ nghe – viÕt; nhí – viÕt cã ®ä dµi kho¶ng 80 – 90 chò trong 20 phót; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi/ bµi, tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh, bµi viÕt s¹ch dÑp. -BiÕt viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi - BiÕt tù söa lçi chÝnh t¶. ❖ Kỹ năng - Cã kÜ n¨ng viÕt ®óng , viÕt ®Ñp - Rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa của từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy cơ bản như: so sánh, liên tưởng, ghi nhớ, - Chú trọng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, biết phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết. ❖ Thái độ - Thông qua nội dung các bài tập chính tả, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người cho học sinh. - Thông qua các tổ chức thực hiện các bài tập chính tả, bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm, ... ❖ Cấu trúc chương trình phân môn chính tả : Phân bố 1 tiết/tuần. - Gồm 31 tiết (chưa kể các tiết ôn tập): Nghe - viết: 23 tiết Nhớ - viết: 8 tiết C .Luyện từ và câu: ❖ Kiến thức *- Ngữ âm: Sơ giản về cấu tạo của tiếng. + Từ vựng: HS được học thêm khoảng 500- 550 từ ngữ theo các chủ đề: Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng, Ước mơ, Ý chí, Nghị lực, + Từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) về tự nhiên, xã hội, con người (chú trọng từ ngữ về phẩm chất con người). 3
- + Sơ giản về từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép). - Ngữ pháp: + Danh từ, động từ, tính từ. + Câu đơn và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. + Các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. + Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. - Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa. * Yêu cầu kiến thức hs cần nắm được : I/Cấu tạo từ: 1.Kiến thức cần ghi nhớ : a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng. V.D : Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa ) b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại : -Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn. - Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng. * -Từ đơn, từ phức: -.Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. -, Có hai cách chính để tạo từ phức: - Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép. VD: học sinh, học hành, - Từ ghép chia làm hai loại: - Từ ghép tổng hợp: ( bao quát chung): Bánh trái, xe cộ, Từ ghép có nghĩa phân loại: ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất): bánh rán, -Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau. Đó là các từ láy C,. Bài tập thực hành Bài 1: Tìm các từ đơn và từ phức trong các câu văn sau: a) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên. b) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. c, Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân. .*Đáp án : Từ phức: a) Mùa xuân, mong ước, Đầu tiên,hoa hồng, hoa huệ, sức nức, bốc lên. b) mùa xuân, xôn xao, phơi phới, hạt mưa, bé nhỏ,mềm mại, nhảy nhót. c, giấy bóng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phân vân Bài 2: Tìm từ ghép trong các câu sau : - Nụ hoa xanh màu ngọc bích. 4
- - Đồng lúa rộng mênh mông. - Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp. *Đáp án : Từ 2 tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp . Bài 3: Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau : Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp là tính nết Của những người trò ngoan. *Đáp án : Từ phức :quyển vở, mới tinh , tính nết . Bài 4 : Dùng gạch ( / ) tách từng từ trong các câu sau : Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân. *Đáp án : Từ phức: giấy bóng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phân vân. Bài 5 : Gạch 1 gạch dọc giữa 2 từ đứng cạnh nhau trong đoạn văn sau: Trời nắng chang chang. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về. *Đáp án : Từ phức:chang chang,tu hú , gần xa, ran ran,xơ xác, cỏ may, quắt lại,rủ xuống,bắp ngô, tay người -Lưu ý : kết hợp lá ngô, hoa ngô, bắp ngô có cấu trúc gần như giống nhau nhưng bắp ngô có cấu trúc chặt chẽ hơn nên ta xếp vào nhóm từ phức . Bài 6 : Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau : Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi , phô sắc và toả ngát hương thơm. *Đáp án : Từ 2 tiếng : quảng trường ,Ba Đình, lịch sử,uy nghi, gần gũi, khắp miền, đất nước, tụ hội, đâm chồi, phô sắc , toả ngát, hương thơm. -Lưu ý : khắp miền cũng có thể xếp vào nhóm 2 từ đơn Bài 7 : Dùng ( / ) tách các từ trong đoạn văn sau : Giữa vườn lá xum xuê , xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát voà nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát. *Đáp án : Từ phức : vườn lá, xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, bông hoa, rập rờn , đỏ thắm, cánh hoa , mịn màng, khum khum, ngập ngừng, đoá hoa ,toả hương, thơm ngát - Lưu ý : sương đêm, cánh hoa, toả hương cũng có thể tách ra làm 2 từ. 2. Từ loại - Danh tõ: lµ nh÷ng tõ chØ sù vËt ( ngêi, vËt, hiÖn tîng, kh¸i niÖm hoÆc ®¬n vÞ). Danh tõ chung lµ tªn cña mét lo¹i sù vËt: s«ng, nói, b¹n, Danh tõ riªng lµ tªn riªng cña mét sù vËt. Danh tõ riªng lu«n lu«n ®îc viÕt hoa. -§éng tõ :lµ nh÷ng tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña vËt. - §éng tõ thêng ®i cïng c¸c tõ: ®·, ®ang, s¾p, h·y, ®õng, chí 5
- -TÝnh tõ :lµ nh÷ng tõ miªu t¶ ®Æc ®iÓm hoÆc tÝnh chÊt cña sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, - TÝnh tõ thêng ®i cïng c¸c tõ rÊt, qu¸, l¾m, *) Bài tập thực hành : Bài 1 : Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. a. Tìm các danh từ trong đoạn văn: b. Xếp các DT tìm được vào các nhóm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị. * Đáp án : b) - DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần, gió mùa. - DT chỉ khái niệm : văn học, hoà bình , truyền thống. - DT chỉ đơn vị : cái , xã, huyện. Bài 2 : Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây : - Anh ấy đang suy nghĩ. - Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. - Anh ấy sẽ kết luận sau. - Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. - Anh ấy ước mơ nhiều điều. - Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. *Đáp án : Ý 1, 3, 5 là ĐT ; Ý 2, 4, 6 là DT. Bài 3 : Các từ gạch chân trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT đứng trước nó : a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến. b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa. *Đáp án : - vẫn : bổ sung ý nghĩa tiếp diễn. - đã : bổ sung ý nghĩa thời gian ( quá khứ ) - đang : bổ sung ý nghĩa thời gian ( hiện tại ) - sắp : bổ sung ý nghĩa thời gian 9 tương lai ). Bài 4 :Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ : - Đi ngược về xuôi. - Nhìn xa trông rộng. - nước chảy bèo trôi. *Đáp án : - DT: nước, bèo. - ĐT : đi , về, nhìn, trông. - TT : ngược, xuôi, xa, rộng. Bài 5 :Xác định DT, ĐT, TT của các câu sau : - Bốn mùa một sắc trời riêng đất này. - Non cao gió dựng sông đầy nắng chang. 6
- - Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình. - Nước chảy đá mòn. *Đáp án : - DT : bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sông, nắng, Thái Nguyên, Thái Bình, nước, đá. -ĐT :mòn, dựng, ngược, xuôi. - TT : riêng, đầy, cao. ( Lưu ý : từ ngược, xuôi trong bài 7 khác từ ngược , xuôi trong bài 6.) Bài 6:Xác định từ loại của những từ sau : Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu. *Đáp án : -DT: niềm vui, tình thương. - ĐT : vui chơi, yêu thương. - TT : vui tươi, đáng yêu. Bài 7:Xác định từ loại của những từ sau : Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn. *Đáp án : - DT : sách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi buồn. - ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn, vui, suy nghĩ,. - TT : thân thương, trìu mến 3.CÊu t¹o cña c©u: a, C©u kÓ: ( cßn gäi lµ c©u trÇn thuËt) lµ nh÷ng c©u dïng ®Ó: - kÓ, t¶ hay giíi thiÖu vÒ sù vËt, sù viÖc. - Nãi lªn ý kiÕn hoÆc t©m t, t×nh c¶m cña mçi ngêi. Cuèi c©u kÓ cã dÊu chÊm. C©u kÓ thêng cã 3 lo¹i: * C©u kÓ Ai lµm g×? thêng gåm hai bé phËn: - Bé phËn thø nhÊt lµ chñ ng÷, chØ sù vËt, (ngêi, con vËt hay ®å vËt, c©y cèi ®îc nh©n hãa); tr¶ lêi cho c©u hái: Ai ( c¸i g×, con g×)?, thêng do danh tõ, (côm danh tõ) t¹o thµnh. - Bé phËn thø hai lµ vÞ ng÷, nªu lªn ho¹t ®éng cña ngêi, con vËt ( hoÆc ®å vËt, c©y cèi ®îc nh©n hãa) tr¶ lêi cho c©u hái: Lµm g×?, thêng do ®éng tõ, (côm ®éng tõ) t¹o thµnh. VD: ChÞ t«i ®an nãn l¸ cä ®Ó xuÊt khÈu. *C©u kÓ Ai thÕ nµo? gåm cã hai bé phËn: - Bé phËn thø nhÊt lµ chñ ng÷, chØ sù vËt; tr¶ lêi cho c©u hái: Ai ( c¸i g×, con g×)?, thêng do danh tõ, (côm danh tõ) t¹o thµnh. - Bé phËn thø hai lµ vÞ ng÷, tr¶ lêi cho c©u hái: ThÕ nµo?, chØ ®Æc ®iÓm , tÝnh chÊt hoÆc tr¹ng th¸i cña sù vËt; thêng do tÝnh tõ, ®éng tõ, (côm tÝnh tõ, côm ®éng tõ) t¹o thµnh. *C©u kÓ Ai lµ g×? thêng gåm hai bé phËn: - Bé phËn thø nhÊt lµ chñ ng÷, chØ sù vËt, tr¶ lêi cho c©u hái: Ai ( c¸i g×, con g×)?, thêng do danh tõ, (côm danh tõ) t¹o thµnh. - Bé phËn thø hai lµ vÞ ng÷, nèi víi chñ ng÷ b»ng tõ lµ, tr¶ lêi c©u hái: Lµ g× ?, thêng do danh tõ, (côm danh tõ) t¹o thµnh. 7
- b,C©u hái :Dïng ®Ó hái vÒ nh÷ng ®iÒu cha biÕt. C©u hái thêng cã c¸c tõ nghi vÊn ( ai, g×, thÕ nµo, sao, kh«ng, ). Khi viÕt, cuèi c©u hái thêng cã dÊu chÊm hái (? ). c, C©u c¶m( c©u c¶m thán): lµ c©u dïng ®Ó béc lé c¶m xóc ( vui, buån, th¸n phôc, ®au xãt, ng¹c nhiªn,..) Cuèi c©u c¶m thêng cã dÊu chÊm than (!). d,. C©u khiÕn:( c©u cÇu khiÕn) dïng ®Ó nªu yªu cÇu, ®Ò nghÞ, mong muèn, cña ngêi nãi, ngêi viÕt víi ngêi kh¸c. Cuèi c©u khiÕn cã dÊu chÊm than (!) hoÆc dÊu chÊm. - Trong c©u khiÕn thêng dïng c¸c tõ sau: h·y, ®õng, chí, xin, mong, Bài tập : 1, Chuyển câu kể thành câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến . - Nam đi học . - Thanh đi lao động . - Ngân chăm chỉ . 2, Đoạn văn sau có những loại câu nào đã học : Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao. Màu vàng trên lưng chú lấp lánh . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng . Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh . 4.Tr¹ng ng÷: -Tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn: §Ó chØ n¬i diÔn ra sù viÖc nªu trong c©u. Tr¶ lêi cho c©u hái ë ®©u? -Tr¹ng ng÷ chØ thêi gian: x¸c ®Þnh thêi gian diÔn ra sù viÖc. Tr¶ lêi cho c©u hái Bao giê ?, Khi nµo?, MÊy giê?, -Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n: ®Ó gi¶i thÝch nguyªn nh©n cña sù viÖc hoÆc t×nh tr¹ng nªu trong c©u. Tr¶ lêi cho c©u hái V× sao?, Nhê ®©u?, T¹i sao?, -Tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých: nªu lªn môc ®Ých tiÕn hµnh sù viÖc. Tr¶ lêi cho c©u hái §Ó lµm g×?, Nh»m môc ®Ých g×?, V× c¸i g×?, -Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn: thêng më ®Çu b»ng c¸c tõ b»ng, víi. Tr¶ lêi cho c©u hái B»ng c¸i g×?, Víi c¸i g×?, *,Bài tập Bài 1 : Tìm cn, vn , tn trong các câu sau : - Trong nhà , ngoài ngõ , người người đều náo nức đón Tết . -Tháng 6 , chúng em được nghỉ hè . -Trước mắt con sẻ, con chó như một con sẻ khổng lồ . TN trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? Bài 2 : Thêm tn chỉ nơi chốn , tnchỉ thời gian , tn chỉ mục đích cho câu : Em học bơi . VD : Ở câu lạc bộ xã , em học bơi . Từ mùa hè năm ngoái , em học bơi . Để rèn luyện sức khoẻ , em học bơi. Bài 3 : TN sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu a, Nhờ công lao dạy dỗ và chăm sóc của cô giáo , lớp chúng em đã đứng đầu toàn trường về mợi mặt . b, Để chuẩn bị cho trận đấu bóng của huyện , đội bóng đá của trường em đang ra sức tập luyện . c,Vì độc lập,tự docủa Tổ Quốc , các liệt sĩ đã hi sinh thân mình . d, Bằng ý chí và nghị lực của bản thân , Hoà đã vượt lên đứng đầu lớp . 8
- Đáp án : a, Tnnn ; b, TN MĐ c, TNMĐ d, TNPT Bài 4 : a,TN sau trả lời cho câu hỏi gì ? Lúc còn bé , chú đã biết làm lấy diều để chơi . b, Câu sau có mấy tn Bây giờ , để kiếm sống cho chính mình , con muốn học một nghề 5. Kể chuyện: Gồm 35 tiết. Mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện. >> So với các lớp dưới thì các câu chuyện ở lớp 4 có độ dài lớn hơn, tình tiết câu chuyện phức tạp hơn và nội dung sâu sắc hơn. ❖ Kiến thức - Kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp; kể chuyện đã nghe, đã đọc; đã được chứng kiến tham gia. - Sơ giản về cốt truyện, nhân vật, lời kể chuyện, lời nhân vật. ❖ Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng kể chuyện đã được hình thành ở các lớp dưới. - Hình thành những kĩ năng mới về kể chuyện, rèn luyện kĩ năng nói cho HS. ❖ Thái độ: Tôn trọng sự thật, không bóp méo sự việc; trong sáng, dễ hiểu khi sử dụng từ ngữ. 6. Tập làm văn: - Phân bố 2 tiết/ tuần. - Ngoài các bài thực hành thì các bài lý thuyết được học thành bài riêng như: • Nói, viết: trao đổi ý kiến, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, • Bài văn kể chuyện: 19 tiết. • Bài văn miêu tả: 30 tiết. Miêu tả đồ vật (10 tiết) Miêu tả Cây cối (10 tiết) Miêu tả Sự vật (10 tiết) ❖ Kiến thức: - Kết cấu 3 phần của bài văn kể chuyện và miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài). Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả. - Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật). - Bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật). Một số bài văn thông thường: đơn, thư, tờ khai in sẵn. - Một số quy tắc giao tiếp trong trao đổi, thảo luận; đơn, thư. ❖ Kỹ năng: - Nhận diện loại văn bản - Phân tích đề bài Để thực hiện tốt kỹ năng này giáo viên phải yêu cầu học sinh: đọc nhiều lần đề bài, tìm hiểu nghĩa của từ, từng vế câu, chọn ra các từ ngữ quan trọng nhất. Từ đó trả lời mấy câu hỏi sau: Đề bài yêu cầu viết loại văn nào? (Miêu tả hay kể chuyện? Đề bài đòi hỏi giải đáp vấn đề gì? (Yêu cầu làm gì? Miêu cái gì? Kể lại câu chuyện nào? Tường thuật việc gì? Viết thư cho ai, viết về cái gì?...) 9
- Phạm vi bài làm đến đâu? Trọng tâm bài là ở chỗ nào? - Xác định dàn ý của bài văn đã cho. - Tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn kể chuyện. - Quan sát đối tượng , tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả. - Xây dựng đoạn văn. - Liên kết các đoạn văn thành bài văn. - Đối chiếu văn bản nói ,viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt. - Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt . a) Tả đồ vật: a- Phương pháp làm bài: *Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả: Đồ vật em định tả là cái gì? Đồ vật đó của ai? Do đâu mà có? Nó xuất hiện trong thời gian nào? *Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả: - Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc của đồ vật và chất liệu tạo nên nó. - Ghi nhớ những nét bao quát và những nét cụ thể của đồ vật (cấu tạo bên ngoài, bên trong, từng bộ phận....). Sắp xếp các chi tiết ấy theo một trình tự hợp lí cho dễ miêu tả. - Công dụng của đồ vật ấy đối với người sử dụng. *Bước 3: Lập dàn ý. *Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. b- Dàn bài chung: * Mở bài: - Tên đồ vật được tả. - Đồ vật ấy của ai? Nó được mua hay được làm, trong thời gian nào? *Thân bài: - Tả khái quát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu và cấu tạo của đồ vật đó. - Tả cụ thể tường bộ phận của đồ vật (theo trình tự từ trên xuống dưới hay từ ngoài vào trong). - Tác dụng của đồ vật. *Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân đối với đồ vật được miêu tả. c- Bài tập thực hành: *Đề bài: Em hãy tả lại chiếc cặp sách mà em đang sử dụng. Bài tập1: Quan sát kĩ chiếc cặp em định tả: hình dáng bên ngoài, đặc điểm, cấu tạo bên trong, cách sử dụng,... Bài tập 2: Dựa vào các bài tập trên, em hãy viết một bài văn hoàn chỉnh tả chiếc cặp sách của em. d- Bài tập tự luyện: Đề 1: Em hãy tả cái trống của trường em và cho biết cảm xúc của em khi nghe tiếng trống ấy. Đề 2: Nhiều năm nay, chiếc đồng hồ báo thức là người bạn thân thiết trong gia đình em. Hãy tả lại chiếc đồng hồ ấy. 10