Hệ thống kiến thức Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019 - 2020 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng

doc 28 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019 - 2020 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2019_2020_truong.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019 - 2020 - Trường Tiểu học Quỳnh Hồng

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỚP 3 năm học: 2019 - 2020 Trường tiểu học Quỳnh Hồng * * * MÔN TIẾNG VIỆT I> TẬP ĐỌC: • Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng theo các chủ điểm: Học kì I Học kì II 1. Măng non 1 - Tổ quốc 2. Mái ấm 2 - Sáng tạo 3. Tới trường 3 - Nghệ thuật 4. Cộng đồng 4 - Lễ hội 5. Quê hương 5 - Thể thao 6. Bắc – Trung – Nam 6 - Ngôi nhà chung 7. Anh em một nhà 7 - Bầu trời và mặt đất 8. Thành thị và nông thôn • Trả lời câu hỏi theo nội dung bài (học sinh đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc đã học trong sách giáo khoa). • Câu hỏi mở rộng để hệ thống kiến thức cho học sinh: - Hãy kể tên các chủ điểm em đã được học ở kì I? - Chủ điểm Măng non nói về ai? (Nói về lứa tuổi măng non – những chủ nhân tương lai của Tổ quốc) - Nói về sự yêu thương đùm bọc nhau trong mỗi gia đình là chủ điểm nào? - Chủ điểm Tới trường nói về ai? - Em hiểu thế nào là Cộng đồng? - Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Quê hương? - Chủ điểm Bắc – Trung – Nam gồm những bài tập đọc nào? - - Hãy kể tên các chủ điểm em đã được học ở kì II? - Chủ điểm nào nói về những người lao động trí óc? (Sáng tạo) - II> CHÍNH TẢ: • Cho HS viết một số bài chính tả để sửa lỗi và củng cố cách trình bày cho HS (Các bài chính tả trong sách giáo khoa) • Lưu ý về chữ viết, cách trình bày và sửa lỗi * Bài tập chính tả: Ngoài hệ thống bài tập chính tả trong SGK, cho học sinh làm một số bài tập sau: 1
  2. 1. Dạng bài tập phân biệt l/ n: Bài 1: Điền l / n: (MĐ1- 2) Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Bài 2: Điền l /n: (MĐ1- 2) Tới đây tre nứa là nhà Giò phong lan nở nhánh hoa nhuỵ vàng Trưa nằm đưa võng, thoảng sang Một làn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình. án đêm, ghé tạm trạm binh Giường cây lót lá cho mình đỡ đau. (Tố Hữu) Bài tập 3: Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l /n: (MĐ3 – 4) a) ..trường Tam Đảo chạy quanh quanh Dòng qua nhà lấp xanh Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng Đàn cừu gặm cỏ yên (Vĩnh Mai) b) Trăng toả từng ánh vàng dìu dịu. Những cụm mậy trắng lững trôi. Đầu phố, những cây dâu da đang thầm ban phát từng hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng , nức. (Đức Huy) *Đáp án : a) nông, nước, lánh, lượn, non, lành. b) lan, lờ, lặng, làn, nàn, náo. Bài tập 4: Tìm từ có âm đầu n hay l điền vào chỗ chấm: (MĐ 4) Nước chảy . Chữ viết .. Ngôi sao Tinh thần . Đáp án: Nước chảy len lỏi Chữ viết nắn nót Ngôi sao lấp lánh Tinh thần nao núng 2
  3. 2. Dạng bài tập phân biệt s/x: Câu 1: Điền x/s: MĐ1 Sơ uất uất xứ ót xa ơ sài xứ ở xa ôi ơ xác xao uyến ục sôi sơ inh sinh ôi xinh ắn Đáp án: Sơ suất xuất xứ xót xa sơ sài xứ xở xa xôi xơ xác xao xuyến sục sôi sơ sinh sinh sôi xinh xắn Câu 2. Điền vào chỗ chấm sưng hay xưng: (MĐ2) Mặt ..mày xỉa hùng bá Ai khảo mà .. .. .. Khóc .cả mắt Câu 3: Trong các từ ngữ sau, từ nào viết sai chính tả.Hãy sửa lại cho đúng.(MĐ3-4) Sạch sẽ xanh sao, xang sông sáng xủa sôi gấc cặp xách xương đêm xửa chữa Đáp án: Sạch sẽ xanh xao, sang sông sáng sủa xôi gấc cặp sách sương đêm sửa chữa Câu 4 Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (xấu, sấu) cây ...........; chữ ............ (sẻ, xẻ) san ...........; ............. gỗ (sắn, xắn) .......... tay áo; củ ............ 3
  4. Đáp án: - cây sấu; chữ xấu - san sẻ; xẻ gỗ 3. Dạng bài tập phân biệt ch/tr: Bài tập 1: (MĐ1) a) Điền chung / trung: – Trận đấu .. kết. o Phá cỗ .. Thu. – Tình bạn thuỷ .. – Cơ quan .. ương. Đáp án: - Trận đấu chung kết. – Phá cỗ trung thu. – Tình bạn thuỷ chung – Cơ quan trung ương Bài tập 2: Điền tiếng chứa ch / tr: (MĐ3 – 4) Miệng và chân . cãi rất lâu, nói : – Tôi hết đi lại , phải bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá! Miệng từ tốn lời: – Anh nói mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào? *Đáp án: tranh, chân, chạy, chịu, trả, chi. Bài tập 3: Tìm từ có chứa tiếng : cha, chả, chai, trải, chạm, tranh, châm, chân, châu, che, trí, chí, triều, chông, trống, trở, chuyền, trương, chướng. (MĐ 3-4) a) Từ ngữ chứa tiếng chuyền b) Từ ngữ chứa tiếng truyền *Đáp án: a) Từ ngữ chứa tiếng M : chuyền cành, chuyền bóng, bóng chuyền, chơi chuyền chuyền, dây chuyền................. b) Từ ngữ chứa tiếng M : truyền ngôi, truyền lại, truyền đạt,..................... truyền 4
  5. 4. Dạng bài tập phân biệt d/r/gi: Bài tập 1: Điền gi/ d/ r : (MĐ1-2) ạy dỗ ìu dắt áo dưỡng ung rinh .òn .ã òng ã. ực ỡ iảng giải óc ách ian ối Đáp án: dạy dỗ dìu dắt giáo dưỡng rung rinh giòn giã ròng rã. rực rỡ giảng giải róc rách gian dối Bài tập 2 : Điền d/ r/ gi đẻ hoàn chỉnh các câu thành ngữ , tục ngữ sau: (MĐ 3-4) – ây mơ ễ má. – út ây động rừng. – ấy trắng mực đen. – ương đông kích tây. – eo ó gặt bão. – ãi ó ầm mưa. – ối ít tít mù. – ốt đặc cán mai. Đáp án: – Dây mơ rễ má. – Rút dây động rừng. – Giấy trắng mực đen. – Giương đông kích tây. – Gieo gió gặt bão. – Dãi gió dầm mưa. – Rối rít tít mù. – Dốt đặc cán mai. Bài tập 3: Tìm những từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. (MĐ4) Đáp án: – Rong rêu, rong chơi . – Củ dong, dong dỏng – Rong ruổi, trống giong cờ mở 5. Dạng bài tập phân biệt c / k /q : Bài 1: Điền c / k /q : (MĐ1-2) ì ọ iểu ách uanh o èm ặp ì uan ẻ ả ập ênh uy ách 5
  6. im ương ính ận ảm úm o éo uả uyết ảnh uan *Đáp án: kì cọ kiểu cách quanh co kèm cặp kì quan kẻ cả cập kênh quy cách kim cương kính cận cảm cúm co kéo quả quyết cảnh quan Bài 2: Tìm các từ có 2 tiếng cùng có phụ âm đầu “cờ” ghi bằng các con chữ q/k/c. (MĐ 3-4) *Đáp án: – quấn quýt, quanh quẩn, quang quác, – cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi, – kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt, Bài 3: Điền c/ k/ q để hoàn chỉnh các câu thành ngữ , tục ngữ sau: (MĐ4) – ày sâu uốc bẫm. – ốc mò ò xơi. – ết tóc xe tơ. – ông thành danh toại. – uýt làm am chịu. – uen hơi bén tiếng. – én á chọn anh. – ề vai sát ánh. *Đáp án: – cày sâu cuốc bẫm. – cốc mò cò xơi. – kết tóc xe tơ. – công thành danh toại. – quýt làm cam chịu. – quen hơi bén tiếng. – kén cá chọn canh. – kề vai sát cánh. 6. Dạng bài tập phân biệt uyêch/ uyu: Câu 1: Điền từ có vần uyêch, uyu vào chỗ trống. (MĐ1-2) – rỗng – trương – tay – khúc – bộc – ngã .. Đáp án: – rỗng tuyêch – khuyêch trương – khuỷu tay – khúc khuỷu – bộc tuyêch – ngã khuỵu 6
  7. Câu 2. Viết vào chỗ trống trong bảng : (MĐ 3-4) a) Từ ngữ chứa tiếng có M : nguệch ngoạc,................. vần uêch b) Từ ngữ chứa tiếng có M : ngã khuỵu, ..................... vần uyu a) Từ ngữ chứa tiếng có M : nguệch ngoạc, rỗng tuếch, trống huếch, khuếch vần uêch khoác, tuệch toạc, bộc tuệch.... b) Từ ngữ chứa tiếng có M : ngã khuỵu, khuỷu tay,, khúc khuỷu.... vần uyu 7. Phân biệt: a. Vần oc/ ooc - Điến Vần oc/ ooc vào chỗ trống: - Con s . - mặc quần s .. - Cần cẩu m . hàng - kéo xe rơ- m . Đáp án - Con sóc mặc quần soóc - Cần cẩu móc hàng kéo xe rơ- moóc b. Vần eo/oeo - Điền eo hoặc oeo vào chỗ trống: - nhà ngh - cười ngặt ngh .. - dường ngoằn ng . - ng .đầu Đáp án: - nhà nghèo - cười ngặt nghẽo - đường ngoằn ngoèo - ngoẹo đầu 8. Phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã: Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứ về lịch sư, địa lí, văn học..sáng tác ca thơ lân văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa. Đáp án: Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứ về lịch sử, địa lí, văn học..sáng tác ca thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. 7
  8. III> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Phần I: Từ ngữ về các chủ đề: 1.Chủ đề Măng non Bài 1: ( M:1)Tìm 3 từ chỉ trẻ em. Bài 2: ( M:2) Đặt câu với 1 trong 3 từ đó. Bài 3: ( M:3) Tìm 3 từ chỉ sự chăm sóc của người lớn đối vớ trẻ em. Bài :4 ( M:4) Em hãy nêu cảm nhận của em khi nhận được sự quan tâm chăm sóc từ người khác. Đáp án Bài 1:.-3 từ chỉ trẻ em là: Trẻ con, thiếu niên , nhi đồng,.... Bài 2: Thiếu nhi là măng non của đất nước. Bài 3: 3 từ chỉ sự chăm sóc của người lớn đối vớ trẻ em là: yêu thương, chăm sóc, Bài :4 ( M:4) Em hãy nêu cảm nhận của em khi nhận được sự quan tâm 2.Chủ đề Gia đình Bài 1 ( M:1)Tìm 3 từ chỉ gộp những người thân trong gia đình? Bài 2: ( M:2)Cho các từ sau ( hòa nhã, hòa thuận hòa mình, hòa giải) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Gia đình Nói năng . với xung quanh. Bài 3 ( M:3) a- Nêu 2 thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái? b,Nêu 2 thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm hoặc trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. Bài 4 ( M:4): Em hiểu “ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Là gì? Đáp án Bài 1 ( M:1) 3 từ chỉ gộp những người thân trong gia đình là: Ông bà, Bố mẹ, anh chị , anh em, . Bài 2: ( M:2)Cho các từ sau ( hòa nhã, hòa thuận hòa mình, hòa giải) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Gia đình hòa thuận Nói năng hòa nhã Hòa mình với xung quanh. Bài 3 ( M:3) - 2 thành ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ đối với con cái là: * Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. * Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. 8
  9. 2 thành ngữ chỉ tình cảm hoặc trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ. Con hiền ,cháu thảo Bài 4 ( M:4) ): Em hiểu “ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” là: cha mẹ đã sinh ra chúng ta , chăm sóc dạy bảo chúng ta nên người. Công lao đó rất to lớn không gì sánh nổi vì vậy chúng ta phải biết ơn , dền đáp công ơn đó. - 3. Chủ đề Trường học Tìm 3 từ chỉ những người thuộc chủ điểm trường học? VD: thầy giáo, cô giáo, học sinh, Bài 1 ( M:1) Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ không chỉ những người thường có ở trường học: a. Giáo viên b. Hiệu trưởng c. công nhân d. học sinh Bài 2 ( M:2) – Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ không chỉ các hoạt động của học sinh không có ở trường học? a. học tập b. dạy học c. vui chơi d. câu cá Bài 3 ( M:3) Hãy kể 2 thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm bạn bè hoặc tình cảm thầy trò. Bài 4 ( M:4)Em hiểu câu “ Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy nghĩa là gì? Đáp án Bài 1 ( M:1) Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ không chỉ những người thường có ở trường học: a. Giáo viên b. Hiệu trưởng c. công nhân d. học sinh Bài 2 ( M:2) – Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ không chỉ các hoạt động của học sinh không có ở trường học? a. học tập b. dạy học c. vui chơi d. câu cá Bài 3 ( M:3) 2 thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm bạn bè hoặc tình cảm thầy trò là: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Bài 4 ( M:4)Em hiểu câu “ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nghĩa là Công ơn của người thầy rất quan trọng dù chúng ta đi đâu có thành đạt trưởng thành thì cũng không quên đi công ơn của thầy cô đã có công dưỡng dạy mình. 4. Chủ đề Cộng đồng Bài tập: Hãy tìm một số thành ngữ, tục ngữ nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành với thái độ nào và không tán thành với thái độ nào? Bài tập: 1. (M. 1) Em hãy kể những người cùng trong cộng đồng. 2. ( M 2) Điền từ còn thiếu vào các thành ngữ sau: Một con đau cả tàu bỏ 9
  10. Một cây chẳng nên .. Ba cây lại nên hòn cao. 3. ( M 3): Thêm 3 từ khác cùng loại với từ cho sẵn: Thợ điện , thợ may, thợ nề, . ( M 4)4: Hãy tìm một số thành ngữ, tục ngữ nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành với thái độ nào và không tán thành với thái độ nào? Đáp án 1. Những người cùng trong cộng đồng là: đồng đội, đồng hương, đồng bào, đồng chí, . 2. Điền từ còn thiếu vào các thành ngữ sau: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Một cây làm chẳng nên non .. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 3. Thêm 3 từ khác cùng loại với từ cho sẵn: Thợ điện , thợ may, thợ nề, .Thợ sẻ, thợ cơ khí, thợ thủ công . 4. Một số thành ngữ, tục ngữ nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Chung lưng đấu cật. (tán thành) Ăn ở như bát nước đầy. (tán thành) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. (không tán thành) 5. Chủ đề Quê hương Nêu 5 từ nói về sự vật và chủ điểm Quê hương. Đặt 2 câu với một trong các từ vừa nêu? Bài tập: 1 (M. 1): Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương nơi cha ông đã sống nhiều năm: a. con đò b. bến nước c. lũy tre d. lễ hội e. rạp hát g. mái đình h. dòng sông i. hội chợ 2. (M. 2): Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ em thấy có thể dùng trước từ “quê hương” trong câu; a. yêu mến b. gắn bó c. nhớ d. cải tạo e. hoàn thành g. thăm h. làm việc i. xây dựng 3. ( M. 3): Tìm và viết lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về “quê hương” 4. ( M. 4 ): Em hãy đặt câu với thành ngữ : quê cha đất tổ. Đáp án 1. Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương nơi cha ông đã sống nhiều năm: a. con đò b. bến nước c. lũy tre d. lễ hội e. rạp hát g. mái đình h. dòng sông i. hội chợ 2. Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ em thấy có thể dùng trước từ “quê hương” trong câu; a. yêu mến b. gắn bó c. nhớ d. cải tạo e. hoàn thành g. thăm h. làm việc i. xây dựng 3. Các 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về “quê hương” Quê cha đất tổ. Nơi chôn rau cắt rốn, non xanh nước biếc, chôn rau cắt rốn, . 10