Hệ thống kiến thức vầ bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3

doc 22 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống kiến thức vầ bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_va_bai_tap_mon_tieng_viet_lop_3.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức vầ bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẦ BÀI TẬP M«n TiÕng viƯt Líp 3 Nội dung Kiến thức trọng tâm Dạng bài tập I/ Kĩ - Đọc đúng rõ ràng, mạch lạc các văn a, - Đọc các đoạn trong các bài tập đọc năng đọc bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, đã học từ tuần 1- 34 khoa học thường thức từ 70 -> 80 và trả lời câu hỏi cuối sách tiếng/phút. Ngắt nghỉ hợp lí. b, Đọc thầm và trả lời câu hỏi về nội - Biết đọc phân biệt lời nhân vật và dung bài người dẫn truyện trong đoạn hội thoại. - Hiểu ý chính cuả đoạn - Nắm được nhân vật, chi tiết hình ảnh, sự vật nổi bật trong bài đã học. - Nhận biết nhân vật, chi tiết nhân vật. - Đọc hiểu: VD: Đọc bài Ong thợ + Hiểu ý chính của đoạn văn 1. Tổ ong mật nằm ổ đâu + Biết nhận xét một số hình ảnh, nhân 2. Quạ đen đuổi theo ong thợ đẻ làm vật hoặc chi tiết trong bài học. gì? - Thuộc các bài thơ đã học trong sách 3. Câu nào cĩ hình ảnh nhân hố TViệt - Biết sử dụng mục lục, Thời khố biểu, đọc thơng báo, nội quy - Biết chép một vài tin đã học II/Chính - Biết viết các chữ cái thường, viết hoa tả rõ ràng, đều nét, đúng mẫu, đúng cỡ.. 1.Viết - Biết được quy tắc chính tả c/k, gh/g, VDụ Bài tập chữ ng/ngh,...vần khĩ hay là ít dùng a, Điền c/k. 2.Viết - Viết đúng tên riêng Việt Nam và một chính tả số tên riêng nước ngồi ...i...ọ ,...ẻ vở - Viết đúng từ dễ lẫn của địa phương ( ví b, Điền uyên hay uyêt dụ từ cĩ âm đầu là: l/n, r/d/gi...) trăng kh....../, chim kh.... - Nghe viết, nhớ viết bài chính tả 1
  2. khoảng 70 chữ trong 15 phút trình bày .............. theo đúng quy định - GV cĩ thể đọc cho học sinh viết chính - Biết phát hiện và sửa lỗi chính tả tả bài trong sách Tiếng Việt Lớp 3 hoặc một đạon bất kì. III/ Kiến a, Biết thêm các từ ngữ (gồm thành ngữ, 1) Điền từ ngữ cịn thiếu thức từ tục ngữ dễ hiểu về các chủ điểm đã học: a, Một con ngựa đau ,.... bỏ cỏ. và câu về lao động sản xuất, văn hố, xã hội, bảo vệ Tổ quốc...) b, Nhận biết các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt b, Gần mực ........, gần đèn..... động, đặc điểm, tính chất 2) Các dịng sau dịng nào chỉ hoạt c,Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các động từ quen thuộc a, Đi học, lo nghĩ , suy tư. b, Đi học, giải tốn, viết bài. 3) Tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa với từ : chăm chỉ.... d, Đặt và trả lời các câu trần thuật đơn 4) Đặt câu theo mẫu Ai là gì?.... 5) Câu đã cho thuộc theo mẫu câu nào?.... e, Dặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? Khi nào? Như thế nào ? Vì sao? Để làm gì? BT: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân, (in nghiêng...) g, Điền được dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi, dấu chấm than , dấu hai chấm Lưu ý : Khi nào -> Thời gian vào 1 đoạn cho trước ở đâu -> Nơi chốn h, Nhận biết được biện pháp so sánh , Vì sao? Để làm gì -> cách thức nguyên nhân hố trong bài, 1 đoạn đọc. nhân mục đích được nĩi trong câu. BT : Điền dấu vào 1 đoạn văn lược bỏ 1 hoặc 2 loại dấu câu 2
  3. IV / Tập làm văn 1.Kể 1.Nghe kể được câu chuyện khi đã nghe BT: Dạng Nghe kể trong các tiết TL chuyên Văn SGK 2. Đặt tên khác cho chuyện 2.Viết đơn - Viết được một số đơn đơn giản hợp lí.... BT: Viết đơn xin vào Đội, đơn xin cấp 3.Họp thẻ đọc sách, đơn xin nghỉ học..... bàn - Họp bàn 1 số việc của tổ, lớp ... BT: dạng họp bàn, bảo vệ mơi trường, 4.Viết -Biết viết thư ngắn báo tin tức hoặc thăm giúp đỡ bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn.. thư hỏi hoặc kể ... BT: Viết thư cho người thân kể về quá 5.Kể - Kể về lớp, trường , quê hương và các trình học tập đoạn văn theo chủ điểm. - Viết thư cho bạn nước ngồi làm + Anh hùng dân tộc quen bày tỏ tình thân ái + Người lao động trí ĩc, nghệ thuật - Viết thư cho bạn kể về truờng lớp..... + Thi đấu thể thao + Lễ hội Học kỳ I 1)Kể về a, Lớp ,trường ,tổ, thầy cơ, bạn b, Kể về thành thị, nơng thơn c, Kể về bác hàng xĩm, người thân, d, Kể về buổi đầu đi học đ, Nĩi về cảnh đẹp đất nước 2)Viết đơn , báo cáo 3)Viết thư :thăm hỏi, làm quen, Một số dạng đề - Viết thư lồng kể ...... 3
  4. Học kỳ II 1) Nĩi, về anh hùng dân tộc 1.Chủ điểm : Bảo vệ Tổ Quốc 2) Báo cáo hoạt động lớp 3)Kể về người lao động trí ĩc 2. Sáng tạo - Kể về cơ giáo( thầy giáo) lớp em 4) Kể về người lao động nghệ thuật 3. Nghệ thuật - Buổi biểu diễn nghệ thuật (ở địa phương, ở trường) -thể dục, ca múa 5) Kể về một lễ hội mà em biết 4. Lễ hội - 1 buổi kễ, 1 ngày hội( ở địa phương, ở trường) 6) Kể về 1 trân thi đấu thể thao, kể về 1 vận động viên, 1 tin thể thao 5.Thể thao 7)Viết thư cho 1bạn nước ngồi làm quen, bày tỏ tình thân ái... 8)Nĩi, kể về bảo vệ mơi trường. 6. Ngơi nhà chung 9) Ghi chép sổ tay. 6.Bầu trời và mặt đất 10) +.Nâng niu từng hạt giống + Chàng trai làng phù ủng +Người bán quạt may mắn ...... 7. Kể chuyện 4
  5. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO 4 MỨC ĐỘ A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. PHẦN I: Từ loại Mức I: HS nhận biết về từ loại. VD 1: Bài 1 (trang 8 TV 3 – Tập 1) : Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tĩc Tĩc ngời ánh mai. Huy Cận Đáp án: Các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ là: Tay em, răng, hoa nhài, tay em, tĩc, ánh mai VD2: Gạch một gạch dưới 4 từ chỉ hoạt động, trạng thái; Gạch hai gạch dưới 4 từ chỉ đặc điểm cĩ trong đoạn thơ sau: Chị tre chải tĩc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương. Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà. Trần Đăng Khoa. Đáp án: Chị tre chải tĩc bên ao Nàng mây áo trắngghé vào soi gương. Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà. Trần Đăng Khoa. VD 3: Khoanh trịn chữ cái trước dịng gồm các từ chỉ sự vật: a. Lũy tre, đường làng, đường phố, chăn trâu, giếng nước. b. Lũy tre, đường làng, đường phố, cây đa, giếng nước. c. Lũy tre, đường làng, đường phố, mênh mơng, giếng nước. Đáp án: ý b Mức 2: HS hiểu về từ loại. VD 1: Xếp các từ sau vào 3 nhĩm: Chăm học, học sinh, suy nghĩ, yêu thích, bạn học, giáo viên, thơng minh, trả lời, ngoan. Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ đặc điểm 5
  6. Đáp án: Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ đặc điểm Học sinh, bạn học, giáo viên suy nghĩ, trả lời, yêu thích Chăm học, ngoan, thơng minh VD2: a, Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn sau: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trường, em . được nhiều điều hay. Cơ giáo em . bài văn, làm bài tốn. Cơ dạy em . chữ đẹp. Cơ tổ chức chúng em múa hát, .. b. Các từ ngữ em vừa điền là từ ngữ chỉ hoạt động/ sự vật hay đặc điểm: Đáp án: a. Thứ tự các từ cần điền là: Học, dạy, viết, tập viết, vui chơi b. Các từ ngữ em vừa điền là từ ngữ chỉ : Hoạt động Mức 3: Vận dụng trực tiếp: VD1: Đặt câu với mỗi từ ngữ dưới đây: a. nơ đùa b. nhộn nhịp c. Những chú gà con Đáp án: a. Các bạn học sinh nơ đùa vui vẻ. b. Sân trường nhộn nhịp như ngày hội. c. Những chú gà con lơng vàng chạy lon ton. VD2: Đặt một câu với từ: trung thực để miêu tả tính cách của một bạn học sinh. Đáp án: - Bạn Lan trung thực trong học tập. - Trung thực là đức tính đáng quý của Lan. Mức 4: Vận dụng sáng tạo gắn với thực tiễn: Bài tập: Viết đoạn văn 5 – 7 câu kể về buổi đầu đi học của mình trong đĩ cĩ sử dụng từ chỉ hoạt động, trạng thái rồi gạch chân dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái đĩ. BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1: ( Mức 1) Cho đoạn văn :" Những cơn giĩ nĩng mùa hè đĩ nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố" a) Tìm trong đoạn văn: + Những từ chỉ sự vật: ........................................................................................................ 6
  7. + Những từ chỉ hoạt động - trạng thái: ............................................................................... + Những từ chỉ đặc điểm: .................................................................................................... Bài 2 ( Mức 2) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm : ( rực rỡ , khoe sắc , mảnh mai , đỏ thắm , xanh non , trắng tinh , vàng tươi ) Xuân về, cây cỏ trải một màu..................... . Trăm hoa đua nhau................... Nào chị hoa huệ......................., chị hoa cúc ...................... , chị hoa hồng ........................ , bên cạnh cơ em vi-ơ-lét tím nhạt...................... . Tất cả đã tạo nên một vườn xuân ............................. Đáp án: Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non . Trăm hoa đua nhau khoe sắc Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm , bên cạnh cơ em vi-ơ-lét tím nhạt mảnh mai . Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ 7
  8. PHẦN II: DẤU CÂU MỨC I: Nhận biết VD1: Khoanh trịn chữ cái trước dịng sử dụng đúng dấu phẩy: a. Bạn Lan bạn Hoa cùng học giỏi mơn Tốn, Tiếng Việt. b. Bạn Lan, bạn Hoa cùng học giỏi mơn Tốn, Tiếng Việt. c. Bạn Lan, bạn Hoa, cùng học giỏi mơn Tốn, Tiếng Việt. Đáp án : b VD2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hơi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. Mức 2: HS hiểu về dấu câu. VD1: Điền dấu phẩy(,), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!) vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất vừa luơn miệng khuyến khích “Cố lên Cố lên ” Đáp án: Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu trượt tay ngã xuống đất, vừa luơn miệng khuyến khích: “Cố lên! Cố lên!” VD2: Điền dấu phẩy thích hợp vào câu sau: a. Sáng mai tại sân trường học sinh cĩ mặt đơng đủ dự lễ khai giảng năm học mới. b. Tham gia Câu lạc bộ học tốt chúng em được học: Tốn tiếng Việt tiếng Anh mĩ thuật Đáp án:a. Sáng mai, tại sân trường, học sinh cĩ mặt đơng đủ dự lễ khai giảng năm học mới. b. Tham gia Câu lạc bộ học tốt, chúng em được học: Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh, mĩ thuật, Mức 3: Vận dụng trực tiếp: VD1: Đặt một câu: a. Cĩ sử dụng dấu hỏi chấm b. Cĩsử dụng dấu chấm than. Đáp án: a. Gia đình bạn mấy người? b. Trường em đẹp quá! Mức 4: Vận dụng sáng tạo gắn với thực tiễn: VD1: Bài 3/tr 80/TV3/tập 1: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả. 8
  9. Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngơ các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. (Theo Tơ Hồi) Đáp án: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngơ. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. VD2: Chép đoạn văn dưới đây sau khi ngắt thành 3 câu (Đặt hai dấu chấm, ba dấu phẩy vào những chỗ thích hợp) Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy giĩ đơng nam sĩng vỗ rập rình một lát thuyền vào gần một đám sen bấy giờ sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn cịn lơ thơ mấy đĩa hoa nở muộn. Đáp án: Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy giĩ đơng nam, sĩng vỗ rập rình. Một lát, thuyền vào gần một đám sen. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn cịn lơ thơ mấy đĩa hoa nở muộn. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài: Câu kể Ai là gì? Bài 1: Bộ phận in đậm trong các câu sau trả lời câu hỏi nào? a. Con trâu là bạn của bà con nơng dân. b. Những bạn học sinh lớp 3B đều là những học sinh chăm ngoan. C. Cơ giáo là người mẹ thứ hai của chúng em. D. Kiêu ngạo là tính xấu của con người. Đáp án: a. Con trâu là gì? b.Những bạn học sinh lớp 3B là gì? c. Ai là người mẹ thứ hai của chúng em? d. Kiêu ngạo là gì? Bài 2: Thêm bộ phận là gì vào chỗ chấm: a. Những đám mây 9
  10. b. Ơng em c. Lời nĩi dịu dàng của cơ giáo d. Cam, mít, vải, nhãn, e. Trận mưa rào Đáp án: a. Những đám mây là hướng dẫn viên du lịch của bầu trời. b. Ơng em là bộ đội. c. Lời nĩi dịu dàng của cơ giáo là ngọn giĩ thổi mát tâm hồn em. d. Cam, mít, vải, nhãn, .là thức quà của mùa hè e. Trận mưa rào là thức quà của mùa hè. Bài 3: Đặt 5 câu giới thiệu về người thân trong gia đình em theo mẫu Ai là gì? Gạch 1 gạch dưới bộ phận là gì. Đáp án: 1, Mẹ em là giáo viên. 2, Bố em là cơng nhân. 3, Chị em là người xinh gái nhất nhà. 4, Bà em là người nhân hậu. 5, Ơng em là người cĩ uy tín trong làng. Bài 4: Ghi lại chữ cái đặt trước câu kể : Ai là gì? trong các câu sau. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai? a. Em gái tơi thật là xinh. b. Mùa hè là mùa nĩng nhất trong năm. c.Đĩ vẫn là quyết định đúng đắn của chúng ta. d. Cậu ấy bị chê là học sinh hư. e. Tơi rất yêu hoa sữa vì mùi thơm của nĩ. f. Hạnh phúc là đấu tranh. g. Nhà nước tơn vinh làng tơi là làng văn hĩa. Đáp án: Các câu Ai – là gì là: câu b, c, f 10