Hệ thống kiến thức và bài tập thực hành môn Tiếng Việt Lớp 4 - Trường TH&THCS Quỳnh Lâm

doc 15 trang Hoàng Sơn 16/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức và bài tập thực hành môn Tiếng Việt Lớp 4 - Trường TH&THCS Quỳnh Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_va_bai_tap_thuc_hanh_mon_tieng_viet_lop_4.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức và bài tập thực hành môn Tiếng Việt Lớp 4 - Trường TH&THCS Quỳnh Lâm

  1. PHỊNG GD&ĐT QUỲNH PHỤ Trường TH&THCS Quỳnh Lâm HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 PHẦN I : LuyƯn tõ vµ c©u I/Cấu tạo từ: 1.Kiến thức cần ghi nhớ : a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng cĩ thể cĩ nghĩa rõ ràng hoặc cĩ nghĩa khơng rõ ràng. V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa ) Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong khơng cĩ nghĩa ) b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng cĩ nghĩa dùng để đặt câu. Từ cĩ 2 loại : -Từ do 1 tiếng cĩ nghĩa tạo thành gọi là từ đơn. - Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức cĩ thể cĩ nghĩa rõ ràng hoặc khơng rõ ràng. 2. Bài tập thực hành Bài 1: Tìm các từ đơn và từ phức trong các câu văn sau: a)Nước Việt Nam xanh muơn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẵn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. b) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên. c) Mưa mùa xuân xơn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhĩt. d, Bốn cái cánh mỏng như giấy bĩng , cái đầu trịn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như cịn đang phân vân. .*Đáp án : Từ phức: a) Việt Nam, muơn ngàn, cây lá, khác nhau, thân thuộc, tre nứa, Đồng Nai, Việt Bắc, ngút ngàn, Điện Biên Phủ. b) Mùa xuân, mong ước, Đầu tiên,hoa hồng, hoa huệ, sức nức, bốc lên. c) mùa xuân, xơn xao, phơi phới, hạt mưa, bé nhỏ,mềm mại, nhảy nhĩt. *d, giấy bĩng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phân vân Bài 2: Tìm từ ghép trong các câu sau : - Nụ hoa xanh màu ngọc bích. - Đồng lúa rộng mênh mơng. 1
  2. - Tổ quốc ta vơ cùng tươi đẹp. *Đáp án : Từ 2 tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mơng , Tổ quốc, vơ cùng, tươi đẹp . Bài 3 : Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sơng gấm vĩc Quê mình đẹp biết bao. *Đáp án : Từ phức : non sơng , gấm vĩc ,biết bao. Bài 4 : Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau : Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp là tính nết Của những người trị ngoan. *Đáp án : Từ phức :quyển vở, mới tinh , tính nết . II/ Cấu tạo từ phức : 1.Kiến thức cần ghi nhớ : * Cĩ 2 cách chính để tạo từ phức: - Cách 1 : ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau. Đĩ là các từ ghép . - Cách 2 :Phối hợp những tiếng cĩ âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau. Đĩ là các từ láy. a) Từ ghép : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng cĩ nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung. T.G được chia thành 2 kiểu : - T.G cĩ nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nĩ biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ. -T.G cĩ nghĩa phân loại ( T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm cĩ 2 tiếng, trong đĩ cĩ 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng cĩ tác dụng chia loại lớn đĩ thành loại nhỏ hơn. - Lưu ý : +Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa ( cùng danh từ, cùng động từ,...) + Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hơi, bồ hĩng,..., axit, càphê , ơtơ, mơtơ, rađiơ,...cĩ thể cho là từ ghép ( theo định nghĩa ) hoặc từ đơn ( tuy cĩ 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đĩ phải gộp lại mới cĩ nghĩa , cịn 2
  3. từng tiếng tách rời thì khơng cĩ nghĩa . Những trường hợp này gọi là từ đơn đa âm ). b) Từ láy( T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy cĩ thể cĩ 1 phần hay tồn bộ âm thanh được lặp lại. ( * Xem thêm : Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu : Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy : láy đơi, láy ba,láy tư,...) c) Cách phân biệt các từ ghép và từ láy dễ lẫn lộn: - Nếu các tiếng trong từ cĩ cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh) thì ta xếp vào nhĩm từ ghép. V.D : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,... - Nếu các từ chỉ cịn 1 tiếng cĩ nghĩa , cịn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng khơng cĩ quan hệ về âm thì ta xếp vào nhĩm từ ghép. V.D : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,... - Nếu các từ chỉ cịn 1 tiếng cĩ nghĩa, cịn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng cĩ quan hệ về âm thì ta xếp vào nhĩm từ láy. V.D : chim chĩc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối ,máy mĩc,... - Các từ cĩ một tiếng cĩ nghĩa và 1 tiếng khơng cĩ nghĩa nhưng các tiếng trong từ được biểu hiện trên chữ viết khơng cĩ phụ âm đầu thì cũng xếp Vào nhĩm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ). 2.Bài tập thực hành : Bài 1 : Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để cĩ : a) Các từ ghép : b) Các từ láy : - mềm ..... - mềm..... - xinh..... - xinh..... - khoẻ..... - khoẻ....... - mong.... - mong..... - nhớ..... - nhớ..... - buồn..... - buồn..... Bài 2 : Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để cĩ : a) T.G.T.H b) T.G.P.L c) Từ láy - nhỏ..... - nhỏ..... - nhỏ..... - lạnh..... - lạnh..... - lạnh..... - vui..... - vui..... - vui..... - xanh... - xanh..... - xanh..... Bài 3 : Hãy xếp các từ sau vào 3 nhĩm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ láy : 3
  4. Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bĩ, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn học, khĩ khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ. *Đáp án : - T.G.T.H: gắn bĩ, giúp đỡ, học hỏi, thành thật, bao bọc, nhỏ nhẹ. - T.G.P.L : bạn đường, bạn học. - Từ láy : thật thà, chăm chỉ, ngoan ngỗn, khĩ khăn, quanh co. - Lưu ý: từ bạn bè cũng cĩ thể xếp vào nhĩm từ ghép tổng hợp nhưng cần lí giải nghĩa tiếng bè trong bè đảng, bè phái Bài 4 : Phân các từ phức dưới đây thành 2 loại : T.G.T.H và T.G.P.L : Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út , chị dâu, anh rể, anh chị, ruột thịt, hồ thuận , thương yêu. *Đáp án : - T.G.T.H : Bạn hữu, anh em, anh chị, hồ thuận , thương yêu, ruột thịt. - T.G.P.L : Bạn học, anh cả, em út, chị dâu, anh rể, bạn đường. Bài 5 : Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lịng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười. Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhĩm : Từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp, từ ghép cĩ nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp 2 từ đơn. *Đáp án : - T.G.T.H : Vui mừng, đi đứng , san sẻ, chợ búa, học hành , ăn ở, tươi cười . - T.G.P.L : Vui lịng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống. - Từ láy : cong queo, ồn ào, thằn lằn. - Kết hợp 2 từ đơn :nụ hoa, uống nước. III.Từ loại : *Kiến thức cần nhớ - Dựa vào sự giống nhau về đặc điểm ngữ pháp, các từ được phân ra thành từng loại, gọi là từ loại. - Từ loại là các loại từ cĩ chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát. - Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt gồm : Danh từ, động từ, tính từ, . 3.1.Danh từ, Động từ, Tính từ :(Tuần 5, Tuần 9, Tuần 11- Lớp 4) a)Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) V.D : - DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,... - DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,... 4
  5. - DT chỉ đơn vị : Ơng, vị (vị giám đốc ),cơ (cơ Tấm ) ,cái, bức, tấm,... ; mét, lít, ki-lơ-gam,... ;nắm, mớ, đàn,... Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung . - Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. ) - Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung cĩ thể chia thành 2 loại : + DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta cĩ thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, giĩ ,mưa,...). + DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta khơng cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,... ) Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung. + DT chỉ hiện tượng : Hiện tượng là cái xảy ra trong khơng gian và thời gian mà con người cĩ thể nhận thấy, nhận biết được. Cĩ hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắng, sấm, chớp, động đất,... và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đĩi nghèo, áp bức,...DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,...) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đĩi nghèo,...) nĩi trên. + DT chỉ khái niệm : Chính là loại DT cĩ ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT khơng chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thĩi quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,...Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, khơng “vật chất hố”, cụ thể hố được. Nĩi cách khác, các khái niệm này khơng cĩ hình thù, khơng cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,... + DT chỉ đơn vị : Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, cĩ thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau : - DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên cịn được gọi là DT chỉ loại. Đĩ là các từ : con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngơi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hịn ,sợi,... - DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,...VD : lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,... - DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đĩ là các từ :bộ, đơi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bĩ,... - DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,... 5
  6. - DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xĩm, thơn, xã, huyện, nước,nhĩm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,... *Cụm DT: - DT cĩ thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian. b) Động từ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái ) *Mấy lưu ý về ĐT chỉ trạng thái : - Đặc điểm ngữ pháp nổi bật nhất của ĐT chỉ trạng thái là : nếu như ĐT chỉ hoạt động, hành động cĩ thể kết hợp với từ xong ở phía sau (ăn xong, đọc xong ,...) thì ĐT chỉ trạng thái khơng kết hợp với xong ở phía sau (khơng nĩi : cịn xong, hết xong, kính trọng xong, ...). Trong TV cĩ một số loại ĐT chỉ trạng thái sau : + ĐT chỉ trạng thái tồn tại (hoặc trạng thái khơng tồn tại) :cịn,hết,cĩ,... + ĐT chỉ trạng thái biến hố : thành, hố,... + ĐT chỉ trạng thái tiếp thụ : được, bị, phải, chịu,... + ĐT chỉ trạng thái so sánh : bằng, thua, hơn, là,... - Một số “nội ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái : nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi ,đứng , lăn, lê, vui, buồn , hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,...Các từ này cĩ một số đặc điểm sau : + Một số từ vừa được coi là ĐT chỉ hành động, lại vừa được coi là ĐT chỉ trạng thái. + Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là ĐT chỉ trạng thái (trạng thái tồn tại ). VD : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! (Tố Hữu ) Anh ấy đứng tuổi rồi . + Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của TT ( kết hợp được với các từ chỉ mức độ ) - Các ‘ngoại ĐT” sau đây cũng được coi là ĐT chỉ trạng thái ( trạng thái tâm lí ) : yêu, ghét , kính trọng, chán, thèm,, hiểu,...Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của TT, cĩ tính chất trung gian giữa ĐT và TT. - Cĩ một số ĐT chỉ hành động dược sử dụng như một ĐT chỉ trạng thái. VD : Trên tường treo một bức tranh. Dưới gốc cây cĩ buộc một con ngựa . - ĐT chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như TT. Vì vậy, chúng cĩ thể làm vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? 6
  7. *Xem thêm về ĐT nội động và ĐT ngoại độn ( Phần dành cho gv tham khảo ) - ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi , ngủ, đứng,... ). ĐT nội động khơng cĩ khả năng cĩ bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải cĩ quan hệ từ. V.D1 : Bố mẹ rất lo lắng cho tơi ĐTnội động Q.H.T Bổ ngữ - ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập , cắt,...). ĐT ngoại động cĩ khả năng cĩ bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp. *Cụm ĐT: - ĐT thường kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước )và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm ĐT .Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. Nhiều ĐT phải cĩ các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa. Trong cụm ĐT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự ;sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,...Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động. c) Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,... *Cĩ 2 loại TT đáng chú ý là : - TT chỉ tính chất chung khơng cĩ mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... ) - TT chỉ tính chất cĩ xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...) * Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái : - Từ chỉ đặc điểm : Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đĩ ( cĩ thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngồi (ngoại hình ) mà ta cĩ thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đĩ là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng cĩ thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới cĩ thể nhận biết được. Đĩ là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật... Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên. VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngồi : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,... + Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,... - Từ chỉ tính chất : Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta khơng quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình 7
  8. quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới cĩ thể nhân biết được. Do đĩ , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nơng cạn, suơn sẻ, hiệu quả, thiết thực,... Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt ( một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV cĩ thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngồi , cịn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc khơng cần thiết trong quá trình học tập. - Từ chỉ trạng thái : Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đĩ. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan. VD : Trời đang đứng giĩ . Người bệnh đang hơn mê. Cảnh vật yên tĩnh quá. Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái cĩ thể là ĐT, cĩ thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhĩm ĐT để HS dễ phân biệt. *Cụm TT: Tính từ cĩ thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm , quá, cực kì, vơ cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ ( khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh ( như ĐT ) ngay trước nĩ là rất hạn chế ) Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước cĩ thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định.Các phụ ngữ ở phần sau cĩ thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất. d) Cách phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn : Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết ( kết hợp ) với các phụ từ. *Danh từ : - Cĩ khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...) - DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đĩ,... ở phía sau ( hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đĩ,... ) - DT cĩ khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...) - Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...) - Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại: 8
  9. V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT ) * Động từ : - Cĩ khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...) - Cĩ thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT khơng cĩ khả năng này ) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...) *Tính từ : - Cĩ khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vơ cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...) * Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi cịn băn khoăn một từ nào đĩ là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đĩ là ĐT. e) Bài tập thực hành : Bài 1 : Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sĩng thần, , chiếc, bàn ghế, giĩ mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hồ bình. a. xếp các từ trên vào 2 loại : DT và khơng phải DT b. Xếp các DT tìm được vào các nhĩm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị. * Đáp án : a) - DT :.... - Khơng phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn. b) - ..... - DT chỉ hiện tượng : sấm , sĩng thần, giĩ mùa. - DT chỉ khái niệm : văn học, hồ bình , truyền thống. - DT chỉ đơn vị : cái , xã, huyện. Bài 2 : Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây : - Anh ấy đang suy nghĩ. - Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. - Anh ấy sẽ kết luận sau. - Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. - Anh ấy ước mơ nhiều điều. - Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. *Đáp án : Ý 1, 3, 5 là ĐT ; Ý 2, 4, 6 là DT. Bài 3 : 9
  10. Các từ gạch chân trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT đứng trước nĩ : a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến. b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buơng toả những tán hoa. *Đáp án : - vẫn : bổ sung ý nghĩa tiếp diễn. - đã : bổ sung ý nghĩa thời gian ( quá khứ ) - đang : bổ sung ý nghĩa thời gian ( hiện tại ) - sắp : bổ sung ý nghĩa thời gian 9 tương lai ). IV: Ơn tập câu kể , câu hỏi , câu khiến , câu cảm * Kiến thức cần nhớ 1, Câu kể . Dấu chấm KN : Câu kể là câu kể lại sự việc , tả lại cảnh vật . Cuối câu cĩ dấu chấm . Phân biệt cho hs 3 mẫu câu kể : Ai làm gì ?, Ai thế nào ? , Ai là gì ? dựa vào khái niệm . Giống nhau ở bộ phận chủ ngữ , khác nhau ở vị ngữ . Ví dụ : - Mẹ em đang gặt lúa . - Bạn Lan lớp em học rất giỏi . - Bố em là nơng dân . 2, Câu hỏi . Dấu hỏi . KN : Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác những điều mình chưa biết nhưng cĩ những câu hỏi để tự hỏi mình .Trong câu hỏi cĩ các từ nghi vấn ai, gì ,nào , sao ? - Câu hỏi theo mục đích khác là câu hỏi khơng dùng mục đích để hỏi mà dùng mục đích khen ,chê , khẳng định ,phủ định . Ví dụ : Bạn đã làm bài tập chưa ? Sao nhà bạn sạch sẽ thế nhỉ ? Ăn sồi cũng ngon đấy chứ nhỉ ? ( Chơi diều cũng thú vị phải khơng bạn ?) Ăn sồi chẳng ngon tí nào nhỉ ? 3, Câu khiến . KN: Câu khiến là câunêu yêu cầu ,đề nghị, mong muốn của người nĩi , người viết với người khác . Cuối câu cĩ dấu chấm than . Ví dụ : Bạn hãy đi học bài đi ! 4, Câu cảm : KN : Câu cảm là câu biểu lộ cảm súc ( Vui mừng , đau xĩt , kinh ngạc , ngạc nhiên )của người nĩi . Trong câu cảm thường cĩ các từ ơi , trà , trời , quá , lắm . Cuối câu cĩ dấu chấm than hoặc dấu chấm . VÍ dụ : Ơi , bạn Lan học giỏi quá ! 5, Chú ý dạng bài tập chuyển câu kể thành câu hỏi , câu cảm , câu khiến . • Bài tập : 10