Hệ thống kiến thức môn Toán học Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Toán học Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
he_thong_kien_thuc_mon_toan_hoc_lop_1.doc
Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Toán học Lớp 1
- Phần I: Hệ THốNG KIếN THứC môn toán Lớp 1 Dạng 1: Đọc, viết số; sắp xếp số; cấu tạo số; tìm số liền trước, số liền sau. 1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Đọc, viết số - Sắp xếp số - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số. - Cấu tạo số 2) Lưu ý: - Đọc, viết số: Đọc, viết chữ số hàng chục trước, chữ số hàng đơn vị sau. - Sắp xếp số: Hiểu thuật ngữ: Từ bé đến lớn (tăng dần, lớn dần). Từ lớn đến bé (giảm dần, bé dần) Cách so sánh: So sánh chữ số hàng chục trước: + Số nào có chữ số hàng chục bé hơn thì số đó bé hơn.... + Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.... + Số nào có chữ số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tiếp chữ số hàng đơn vị..... + Số nào có chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng nhau thì số đó bằng nhau. - Cách tìm số liền trước của 1 số: + Đếm bớt đi 1 + Lấy số đó trừ đi 1 - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số. + Đếm thêm 1 + Lấy số đó cộng với 1 - Cấu tạo số + Phân tích số chục số đơn vị: Chữ số chỉ hàng chục đứng trước, chữ số chỉ hàng đơn vị đứng sau 3) Thực hành: Bài 1: Ghi lời đọc và viết các số: 55:................................................................ 91: .... 74:............................................................... 53 cái: .......... 100 cm:....................................................... 45:........................................................ Năm mươi tư: ... Chín mươi tám : .... Bảy mươi mốt: ...... Sáu mươi lăm : .... Hai mươi lăm : ...... Bốn mươi ba xăng-ti-mét: ................... Bài 2: a,Viết các số 59 , 73 , 37 , 5 , 20 : Theo thứ tự từ lớn đến bé: ... Theo thứ tự từ bé đến lớn: .. b,Viết các số 44 , 96 , 69 , 99 , 28 : Theo thứ tự lớn dần: ............ Theo thứ tự bé dần: ........... c, Viết các số 24 , 34 , 42 , 61 , 18 : Theo thứ tự tăng dần: ............. Theo thứ tự giảm dần: ...........
- Bài 3: a, Khoanh vào số lớn nhất: 78 ; 42 ; 51 ; 29 ; 33 b, Khoanh vào số bé nhất: 87 ; 24 ; 15 ; 92 ; 19 c, Gạch chân số tròn chục: 21 ; 30 ; 54 ; 87 ; 100 d, Khoanh vào số tròn chục bé nhất: 20 ; 16 ; 50 ; 10 ; 71 Bài 4: a, Cho các chữ số: 3, 5, 0 hãy viết tất cả các số có 2 chữ số rồi khoanh tròn vào số lớn nhất vừa viết được: . b, Cho các chữ số: 8, 6, 1 hãy viết tất cả các số có 2 chữ số khác nhau: . c, Viết tất cả các số có một chữ số theo thứ tự lớn dần: . d, Viết tất cả các số tròn chục đã học theo thứ tự bé dần: . e, Viết các số lớn hơn 35 và nhỏ hơn 40 theo thứ tự từ lớn đến bé: . Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ): Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. Số 9 gồm ..... chục và ..... đơn vị. Số 97 gồm .... chục và .... đơn vị. Số ..... gồm 7 chục và 1 đơn vị. Bài 6: Đúng ghi đ, sai ghi s: a) Bốn mươi lăm viết là 405 b) Bốn mươi lăm viết là 45 c) 61 gồm 6 và 1 d) 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị Bài 6: Viết ( theo mẫu ) : a, Số liền sau của 26 là 27 Số liền trước của 35 là........... Số liền sau của 71 là ......... Số liền trước của 89 là........... b, Số tròn chục liền trước của 40 là 30. Số tròn chục liền trước của 90 là . Số tròn chục liền sau của 20 là . Bài 7: Cho hai miếng bỡa cú ghi chữ số: 6 và 9. Mỗi lần ghộp ta được một số cú hai chữ số. Đú là: .. Bài 8: a, Viết các số thích hợp vào chỗ trống: Số liền trước 78 Số ở giữa 46 99 Số liền sau 20 b, Viết ( theo mẫu): Số liền trước Số đã biết Số liền sau 52 53 54 .. 65 ... .. 87 ... .. 99 ....
- Dạng 2: Điền dấu 1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Điền dấu +, - hay dấu >, <, = vào chỗ trống cho thích hợp. 2) Lưu ý: - Cách điền dấu >, <, = Thực hiện theo 3 bước: + Tính kết quả hai vế. + So sánh. + Điền dấu 3) Thực hành Bài 1 :+ - ? 17 ... 2 = 15 80 4 = 84 90 20 9 = 79 Bài 2: > ? 64 - 4 64 + 4 87 - 17 97 - 27 < = 59 - 40 59 - 41 37 + 21 21 + 37 Bài 3: Điền dấu > , = , < 25 + 4 . 5 + 24 93 + 6 .. 100 87 - 23 . 86 - 23 74 + 5 75 + 4 78 - 70 . 99 - 95 90 - 40 .. 58 - 6 Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 90 - 70 > 30 53 + 5 < 24 + 33 70 > 40 + 30 13 + 6 = 19 - 3 32 + 66 = 98 87 < 99 - 10 Bài 5: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: 42 7 3 6 5 + + + - 1 2 1 3 5 58 8 8 7 5 0 Bài 6: Điền dấu + - thích hợp vào ô trống: 5 3 2 1 7 = 0 9 8 7 6 5 = 7 Bài 7: Cho các số: 16 , 5 , 11 và các dấu + , - , = . Hãy lập các phép tính đúng từ số và dấu đã cho. .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
- Dạng 3: Điền số 1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Điền số vào chỗ trống cho thích hợp (số không kèm theo đơn vị đo và số có kèm theo đơn vị đo) 2) Lưu ý: Cách điền số: + Dựa vào thứ tự các số đã cho trong dãy số. + Dựa vào chiều mũi tên. + Dựa vào phép tính và các số đã cho. + Từ dạng phức tạp đưa về dạng đơn giản (dạng 1 phép tính), đặt câu hỏi để tìm số còn lại. 3) Thực hành Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống: Số bé nhất có một chữ số là : . Số lớn nhất có một chữ số là : . Số bé nhất có hai chữ số là : .. .... Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là : ... Số lớn nhất có hai chữ số là : .. . Số tròn chục lớn nhất có hai chữ số là : .. . Bài 2: Điền số? 20 90 70 - 16 - 30 + 25 - 44 76 40 41 49 59 51 50 60 61 69 + 35 - 20 +12 - 20 24 84 12cm + 5cm = + 12cm 19 cm - 3cm - = 10cm 30 + 6 80 12 + 3 = 19 - 5 - 4 > - 8 15 - 3 = + 10 12 + < 17 - 4
- 6 + . 13 + 59 - .. 58 - . 48 5 + . 24 + 40 + . 98 - Bài 3: a) Nối với số thích hợp (theo mẫu): 18 40 35 56 67 29 < < < < < b) Cho biểu thức: 35 > > 32 Có thể điền vào chỗ trống các số là: ................................................................................ c) Điền số thích hợp vào ô trống: - 2 + 4 = 19 - 5 Bài 4: Viết các số 21, 37, 58 vào ô trống để được phép tính đúng: + = - = + = - = Bài 5: a) Hóy viết cỏc số 2, 3, 5 vào cỏc ụ 2 3 trống thớch hợp để khi cộng cỏc số ở từng hàng ngang hoặc ở từng cột dọc đều 3 nhận được kết quả bằng 10. 5 1 b) Viết số thích hợp vào mỗi hình tròn để khi cộng các số trên mỗi đoạn thẳng đều có kết quả bằng 10 2 7
- Dạng 4: Tính 1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Đặt tính, tính. - Tính biểu thức có 2 phép tính. - Tính nhẩm (có kèm theo đơn vị đo và không kèm theo đơn vị đo). 2) Lưu ý: - Cách đặt tính: Các chữ số trong cùng hàng thẳng cột với nhau. - Cách tính: Tính theo thứ tự từ trái sang phải (tính hàng đơn vị trước). - Cách tính nhẩm: Tính nhẩm hàng đơn vị trước. Lấy hàng chục thêm (+) hay bớt (-) số vừa nhẩm được. - Cách tính biểu thức có 2 phép tính: Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải (Lấy số thứ nhất + hay - đi số thứ hai được bao nhiêu + hay - đi số còn lại). - Đối với các phép tính có kèm theo theo đơn vị đo kết quả phải có đơn vị đo 3) Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 43 + 55 68 - 25 67 - 43 52 + 6 88 - 83 .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . Bài 2: Tính : 33 cm - 3 cm = . 7 + 51 + 30 = .. 74 cm + 24 cm = ...... 86 - 24 - 30 = ..... 77 - 57 + 2 = ..... 88 - 8 + 5 = .. 87 cm - 7 cm - 50 cm = .. 65 cm + 20 cm - 15 cm = ...... Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s: 6 8 97 7 65 - - + - . 6 70 23 5 5 2 27 93 15 32 + 66 = 98 97 - 5 = 92 87 < 99 - 20 53 + 5 < 24 + 33 Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước phép cộng có kết quả bé hơn 80: A. 60 + 30 B. 50 + 10 C. 10 + 80 D. 70 + 10
- Dạng 5: Giải toán có lời văn 1) Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức về giải toán có lời văn: dạng toán thêm, bớt. 2) Lưu ý: - Cách viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải. - Viết phép tính cần dựa vào các thuật ngữ có trong bài như thêm, bớt..., tất cả, còn lại.... để thực hiện phép tính cộng hay trừ. - Viết tên đơn vị: Đứng sau từ bao nhiêu, mấy..., thường tên đơn vị được viết sau số... 3) Thực hành Bài 1: Tùng có 30 que tính, Tuấn có 2 chục que tính. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu que tính? Bài 2: Con gà của Hồng đẻ được một chục quả trứng. Hồng đem biếu ông bà 5 quả trứng. Hỏi Hồng còn lại bao nhiêu quả trứng? Bài 3: Ngày thứ nhất Hồng đọc được 13 trang sách, ngày thứ hai Hồng đọc được 16 trang sách. Hỏi cả hai ngày Hồng đọc được bao nhiêu trang sách? Bài 4: Vườn nhà Loan có 45 cây cam và cây chanh, trong đó có 2 chục cây cam . Hỏi vườn nhà Loan có bao nhiêu cây chanh? Bài 5: Một ô tô bắt đầu chạy lúc 7 giờ ở Hải Phòng và sau 3 giờ đến Hà Nội. Hỏi ô tô đó đến Hà Nội lúc mấy giờ? Bài 6: Lớp 1A có 27 học sinh trong đó có 15 bạn nam. Hỏi lớp 1A có bao nhiêu bạn nữ? Bài 7: Một đoạn dây dài 97 cm, cắt đi 25 cm. Hỏi phần còn lại của đoạn dây dài bao nhiêu xăngtimet? Bài 8: Ngày thứ nhất Hồng đọc được 15 trang sách, ngày thứ hai Hồng đọc được hơn ngày thứ nhất 3 trang sách. Ngày thứ hai Hồng đọc được bao nhiêu trang sách? Bài 9: Quyển vở của Lan có 48 trang, Lan đã viết hết 22 trang. Hỏi quyển vở còn bao nhiêu trang chưa viết? Bài 10: Gói kẹo có 35 chiếc, cô giáo đã phát cho 23 bạn, mỗi bạn một chiếc. Hỏi gói kẹo còn lại bao nhiêu chiếc? Dạng 6: Điểm, đoạn thẳng - đồng hồ, thời gian 1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về: - Điểm: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình, vẽ điểm, đếm điểm có trong hình. - Đoạn thẳng: Cách đo, vẽ, đếm đoạn thẳng. - Đếm số hình tam giác, hình vuông. - Cách xem đồng hồ. - Tính thời gian. 2) Lưu ý: - Cách vẽ đoạn thẳng: 3 bước + Đặt thước, đánh dấu điểm (Vạch số 0 phải trùng với điểm thứ nhất). + Nối hai điểm. + Viết tên điểm, viết số đo. - Cách đo đoạn thẳng: Khi đặt thước, vạch số 0 phải trùng với điểm thứ nhất của đoạn thẳng...
- 3) Thực hành Bài 1: Đoạn thẳng AB dài cm A B Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 7 cm Bài 3: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, rồi vẽ đoạn thẳng BC dài 2 cm để có đoạn thẳng AC dài 7 cm. b) Vẽ đoạn thẳng BC dài 5cm rồi kéo dài đoạn thẳng BC một đoạn CD dài 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD? Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn và 2 điểm ở ngoài hình tròn. Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Điểm A ở ngoài hình tam giác D C B - Điểm B ở trong hình tam giác A E - Có 2 điểm ở ngoài hình tam giác - Có 3 điểm ở ngoài hình tam giác Bài 6: Hình bên có: ..... hình tam giác ...... điểm ... đoạn thẳng Bài 7: Từ hình chữ nhật như hình vẽ bên, hãy kẻ để được 4 hình tam giác: Bài 8: Trên hình bên có: - Điểm.............................. nằm trong hình tròn. C A B - Điểm............................... nằm trong tam giác. M - Điểm.............................. nằm ngoài tam giác E D - Có ..............................đoạn thẳng N Bài 9 : Gạch chân các điểm vừa ở trong hình vuông vừa ở ngoài hình tròn . A .C . O . M .B
- Bài 10: Hãy kẻ thêm hai đoạn thẳng để có hai hình vuông và hai hình tam giác. Bài 11: Vẽ hỡnh cũn thiếu vào ụ trống. Bài 12 : Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: 85 90 97 Bài 13: Một tuần lễ có ......... ngày, đó là: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Bài 14: Hôm nay là thứ tư ngày 12 tháng 5 thì: - Ngày mai là thứ .............................. ngày.............................. tháng.............................. - Ngày hôm qua là thứ .............................. ngày.............................. tháng.............................. Bài 15: - Thứ tư là ngày 12 tháng 5 - Thứ sáu là ngày .............................. tháng 5 - ..............................là ngày 15 tháng 5 Bài 16: Vẽ kim ngắn của đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ đúng: 11 12 11 12 11 12 1 1 1 10 2 10 2 10 2 9 3 9 3 9 3 8 4 8 4 8 4 7 5 7 5 7 5 6 6 6 9 giờ 12 giờ 6 giờ Bài 17: Đồng hồ chỉ mấy giờ: 11 12 11 12 11 12 1 1 1 10 2 10 2 10 2 9 3 9 3 9 3 8 4 8 4 8 4 7 5 7 5 7 5 6 6 6 .......................... ........................... ............................
- Phần II: hướng dẫn cách giải Dạng 1: Đọc, viết số; sắp xếp số; cấu tạo số; tìm số liền trước, số liền sau. Bài 1: Ghi lời đọc và viết các số: 55: Năm mươi lăm 91: Chín mươi mốt 74: Bảy mươi tư 53 cái: Năm mươi ba cái 100 cm: Một trăm xăng ti mét 45: Bốn mươi lăm Năm mươi tư: 54 Chín mươi tám : 98 Bảy mươi mốt: 71 Sáu mươi lăm : 65 Hai mươi lăm : 25 Bốn mươi ba xăng-ti-mét: 43 cm Bài 2: a,Viết các số 59 , 73 , 37 , 5 , 20 : Theo thứ tự từ lớn đến bé: 73 , 59 , 37 , 20 , 5 Theo thứ tự từ bé đến lớn: 5 , 20 , 37 , 5 9, 73 b,Viết các số 44 , 96 , 69 , 99 , 28 : Theo thứ tự lớn dần: 28 , 44 , 69 , 96 , 99 Theo thứ tự bé dần: 99 , 96 , 69 , 44 , 28 c, Viết các số 24 , 34 , 42 , 61 , 18 : Theo thứ tự tăng dần: 18 , 24 , 34 , 42 , 61 Theo thứ tự giảm dần: 61 , 42 , 34 , 24 , 18 Bài 3: a, Khoanh vào số lớn nhất: 78 ; 42 ; 51 ; 29 ; 33 b, Khoanh vào số bé nhất: 87 ; 24 ; 15 ; 92 ; 19 c, Gạch chân số tròn chục: 21 ; 30 ; 54 ; 87 ; 100 d, Khoanh vào số tròn chục bé nhất: 20 ; 16 ; 50 ; 10 ; 71 Bài 4: a, Cho các chữ số: 3, 5, 0 hãy viết tất cả các số có 2 chữ số rồi khoanh tròn vào số lớn nhất vừa viết được: 30 , 33 , 35 , 50 , 55 , 53 b, Cho các chữ số: 8, 6, 1 hãy viết tất cả các số có 2 chữ số khác nhau: 81 , 86 , 68 , 61 , 18 , 16 c, Viết tất cả các số có một chữ số theo thứ tự lớn dần: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 d, Viết tất cả các số tròn chục đã học theo thứ tự bé dần: 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 e, Viết các số lớn hơn 35 và nhỏ hơn 40 theo thứ tự từ lớn đến bé: 39 , 38 , 37 , 36 Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ): Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. Số 9 gồm 0 chục và 9 đơn vị. Số 97 gồm 9 chục và 7 đơn vị. Số 71 gồm 7 chục và 1 đơn vị. Bài 6: Đúng ghi đ, sai ghi s: a) Bốn mươi lăm viết là 405 s b) Bốn mươi lăm viết là 45 Đ c) 61 gồm 6 và 1 s d) 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị Đ