Hệ thống kiến thức môn Toán Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức môn Toán Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
he_thong_kien_thuc_mon_toan_lop_5.doc
Nội dung text: Hệ thống kiến thức môn Toán Lớp 5
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TOÁN LỚP 5 ********** A. SỐ HỌC Phần I: Phân số 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 2. So sánh phân số. 3. Các phép tính về phân số 4. Các bài toán thêm bớt một số ở tử số và mẫu số( Nâng cao) 5. Tìm giá trị phân số của một số( Nâng cao) Phần II. Phân số thập phân- Hỗ số Phần III. Số thập phân 1. Khái niệm số thập phân 2. Số thập phân bằng nhau 3. So sánh 2 số thập phân 4. Các phép tính với số thập phân Phần II. Tỉ số phân trăm 1.Khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm 2. Đọc viết tỉ số phần trăm 3. Cộng, trừ tỉ số phần trăm; nhân chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên 4. Viết số thập phân thành tỉ số phần trăm,viết tỉ số phần trăm thành p/ số. 5. Giải toán về tỉ số phần trăm( Có 3 nội dung cơ bản) Phần IV. Một số yếu tố thống kê: Biểu đồ hình quạt 1. Nhận biết biểu đồ hình quạt 2. Thu thập một số thông tin đơn giản từ một biểu đồ hình quạt 1
- B. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG 1. Bảng đơn vị đo độ dài 2. Bảng đon vị đo khối lượng 3. Diện tích 4. Thể tích 5. Vận tốc C. YẾU TỐ HÌNH HỌC Phần III. Yếu tố hình học I. Tính diện tích và chu vi hình tam giác, hình thang, HCN, hình vuông II. Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu D. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Phần IV. Giải bài toán có lời văn I. Quan hệ tỉ lệ II. Tỉ số phần trăm III. Toán chuyển động đều IV. Toán có nội dung hình học E. ÔN BỔ SUNG MỘT SỐ DẠNG ĐIỂN HÌNH Ôn dạng toán điển hình(Toán về TBC; Tổng- Hiệu; Tổng- tỷ; Hiệu- tỷ) và một số bài toán nâng cao 2
- A. SỐ HỌC I. PHÂN SỐ 1.Khái niệm và các tính chất cơ bản của phân số. * Kiến thức kĩ năng cần đạt( giúp HS nắm được) - Mỗi số tự nhiên có thể hiểu là một phân số có mẫu là 1. - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1, có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1 và có tử số bằng mẫu số thì bằng 1. - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. - Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 (gọi là rút gọn phân số) thì được phân số mới bằng phân số đã cho. * Bài tập áp dụng Bài 1( M1): Lấy ví dụ về a. 5 phân số nhỏ hơn 1 b. 5 phân số lớn hơn 1 c. 5 phân số tối giản. Bài 2( M1): Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 7 : 9 8 : 11 2001 : 2008 a : 7 b : a + c c : ( a + b ) Bài 3( M2): Rút gọn các phân số sau: 16 25 170 18 23 25 Bài 4( M3): (Nâng cao) Viết tất cả các phân số bé hơn 1 có tổng tử số và mẫu số bằng 10 0 1 9 Đ/S: ; ; ; 10 10 10 3
- 7 Bài 5( M4): ( Nâng cao) Viết phân số dưới dạng cuả tổng 3 phân số có tử số là 8 1 mẫu số khác nhau Bài giải: thấy 8 chia hết cho 1; 2; 4; 8 Mà 1 + 2 + 4 = 7 7 1 2 4 Ta có: = + + 8 8 8 8 7 1 1 1 = + + 8 8 4 2 2 So sánh phân số. Các dạng bài cơ bản: - So sánh 2 p/s cùng tử số: P/s nào có mẫu số lớn hơn thì p/s đó nhỏ hơn. - So sánh 2 p/s cùng mẫu số: P/s nào có tử số lớn hơn thì p/s đó lớn hơn. - So sánh 2 p/s khác mẫu số và tử số Bài 1( M2): So sánh các p/s sau bằng 2 cách khác nhau 4 9 6 16 16 a, và b, và 1 c, và 9 4 7 5 7 Bài 2( M2): Chọn ý đúng 2 3 Mỗi lớp có số học sinh tập bơi. Có số học sinh thích đá bóng như vậy: 5 7 a. Số học sinh tập bơi nhiều hơn số học sinh thích đá bóng. b. Số học sinh tập bơi bằng số học sinh thích đá bóng. 4
- c. Số học sinh tập bơi ít hơn số học sinh thích đá bóng. Các dạng bài nâng cao: - So sánh hai phần bù đến 1 của hai phân số đó - So sánh hai phần hơn so với 1 của mỗi phân số đó. - Sử dụng phân số trung gian: +Trung gian ước lượng:( dấu hiệu: TS1< TS2 MS1< MS2) + Trung gian lắp ghép: :( dấu hiệu: TS1< TS2 MS1> MS2) - So sánh bắc cầu: - So sánh các phần nguyên: trong hai phân số, phân số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Bài tập: Bài 1: Không quy đồng hãy so sánh các phân số sau: 2 3 18 20 17 18 a. và b. và c. và 7 8 13 15 43 42 HD giải: 2 3 a. và ( So sánh 2 phần bù với 1) 7 8 18 20 b. và ( So sánh 2 phần hơn với 1) 13 15 17 18 c. và ( PSTG lắp ghép) 43 42 5
- 3.Các phép tính về phân số( nhân, chia, cộng, trừ phân số) Bài tập: Bài 1: Tính 12 2 25 4 a. 8 + b. x 15 c. : 7 5 20 3 4. Các bài toán thêm bớt một số ở tử và mẫu( Phần nâng cao- HSK- G) * Kiến thức cần nhớ - Nếu ta cộng thêm cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa tử và mẫu không thay đổi. - Nếu ta trừ cả tử số và mẫu số của một phân số đi cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa tử và mẫu của phân số đó không thay đổi. - Nếu ta cộng thêm tử và bớt đi ở mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi. - Nếu ta bớt đi ở tử và thêm vào ở mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì tổng của tử và mẫu của phân số đó không thay đổi. Bài tập Bài 1( M4): Cho phân số 11/20 phải thêm vào tử số và mẫu số cùng số nào để được phân số 5/8? HD giải: Bài 1: Đưa về dạng bài tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của 2 số. Hiệu = 20- 11 = 9( Vì khi cùng thêm .. Tỷ số là 5/8 Bài 2( M4): Cho phân số 51/61 phải chuyển ở tử số xuống mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số có giá trị bằng 3/5? 6
- Bài 2: Đưa về dạng bài tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số. Tổng 11 ; tỷ 3/5 II. PHÂN SỐ THẬP PHÂN HỖN SỐ Kiến thức và kỹ năng cần đạt + Giúp HS củng cố về: - Phân số có mẫu bằng 10; 100; 1000 gọi là phân số thập phân. - Hỗn số gồm hai phần: phần nguyên và phần phân số. Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Có thể viết hỗn số thành phân số có: - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. - Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. Bài tập Mức 1 Bài 1 : Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 19 49 32 81 a. b. ; c. ; d. 25 70 2 900 Bài 2 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 3 1 3 4 1 2 7 4 5 9 5 2 2 11 12 Bài 2:Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số và số thập phân và sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Mức 2 Bài 4 : Tính: 7
- 1 5 2 3 3 3 1 a) 4 + 2 b) 7 - 2 c) 2 1 d) 5 : 3 3 9 3 7 4 4 5 Bài 5: Tìm x: 3 1 1 1 a) x - 1 = 2 b) 5 : x = 4 5 10 7 2 Lưu ý: Phân biệt: - Phân số - Phân số thập phân - Hỗn số III. SỐ THẬP PHÂN VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. Khái niệm ban đầu về số thập phân Mục tiêu: + Giúp HS nắm được: - Khái niệm số thập phân gồm: Một số thập phân gồm hai phần: phần nguyên- phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân - Biết đọc, viết các số thập phân. Bài tập: Bài 1( M1): Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó: 63,42; 99,99; 81,325; 7,081. Bài 2.( M2) Viết số thập phân có: a. Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm . b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn. Bài 3( M 3): Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó 8
- 9 12 124 5 37 231 10 100 1000 * Lưu ý: Số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. .2. Số thập phân bằng nhau: Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết: Viết them chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Bài tập Bài 1( M 1): Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau để các phần thập phân của chúng có chữ số bằng nhau( đều có ba chữ số) a. 3,214 34,7 589,08 b. 23,6 74,06 3,652 Bài 2( M2): Viết các số thập phân sau dưới dạng số thập phân gọn hơn a. 79,40 1,4600 65,8000 b. 50,600 102,040 300,070 Bài 3(M3): Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân 0,100 0,010 0,001 3. So sánh hai số thập phân: Mục tiêu: -Biết đọc, viết, so sánh số thập phân. Biết sắp xếp một nhóm các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Cách so sánh: + So sánh phần nguyên như so sánh số tự nhiên. 9
- + Nếu phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần thập phân từ hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Bài tập: Bài 1( M1): Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng 76,2 .76,19 47,5 .47,500 7,234 7,25 87,5 .56,5 Bài 2( M2). Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 4,5; 4,23; 4,505; 4,203. Bài 3(M3): Tìm chữ số a biết: 8,5a3 < 8,513 4. Các phép tính với STP a. Phép cộng và phép trừ các số thập phân Mục tiêu : - Biết cộng trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân, có nhớ không quá 2 lượt. - Biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân trong thực hành tính. - Biết tính giá trị của biểu thức có không quá ba dấu phép tính cộng, trừ, có hoặc không có dấu ngoặc. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ b. Phép nhân số thập phân + Biết thực hiện phép nhân có tích là số tự nhiên, STP có không quá 3 chữ số ở phần thập phân, trong một số trường hợp: - Nhân một STP với một số tự nhiên có không quá 2 chữ số, mỗi lượt nhân có nhớ không quá 2 lần. - Nhân một STP với một STP, mỗi lượt nhân có nhớ không quá 2 lần 10