Hệ thống kiến thức môn Toán Khối 1
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Toán Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
he_thong_kien_thuc_mon_toan_khoi_1.docx
Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Toán Khối 1
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC MƠN TỐN LỚP 1: 1 PHẦN SỐ HỌC 1.1. Các số đếm từ 1 đến 10. Phép cộng, trừ trong phạm vi 10. – Nhận biết quan hệ về số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau ) – Thành thạo kỹ năng đọc, đếm, so sánh các số từ 1 đến 10. – Sử dụng ký hiệu tốn học như dấu = (bằng), (lớn hơn). VD: Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm: 3 2 4 .7 10 .9 1 ..2 8 ..8 7 5 – Giới thiệu khái niệm về phép cộng. Quy tắc cộng. – Giới thiệu khái niệm về phép trừ. Quy tắc trừ. – Học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. – Số 0 trong phép cộng, phép trừ. – Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. VD: Bài tập 2 trang 70 ( Sách GK Tốn 1) – Thực hành tính giá trị của biểu thức cĩ đến hai phép tính cộng, trừ. VD : BT 3( trang 75 – SGK Tốn 1) 1 Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm; 2 . . . .. . . .. . . . hai Bai2: Tính 3. Tính 6 - 2 = 1 + 5 = 5 + 2 = 7 - 6 = 9 - 5 = 7 + 1 = 2 + 0 = 3 + 5 = 8 + 2 = 2 - 1 = 1
- 4 - 4 = 6 + 3 = 7 - 3 = 5 + 2 = 3 + 6 = 9 - 4 = 7 + 2 = 6 + 4 = 9 - 5 = 4 + 2 = 3 + 6 = 6 + 1= Bài 3. Điền , = 5 □ 6 10 □ 15 3 □ 3 5 + 3 □ 6 - 2 9 □ 9 5 □ 5 + 2 12 □ 14 18 □ 13 2 + 5 □ 7 + 1 4 + 4 □ 6 + 3 10 □ 8 4 □ 0 11 + 1 □ 8 12 □ 10 8 - 3 □ 5 Bài 4. Điền số vào ơ trống: Điền số: Điền dấu , = 3 + ..... -3 = 2 1 = ... – 3 – 2 1 + 6 ...... 4 – 2 + 3 4 .... 5....6...7 4 - ... + 2 = 6 5 - ... + 1 = 3 5 + 2 .... 5 – 1 + 3 9 ...7 ....6.... 5 ... + 4 – 3 = 3 0 = ... – 3 – 2 4 + 2 + 1 .... 4 – 1 +4 7 ... 5 + 2 .... + 1 < 4 – 2 4 – 3 + 1 < 5 - ... 2 + 5 – 3..... 6 – 4 + 2 8 ...... 6 + 1 1.2. Các số đếm từ 1 đến 20. Phép cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100. – Đọc, đếm thành thạo từ 1 đến 100. – So sánh các số trong phạm vi 100. – Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị. Giới thiệu một chục, tia số VD: Bài 1 ( trang 105 - SGK Tốn 1) Viết số: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Số 12 gồm ....... chục và ....... đơn vị ta viết 12 = 10 + 2 Số 55 gồm ....... chục và ....... đơn vị ta viết 55 = ....... + ....... 2
- Số 90 gồm ....... chục và ....... đơn vị ta viết 90 = ....... + ....... Số 8 gồm ....... chục và ....... đơn vị ta viết 8 = ....... + ....... Số trịn chục liền trước của 60 là .. Số liền trước của 29 là . Số trịn chục liền sau của 60 là Số liền sau của 59 là . Bài 2: Trong bảng các số từ 1 đến 100 Cĩ .. số cĩ 1 chữ số Cĩ .. số trịn chục cĩ hai chữ số Cĩ . Số cĩ hai chữ số Số lớn nhất cĩ hai chữ số là Số trịn chục lớn nhất cĩ hai chữ số là Các số cĩ hai chữ số giống nhau là . . . . . . . . Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống: 22 26 86 85 80 20 70 Bài 4: Số: Số liền trước 38 79 65 59 Số đã cho 20 17 Số liền sau 49 80 91 4 Bài 5: Khoanh vào số nhỏ nhất 8, 4, 10, 12 , 9 11, 18, 19, 8 16, 13, 14, 20 3, 6, 9, 8, 12 12, 11, 10, 15 6, 9, 10, 1, 8 3
- – Thực hiện tính nhẩm, tính viết trong phạm vi 100. – Phép cộng, phép trừ khơng nhớ trong phạm vi 100. VD: Bài 1, 2 ( trang 156 – SGK Tốn 1) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 17 + 12 4 + 34 89 – 14 36 + 12 9 +70 ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ 37 +21 47 – 6 5 + 32 99- 66 10 – 4 54 + 11 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 17 + 12 4 + 34 89 – 14 36 + 12 9 +70 ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............ Bài 2: Tính nhẩm 86 – 36 = ....... 97 – 50 = ....... 86 – 56 = ....... 50 + 47 = ....... 50 + 34 = ....... 68 – 38 = ....... 97 – 47 = ....... 34 + 30 = ....... 30 + 6 = 60 + 9 = 52 + 6 = 82 + 3= 40 + 5 = 70 + 2 = 6 + 52 = 3 + 82 = – Thực hiện tính giá trị của biểu thức cĩ sử dụng hai phép tính cộng trừ. 4
- VD: Bài 2 ( trang 168 – SGK Tốn 1) Tính: 23 + 2 +1 = 40 + 20 + 1 = 90 – 60 – 20 = Bài 3: Nối các phép tính cĩ kết quả giống nhau: 36 + 13 79 – 20 33 + 3 -2 76 -45 + 3 15 + 44 7 + 42 65 – 20 – 4 31 + 25 -13 18 + 41 6 + 53 23 + 14 -15 96 – 46 + 40 86 - 15 92 - 21 84 -2 - 2 75 – 11 - 42 2. CÁC YẾU TỐ VỀ ĐẠI LƯỢNG – Giới thiệu đơn vị đo độ dài, xăng – ti – mét. – Thực hành đo độ dài của một vật đơn giản. Vẽ độ dài cho trước. Cách ước lượng độ dài theo đơn vị xăng – ti – mét. - Đọc, viết, thực hiện phép tính cĩ kèm theo đơn vị đo độ dài VD: Bài 2 ý b (trang 130- SGK Tốn 1) Bài 1: Tính: 30cm + 10cm = 50cm + 20cm = 40cm + 40cm = 20cm + 30cm = 97 cm – 7cm – 40 cm = ....... 97cm – 40 cm – 7 cm= ....... 70cm – 30cm + 2 cm = ....... 90 cm– 50cm + 4mc = ....... – Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, đồng hồ: – Làm quen với cách đọc lịch, tính ngày, đọc giờ đúng trên đồng hồ( khi kim phút chỉ số 12) Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ: 5
- .. giờ . giờ .. giờ . giờ . giờ . giờ . giờ .giờ . giờ Bài 3:Vẽ thêm kim để đồng hồ chỉ giờ đúng 11 giờ 5 giờ 6 giờ Bài 4: Em đi ngủ lúc 9 giờ tối . Khi đĩ kim ngắn chỉ vào số ......., kim dài chỉ vào số ........... Bài 5: Lúc kim dài chỉ vào số.........., kim ngắn chỉ vào số 7 là lúc 7 giờ Lúc kim dài chỉ vào số........., kim ngắn chỉ vào số ........ là lúc 11 giờ Em đi học buổi sáng, kim dài chỉ vào số , kim ngắn chỉ vào số .............. – Giới thiệu đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, tháng VD2: Bài 1 ( trang 167 - SGK Tốn 1) Bài 2: a, Một tuần lễ cĩ ..... ngày là ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. b, Em đi học các ngày ........................................................................................... c, Em nghỉ học các ngày ................................................................................................ Bài 3: Hơm nay là ngày 15 và là ngày thứ tư 6
- Ngày mai là ngày .....và là ngày thứ ......... Ngày kia là ngày ...... và là ngày thứ ........ Hơm qua là ngày ...... và là ngày thứ ........ Hơm kia là ngày .. và là thứ 1. Nếu ngày kia là thứ ba ngày 19 tháng 4 thì: Hơm kia là Ngày .tháng .. . Ngày mai là Ngày ..tháng . Hơm nay là ngày tháng Hơm qua là ngày ..tháng Bài 4 Hơm nay là ngày thứ hai. Mấy ngày nữa thì đến ngày thứ hai liền sau? Vì sao? ................................................................................................................. 3 CÁC YÊU TỐ HÌNH HỌC – Nhận dạng hình vuơng, hình trịn, hình tam giác VD: Bài 1 (trang 10- SGK Tốn 1) - Giới thiệu về điểm( điểm ở trong, điểm ở ngồi 1 hình), đoạn thẳng – Nhận biết điểm nằm bên ngồi hoặc nằm bên trong của một hình. VD: Bài 2 (trang 134- SGK Tốn 1) a. Vẽ 2 điểm ở trong hình vuơng, 4 điểm ở ngồi hình vuơng b. Vẽ 3 điểm ở trong hình trịn, 2 điểm ở ngồi hình trịn – Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vuơng., cắt, ghép một hình đã học VD: Bài 3 (trang 123- SGK Tốn 1) Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài : 5cm, 7cm, 2cm, 9cm Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm, Đoạn thẳng BC dài 4cm ( Vẽ bằng hai cách) 7
- Bài 1: Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: b, Hình bên cĩ: cĩ: .............. hình tam giác ...... hình vuơng ............. đoạn thẳng ...... hình tam giác Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để hình bên cĩ thêm 4 hình tam giác ..... đoạn thẳng ...... điểm Bài 3: Hình bên cĩ: ................ hình trịn ................ hình tam giác ................ đoạn thẳng Bài 4: . C . C . T Cĩ .... điểm ở ngồi hình trịn . I Cĩ .... điểm ở trong hình vuơng . E . H . O Các điểm nằm trong hình vuơng nhưng nằm ngồi hình trịn . . K 8
- 4. GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN – Giới thiệu bài tốn cĩ lời văn – Thực hiện giải tốn cĩ lời văn bằng cách sư dụng một phép tính cộng hoặc trừ . Thơng thường là tốn thêm, bớt một số đơn vị. VD: Bài 1 (trang 117- SGK Tốn 1) a. An cĩ 4 quả bĩng, Bình cĩ 3 quả bong. Hỏi cả hai bạn cĩ bao nhiêu quả bong? b. Nhà An cĩ 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An cĩ tất cả bao nhiêu con gà? c. Tổ em cĩ 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi tổ em cĩ tất cả mấy bạn? d. Nhà An cĩ 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An cịn mấy con gà? Bài 1: Viết phép tính thích hợp: a, Có : 10 quả táo b, Có : 5 cây nhãn Cho bạn: 4 quả táo Thêm : 3 cây nhãn Còn lại: .. quả táo? Có tất cả: cây nhãn? Bài 2: Viết phép tính thích hợp: a, Cĩ : 9 bút chì b, Cho bạn: 2 bút chì Cịn lại: .. bút chì? Bài tốn cĩ lời văn lớp 1 Bài 1: Lan hái được 14 bơng hoa, Thanh hái được 5 bơng hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bơng hoa? Tĩm tắt Bài giải ....................................................... ........................................................................... 9
- ....................................................... ........................................................................... ....................................................... ............................................................................ Bài 2: Anh cĩ 17 hịn bi. Anh cho em 5 hịn bi. Hỏi anh cịn bao nhiêu hịn bi? Tĩm tắt Bài giải ....................................................... ........................................................................... ....................................................... ........................................................................... ....................................................... ............................................................................ Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống để cĩ bài tốn rồi giải bài tốn đĩ: a, Nhà Lan cố 14 con gà và 15 con thỏ. Hỏi .. Bài giải: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau: Bài 4: Bĩng xanh: 10 quả Bài giải Bĩng đỏ: 8 quả .. Tất cả: ...... quả? .. Bài 5: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau ( 1,5 điểm ) ? cm 10cm O A B 25cm 10