Hướng dẫn ôn tập Địa lí 7
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Địa lí 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
huong_dan_on_tap_dia_li_7.doc
Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập Địa lí 7
- HƯỚNG DẪN ƠN TẬP ĐỊA LÍ 7 I.THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG: 1/-Sự bùng nổ DS: xảy ra khi TLTTN đạt 2,1%-Hậu quả: Vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm 2/ Sự phân bố dân cư: dân cư phân bố khơng đều, dân cư tập trung đơng những nơi cĩ điều kiện sống thuận lợi và thưa thớt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, khí hậu khắc nghiệt. 3/ Đặc điểm 3 chủng tộc: - Chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-it ( da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu. - Chủng tộc Nê-grơ-it (da đen): sống chủ yếu ở châu Phi. - Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it da vàng): sống chủ yếu ở châu Á. 4/ Các kiểu quần cư: - Quần cư nơng thơn: cĩ mật độ dân số thấp; làng mạc, thơn xĩm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đơ thị: cĩ mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ. 5/ Siêu đơ thị: là đơ thị cĩ số dân hơn 8 triệu dân. II. MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG: 1- Mơi trường xích đạo ẩm: + Vị trí địa lí: nằm chủ yếu trong khoảng 50B đến 50N. + Đặc điểm: Nắng nĩng, mưa nhiều quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú, 2- Mơi trường nhiệt đới: + Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu. + Đặc điểm: Nĩng quanh năm, cĩ thời kì khơ hạn, càng gần chí tuyến thì thời kì khơ hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ Xích đạo về chí tuyến. (dẫn chứng) 1
- 3- Mơi trường nhiệt đới giĩ mùa: + Vị trí địa lí: Nam Á, Đơng Nam Á. + Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa giĩ. Thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật phong phú và đa dạng 4,Hoạt động SX nơng nghiệp: - Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên cĩ thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ. - Khĩ khăn: đất dễ bị thối hĩa, nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão lũ 5/ Dân số sức ép tới TN mơi trường: - Dân số đơng (chiếm gần một nửa dân số thế giới). gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thối mơi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khống sản cạn kiệt, thiếu nước sạch 6/ Di dân đới nĩng: - Đới nĩng là nơi cĩ làn sĩng di dân và tốc độ đơ thị hố cao. - Nguyên nhân di dân rất đa dạng: + Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đĩi và thiếu việc làm). + Di dân cĩ kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển). - Hậu qủa: sự bùng nổ đơ thị ở đới nĩng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép lớn đối với việc làm, nhà ở, mơi trương, phúc lợi xã hội ở các đơ thị. III. MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA: 1. Vị trí: - Khoảng từ chí tuyến đến vịng cực ở cả hai bán cầu. - Phần lớn diện tích đất nổi của đới ơn hịa nằm ở bán cầu Bắc. 2. Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của các mơi trường đới ơn hịa - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nĩng và khí hậu đới lạnh (nguyên nhân, biểu hiện) - Thiên nhiên phân hĩa theo thời gian và khơng gian: 2
- + Phân hĩa theo thời gian: một năm cĩ bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng. + Phân hĩa theo khơng gian: thiên nhiên thay đổi từ từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đơng sang Tây theo ảnh hưởng của dịng biển và giĩ Tây ơn đới. 3. Nền nơng nghiệp tiến tiến: - Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu cơng nghiệp, sản xuất được chuyên mơn hĩa với quy mơ lớn, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật. Thích nghi được với những bất lợi của thời tiết, khí hậu , sản xuất ra một khối lượng nơng sản lớn cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 4. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu: Trong các kiểu mơi trường khác nhau, các nơng sản chủ yếu cũng khác nhau: - Vùng cận nhiệt đới giĩ mùa: lúa nước, đậu tương, bơng, hoa qủa. - Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ơliu . . . - Vùng ơn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn nuơi bị . . . - Vùng ơn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngơ và chăn nuơi bị, ngựa, lợn. - Vùng hoang mạc ơn đới: chủ yếu chăn nuơi cừu. . . IV.HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP ĐỚI ƠN HỒ. 1. Nền cơng nghiệp hiện đại cĩ cơ cấu đa dạng: - Nền cơng nghiệp được phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. - 3/4 sản phẩm cơng nghiệp thế giới là do đới ơn hồ cung cấp. - Cơ cấu cơng nghiệp đa dạng: gồm nhiều ngành. Trong đĩ cơng nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật của nhiều nước trong đới ơn hồ. 2. Đơ thị hĩa ở đới ơn hịa:. Hơn 75% dân cư đới ơn hồ sống trong các đơ thị. - Đơ thị được phát triển theo quy hoạch. - Nhiều đơ thị phát triển theo chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, kết nối với nhau thành chuỗi đơ thị hay chùm đơ thị. - Lối sống đơ thị trở thành phổ biến ở cư dân đới ơn hồ. 3
- *. Các vấn đề của đơ thị: - Sự phát triển nhanh của các đơ thị đã phát sinh nhiều vấn đề nan giải: ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc giao thơng, thất nghiệp, . . . - Biện pháp: Nhiều nước đang quy hoạch lại đơ thị theo hướng phi tập trung để giảm áp lực cho các đơ thị V. MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC: 1. Đặc điểm của mơi trường: - Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu. - Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn. - Nguyên nhân: nằm ở nơi cĩ áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa, 2. Khí hậu: khơ hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. Nguyên nhân: nằm ở nơi cĩ áp cao thống trị. 3a. Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nĩng và hoang mạc ở đới ơn hịa: - Hoang mạc đới nĩng: biên độ nhiệt trong năm cao, cĩ mùa đơng ấm, mùa hạ rất nĩng. - Hoang mạc đới ơn hịa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ khơng quá nĩng, mùa đơng rất lạnh. 3b. Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở mơi trường hoang mạc: Thực vật, động vật thích nghi với mơi trường khơ hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. (ví dụ). 4. Kinh tế: - Hoạt động kinh tế cổ truyền : chăn nuơi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo. Nguyên nhân: thiếu nước. - Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác dầu khí, nước ngầm. Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật. VI.THIÊN NHIÊN CHÂU PHI: 1. Vị trí địa lí: Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.nên cĩ khí hậu nĩng quanh năm. 4
- - Giáp Đại Tây Dương ở phía tây, Ấn Độ Dương ở phía đơng, biển Địa Trung Hải và Châu Á ở phía đơng bắc qua kênh đào Xuy-ê. - Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên biển ít lấn sâu vào lục địa. 2. Địa hình và khống sản: - Hình dạng: Châu Phi cĩ dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên biển ít lấn sâu vào lục địa. - Địa hình tương đối đơn giản. cĩ thể coi tồn bộ châu lục là khối cao nguyên lớn, cao trung bình 750m, chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. - Ít núi cao và đồng bằng thấp. - Khĩang sản: phong phú, nhiều kim loại quý hiếm (vàng, kim cương, uranium ). Ngồi ra, cịn cĩ nhiều dầu mỏ và khí đốt. 3. Khí hậu: - Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến,bờ biển ít cắt xẻ ít chịu ảnh hưởng của biển, ảnh hưởng dịng biển lạnh và áp cao chí tuyến nên châu Phi cĩ khí hậu nĩng, khơ vào bậc nhất trên thế giới. - Nhiệt độ trung bình > 20oC. - Hình thành nên hoang mạc lớn nhất thế giới. 4. Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên: - Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các mơi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo, gồm: Mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường hoang mạc và mơi trường địa trung hải. - Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi. VII. CHÂU MĨ: 1. Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào? Tại sao nĩi châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây? Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương. Nĩi châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây. 2. Cho biết ý nghĩa kinh tế của kênh đào Pa-na-ma. Kênh đào Pa-na-ma đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á - Thái 5
- Bình Dương với nền kinh tế Hoa Kì. Kênh đào đã đem lại lợi ích rất lớn cho Hoa Kì, ngày nay kênh đào đã trao trả cho Pa-na-ma 3. Nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ. Tại sao cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? Các luồng nhập cư vào châu Mĩ: Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức. • Luồng người từ Tây Ban Nha. • Luồng người từ Bồ Đào Nha. Cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư. • Bắc Mĩ sử dụng ngơn ngữ chính là tiếng Anh. • Trung và Nam Mĩ, ngơn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. 4. Các luồng nhập cư cĩ vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Mơn-sơ-lơ-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mơ). Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ cĩ đầy đủ các chủng tộc: • Ơ-rơ-pê-ơ-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang); • Nê-grơ-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nơ lệ); • Mơn-gơ-lơ-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang); • Người lai (sự hồ huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai). 5. Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ. Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu? Địa hình của Bắc Mĩ cĩ cấu trúc khá đơn giản: Phía tây là hệ thống núi trẻ Coĩc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại cĩ hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đơng. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn. •Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lịng máng lớn nên khơng khí lạnh ở phía bắc và khơng khí nĩng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa. • Phía đơng là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đơng bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đơng nam của dãy núi đĩn nhận giĩ biển nên gây mưa. 6. Trình bày sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hố đĩ. 6
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ cĩ 3 kiểu khí hậu khác nhau: hàn đới, ơn đới và nhiệt đới. Theo chiều kinh tuyến: lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hố khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngồi khí hậu ơn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới cịn cĩ khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đơng của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cơ. Nguyên nhân: • Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vịng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hố bắc - nam. • Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hố đơng - tây. Hệ thống Coĩc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đơng Coĩc- đi-e cĩ lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao. 7. Tại sao ở miền bắc và phía tây của Bắc Mĩ, dân cư lại rất thưa thớt? • Khu vực miền bắc cĩ khí hậu rất lạnh, nhiều nơi đất bị đĩng băng. • Khu vực phía tây là vùng núi Coĩc-đi-e cao và hiểm trở, do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng cĩ lượng mưa rất ít, sản xuất nơng nghiệp khĩ khăn, 8. Hãy lập bảng phân bố dân cư của Bắc Mĩ. 9. Trình bày sự thay đổi trong phân bố lại dân cư của Hoa Kì, giải thích nguyên nhân. Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng cơng nghiệp phía nam Hồ Lớn và đơng bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. Nguyên nhân: Các thành phố mới với các ngành cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa 10. Trình bày sự phân bố sản xuất nơng nghiệp ở Bắc Mĩ. Sự phân bố sản xuất nơng nghiệp ở Bắc Mĩ: Lúa mì trồng nhiều ở phía nam Canada và phía bắc Hoa Kì; xuống phía nam là vùng trồng ngơ xen với lúa mì, nuơi lợn, bị sữa; cịn ở ven vịnh Mêhicơ là nơi trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới: bơng, mía, dừa, cà phê, và cây ăn quả như: chuối, cam 7
- Câu 11. Nêu đặc điểmchung địa hình của khu vực Bắc Mỹ? Trả lời: * Đặc điểm chung của địa hình bắc Mĩ: Cấu trúc đơn giản gồm ba bộ phận kéo dài theo hướng kinh tuyến. + Hệ thống Coocđi-e ở phía tây: - Cao đồ sộ, hiểm trở, là một trong những miền núi lớn trên thế giới. - Gồm những dãy chạy song song, xen giữa các cao nguyên, sơn nguyên... - Chạy dọc bờ biển phía tây lục địa, kéo dài 9000Km, cao TB 3000- 4000m + Miền đồng bằng ở giữa: - Rộng lớn, tựa như lịng máng khổng lồ. - Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đơng nam. + Miền núi già sơn nguyên ở phía đơng: Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrađo của Canađa và dãy núi Apalat trên đất Hoa Kì. Chạy theo hướng đơng bắc- tây nam. Câu 12. Địa hình lục địa Nam Mĩ cĩ những điểm chính nào? Trả lời: Địa hình của lục địa nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình + Phía tây: - Dãy núi an đét chạy dọc phía tây, là miền núi trẻ cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình 3000 – 5000m. Nhiều đỉnh vượt quá 6000m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi cĩ nhiều thung lũng và cao nguyên rộng và do độ cao lớn trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp đến cao rất phức tạp. + Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Trong đĩ cĩ đồng bằng A-ma-dơn rộng và bằng phẳng nhất thế giới. + Phía đơng là các sơn nguyên được hình thành từ lâu đời bề mặt bị chia xẻ, xen lấn các cao nguyên núi lửa, đất tốt khí hậu nĩng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển. Câu 13. So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mỹ và địa hình Nam Mỹ Trả lời: So sánh địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ * Giống nhau: Về cấu trúc địa hình đều chia làm 3 khu vực. * Khác nhau: + Bắc Mĩ: Cĩ núi già ở phía Đơng, hệ thống núi và cao nguyên chiếm gần một nửa lục địa, đồng bằng cao ở phía Bắc thấp dần về phía Nam. + Nam Mĩ: Là các cao nguyên, hệ thống núi An-đét cao, đồ sộ hơn nhưng chiếm một tỉ lệ diện tích khơng đáng kể, đồng bằng thấp (Trừ đồng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên) Câu 14. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ thành lập vào năm nào? Cĩ bao nhiêu thành viên? Nêu mục đích thành lập? Trả lời: - Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ thành lập năm 1993, cĩ 3 thành viên: Ca-na-na, Hoa Kì, Mê-hi-cơ - Tăng sức cạnh tranh trên thị trường Thế Giới. - Chuyển giao cơng nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mêhicơ - Tập trung phát triển các ngành cơng nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada - Mở rộng thị trường nội địa, Thế Giới. Câu1 5. Nêu nguyên nhân chủ yếu làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển ở vị trí hàng đầu thế giới? Trả lời: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng rộng lớn, khí hậu điều hịa. - Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: - Cách tổ chức sản xuất nơng nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao. Câu 16: Em hãy Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ? Trả lời: Đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ: Đa dạng a. Phân hĩa theo chiều Bắc –Nam: Từ (Hàn đới Ơn đới (Lớn nhất) Nhiệt đới) 8