Nội dung ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019

doc 22 trang Hoàng Sơn 18/04/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nội dung ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Nội dung ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2018-2019

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I: LÝ THUYẾT I- Địa lý dân cư - Cộng đồng các dân tộc VN. - Dân số và gia tăng dân số. - Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. - Lao động việc làm, chất lượng cuộc sống. II- Địa lý kinh tế: - sự phát triển kinh tế VN.(bỏ mục I) - Sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp thủy sản. - Các nhân tố ảnh hưởng dến phát triển và phân bố công nghiệp. - Sự phát triển và phân bố công nghiệp.(bỏ phần 3mục II) - Vai trò đặc điểm dịch vụ. - Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. - Thương mại du lịch. III- Sự phân hóa lãnh thổ: - Vùng trung du và miền núi bắc bộ. - Vùng ĐBSH. - Vùng BTB. - Vùng DHNTB. - Vùng Tây nguyên. - Vùng ĐNB. - Vùng ĐBSCL. PHẦN II: KỸ NĂNG: 1/ Kỹ năng sử dụng bản đồ 2/ Kỹ năng sử dụng atlat. 3/Kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê. 4/ Kỹ năng vẽ biểu đồ. Biểu đồ thích hợp nhất phải thỏa mãn 2 điều kiện: - Thể hiện chính xác bảng số liệu theo yêu cầu. - Có tính trực quan cao nhất. 5/ Kỹ năng phân tích biểu đồ: 1
  2. I/ Biểu đồ cột: Thường có các từ gợi mở như: Thể hiện qua các thời kì; từ năm đến năm 1, Biểu đồ cột đơn: Thể hiện rõ qui mô và động thái phát triển của một đối tượng địa lý.( Diện tích gieo trồng, sản lượng cà phê, sản lượng gạo, dầu khí, điện qua các năm của nước ta.) Bài tập 1: Diện tích cây công nghiệp lâu năm của VN giai đoạn 1975 – 2005( Đơn vị nghìn ha) Năm 1985 1990 1995 2000 2005 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể Diện tích 470 657,3 902,3 1451,3 1633,6 hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 1975 – 2005.? Nhận xét, giải thích? 2/ Biểu đồ cột ghép( nhóm). - Thể hiện rõ sự so sánh qui mô và động thái phát triển của các đối tượng địa lý. - Thường có các từ gợi mở :Thể hiện rõ qui mô và động thái phát triển của một đối tượng địa lý.( Diện tích gieo trồng, sản lượng cà phê, sản lượng gạo, dầu khí, điện qua các năm của nước ta.) * Trường hợp 1: biểu đồ cột ghép có cùng các đơn vị: Cho bảng số liệu năng suất lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL ( đơn vị tạ/ha) Năm Cả nước ĐBSH ĐBSCL a/ Vẽ biểu đồ so sánh năng suất lúa 1995 36,9 44,4 40,2 b/ cho nhận xét về năng suất lúa của cả 2000 42,4 55,2 42,3 nước, ĐBSH, ĐBSCL 2005 48,9 56,3 50,4 * Trường hợp 2: biểu đồ cột ghép có đơn vị tính khác nhau. Bài tập 4: Cho bẳng số liệu sản lượng của một số ngành công nghiệp năng lượng qua các năm a/ Trên cùng hệ trục tọa độ hãy vẽ Năm 1985 1995 2000 2004 2006 biểu đồ thích hợp thể hiện sản Than( 5,7 8,4 11,6 27,3 38,9 lượng một số sản phẩm công nghiệp triệu tấn) của nước ta thời kì 1985-2006 Điện( tỉ 5,2 14,6 26,7 46,2 59,1 b/ Nhận xét tình hình phát triển của kw/h) một số nghành công nghiệp ở nước ta? II/Biểu đồ đường - Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các đối tượng địa lý theo chuỗi thời gian. - Trong lời dẫn có các từ tình hình , sự thay đổi, diễn biến, tăng trưởng, phát triển, ga tăng và kèm theo là một chuỗi thời gian qua các năm từ đến * Trường hợp 1: ( Giá trị tuyệt đối) - Biểu đồ có 1 hoặc nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tuyệt đối.(nghìn tấn, ha, triệu dân ) - Thích hợp nhất khi đề yêu cầu thể hiện “tình hình”, “diễn biến”, “gia tăng”của 1 hay 1 số đối tượng địa lý qua 1 chuỗi thời gian. 2
  3. BT 11: Dân số và sản lượng lương thực nước ta thời kif1981- 2002. Năm 1981 1990 1995 1999 2002 Vẽ trên cùng biểu đồ tình hình gia tăng dân số và sản lượng Dân số( Triệu ng) 54,9 66,0 72,0 76,3 79,7 lúa thời kì 1981- 2002? Cho nhân xét? S. Lượng( Triệu tấn 12,4 19,2 25,0 29,1 34,4 * Trường hợp 2: ( Giá trị tương đối%) - Biểu đồ có 1 hoặc nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tương đối.(%) - Thích hợp nhất khi đề yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trưởng, tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển của 1 hay 1 số đối tượng địa lý qua 1 chuỗi thời gian. TĐTT = số liệu năm cần tính x 100 Số liệu năm đầu tiên trong BSL BT 12: Dân số và sản lượng lương thực nước ta thời kì 1981- 2002 Năm 1981 1990 1995 1999 2002 Vẽ trên cùng biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng dân Dân số( Triệu ng) 54,9 66,0 72,0 76,3 79,7 số và tốc độ gia tăng sản lượng lúa thời kì 1981- S. Lượng( Triệu tấn 12,4 19,2 25,0 29,1 34,4 2002? Cho nhân xét? * * Trường hợp 3: đề yêu cầu vẽ 3 đường biểu diễn trở lên mà có ít nhất 3 đơn vị khác nhau thì bắt buộc phải xử lý bảng số liệu tính tốc độ tăng trưởng BT 13: Dân số và sản lượng lương thực ,bình quân lương thực nước ta thời kì 1981- 2002. Năm 1981 1990 1995 1999 2002 Vẽ trên cùng biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số Dân số( Triệu ng) 54,9 66,0 72,0 76,3 79,7 , gia tăng sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân thời S. Lượng( Triệu tấn 12,4 19,2 25,0 29,1 34,4 kì 1981- 2002? Cho nhân xét? BQLT( kg/ng) 225,8 290,9 347,2 381,3 431,6 III/ Biểu đồ kết hợp. Biểu đồ kết hợp thích hợp trong việc biểu thị mối tương quan giữa độ lớn và động thái phát triển của các đối tượng có đơn vị khác nhau qua các năm. - Trường hợp có 2 đại lượng có quan hẹ với nhau như diện tích và sản lượng yêu cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất nên chọn biểu đồ kết hợp. * Trường hợp 1: Hai đại lượng có đơn vị khác nhau Bài tập 15: Diện tích , sản lượng cà phê nước ta thời kì 1980- 2005. Năm 1980 1985 1990 1995 1997 1999 2002 2005 a/ Vẽ biểu đồ thích DT( ngìn ha) 22,5 44,7 119,3 186,4 279,0 397,4 531,3 497,4 hợp nhất thể hiện SL (ngìn tấn) 4,3 12,3 92,0 218,0 400,2 486,8 688,7 752,1 diễn biến diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê nhân thời kì 1980- 2005. b/ Nhận xét và giải thích sự phát triển cà phê trong thời gian trên? * Trường hợp 2: Có 3 đại lượng trong đõ 2 đại lượng có cùng đơn vị. Bài tập 16: Lao động việc làm ở nước ta giai đoạn 1996- 2005. 3
  4. Năm Số lao động Tỷ lệ thất Thời gian đang có việc nghiệp ở thiếu việc làm( Triệu thành làm ở nông a/ Vẽ biểu đồ thể hiện số lao động người) thị(%) thôn(%) đang có việc làm,Tỷ lệ thất nghiệp ở 1986 33,8 5,9 27,7 thành thị, Thời gian thiếu việc làm ở 1988 35,2 6,9 28,9 nông thôn nước ta giai đoạn 1996- 2000 37,6 6,4 25,8 2005 2002 39,5 6,0 24,5 b/ Nhận xét giải thích tình trạng lao 2005 42,7 5,3 19,4 động việc làm của nước ta thời gian trên. - Trường hợp : Có 3 đại lượng trong đõ 2 đại lượng có quan hệ với nhau thì chọn biểu đồ kết hợp .2 đại lượng có quan hệ với nhau thì vẽ cột chồng, đại lượng còn lại vẽ đường. Bài tập 18: Số lượt khách và doanh thu từ du lịch ủa nước ta thời kì 1997- 2007. Năm 1997 1998 2000 2005 2007 Khách nội địa(Triệu lượt) 8,5 9,6 11,2 16,0 19,1 a/ Vẽ biểu đồ thích hợp Khách quốc tế( triệu 1,7 1,5 2,1 3,5 4,2 nhất thể hiện sự thay lượt) đổi số lượt khách và Doanh thu từ du lịch( 10 14 17 30,3 56 doanh thu từ du lịch? nghìn tỉ đồng b/ Phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta? IV/ Biểu đồ hình tròn: - Biểu đồ hình tròn có ưu thế trong việc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể , thể hiện sự so sánh về qui mô và cơ cấu thành phần của đối tượng ( độ to nhỏ của hình tròn thể hiện sự so sánh qui mô) - Biểu đồ hình tròn và biểu đồ miền đều thể hiện cơ cấu . nhưng nếu chỉ có 2-3 năm ta chọn biểu đồ hình tròn. - Nếu thời gian 2-3 năm và yêu cầu thể hiện cơ cấu thì cả biểu đồ tròn và cột chồng đều thể hiện cơ cấu nhưng ta chọn biểu đồ tròn. - Trong lời dẫn có thể hiện qui mô và cơ cấu thì chọn biểu đồ tròn nhưng có bán kính khác nhau. * Trường hợp 1: Giá trị tương đối là % thì vẽ hình tròn có bán kính bằng nhau vì không có cơ sở để so sánh ( biểu đồ chỉ thể hiện được cơ cấu của đối tượng. * Trường hợp 2: Số liệu tuyệt đối như nghìn tấn, tỉ đồng, triệu dân ) phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau để so sánh qui mô( Biểu đồ thể hiện được cơ cấu và so sánh được qui mô) qua bán kính của đối tượng - Xử lý số liệu có 2 bước: + Tính cơ cấu% + Tính bán kính. Ta có công thức tính tương quan bán kính của 2 hình tròn R2 = R1. S2 Thay số vào ta được bán kính cần tính khi cho R1 = 1 đại lượng nhất định( Vd: R1 = 2cm)ta sẽ tính được R2. 4
  5. Bài tập 19: Cho bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản của nước ta( Đơn vị %) Năm 2000 2005 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu của giá trị Nông nghiệp 79,0 74,1 sản xuất nông lâm và thủy sản của nước Lâm nghiệp 4,7 3,8 ta năm 2000 và 2005? Nhận xét và giải Thủy sản 16,3 22,1 thích? Bài tập 20: Cho bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản của nước ta( Đơn vị nghìn tỉ đồng) Năm 2000 2005 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu Nông nghiệp 129,1 183,3 của giá trị sản xuất nông lâm và thủy sản Lâm nghiệp 7,7 9,5 của nước ta năm 2000 và 2005? Nhận Thủy sản 26,5 63,5 xét và giải thích? Trường hợp 3: Cho tổng là giá trị tuyệt đối còn thành phần giá trị % thì vẫn tính bán kính. Bài tập 21: Cho bảng số liệu Năm 2000 2005 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu Nông nghiệp 79,0 74,1 của giá trị sản xuất nông lâm và thủy sản Lâm nghiệp 4,7 3,8 của nước ta năm 2000 và 2005? Nhận Thủy sản 16,3 22,1 xét và giải thích? Tổng( nghìn tỉ ) 163,3 256,3 Trường hợp 4: Bảng số liệu có từ 1-> 3 mốc năm hoặc cùng một năm nhưng ở địa điểm khác nhau => Chọn biểu đồ tròn. Bài tập 22: Cho bảng số liệu cơ cấu sử dụng đất của 2 đồng bằng lớn nhất nước tanawm 2005( Đơn vị %) Các loại đất ĐBSH ĐBSCL Đất nông nghiệp 51,2 63,4 a/ Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu Đất lâm nghiệp 8,3 8,8 sử dụng đất của hai đồng bằng trên? Đất chuyên dùng 15,5 5,4 b/ So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa Đất ở 7,8 2,7 Đất chưa sử dụng, 17,2 19,7 ĐBSH và ĐBSCL? sông suối Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 1.Các dân tộc Việt Nam - Việt Nam gồm 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. + Người Việt chiếm số dân đông nhất 86,2%. - Hoạt động kinh tế chính của người Việt là: Công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ và nghiên cứu khoa học + Các dân tộc ít người chỉ chiếm 13,8% số dân - Hoạt động kinh tế chính của các dân tộc ít người là: Làm nghề thủ công, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi - Hàng dệt thổ cẩm( tày, Thái),Làm gốm, trồng bông dệt vải( Chăm), lalf đường thốt lốt, khảm bạc(Khơ - Me), làm bàn ghế bằng trúc(Tày) 5
  6. 2. Phân bố các dân tộc 15’ + Người Việt phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển + Các dân tộc ít người chủ yếu phân bố ở miền núi và cao nguyên cụ thể là: - Trung du và miền núi phía bắc có dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao Mông - Khu vực Trường sơn – Tây nguyên : Ê Đê, Gia – rai, Ba – na, Co – ho - Cực nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ me, Hoa,Việt(Kinh): Hiện nay sự phân bố các dân tộc có sự thay đổi, đời sống được nâng lên, môi trường được cải thiện. Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 1. Số dân: Năm 2009 là 85,17 triệu người thuộc nước đông dân trên thế giới.(....) 2. Gia tăng dân số: + Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số nước ta rất cao dẫn đến bùng nổ dân số. Hiện nay tỉ lệ gia tăng ds còn 1,3% - Nguyên nhân: - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm do thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình. - Hậu quả:- Hậu quả với kinh tế: khó khăn cho giải quyết việc làm, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tiêu dùng nhiều, tích luỹ xh ít. - Với xã hội: Chất lượng cuộc sống giảm sút, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ kém, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội - Đối với tài nguyên môi trường: tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, phát triển không bền vững. - Biện pháp: Giảm tỉ lệ tăng tự nhiên và phát triển kinh tế nhiều thành phần, chú ý đến môi trường - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau giữa các vùng cao nhất vùng Tây Bắc, thấp nhất vùng ĐBSH 3Cơ cấu dân số: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước trẻ nhưng đang có xu hướng già đi - Tỉ số giới tính cũng có sự thay đổi và tiến tới công bằng hơn. - Tỉ số giới tính thay đổi theo thời gian, từng địa phương trong nước. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Mật độ dân số và phân bố dân cư: - Nước ta có mật độ dân số cao : 246 người/km2(2003) và ngày càng tăng. + Dân cư phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch lớn giữa - Đồng bằng, miền ven biển với miền núi và cao nguyên: - Thành thị và nông thôn: 2. Các loại hình quần cư: - Quần cư nông thôn: - Quần cư đô thị: - Các đô thị nước ta chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và duyên hải. 3. Đô thị hoá: - Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục - Trình độ đô thị hoá thấp.. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 6
  7. 1. Nguồn lao động a/ Nguồn lao động:LĐ Đông, bổ sung nhiều mỗi năm thêm 1 triệu lao động Mặt mạnh: +Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công có + Có khả năng tiếp thu KH – KT nhanh + thu hút đầu tư - Hạn chế: +Thể lực yếu. |+ trình độ chuyên m ôncòn thấp, số lao động chưa qua đào tạo chiếm 78,8% + Thiếu Tac phong CN + Năng suất lao động thấp + Biện pháp: Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông, dào tạo chuyên môn hoá lành nghề, rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Phần lớn số lao động tập trung ở nông thôn (75,8% năm 2003) còn lại ở thành thị - Do qui mô các đô thị nhỏ, các ngành kinh tế ở đô thị chưa phát triển nên chưa thu hút được lao động, trong khi ở nông thôn việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp ít, cần nhiều lao động chân tay. b/ Sử dụng lao động: - Cơ cấu lao động theo các ngành đang có chuyển biến theo hướng tích cực. Song phần lớn lao động còn tập trung ở nông – lâm – ngư nghiệp. 2. Vấn đề việc làm - Thực trạng: LĐ Đông, bổ sung nhiều mỗi năm thêm 1 triệu lao động trong khi kinh tế chưa phát triển. = Tỷ lệ thất nghiệp cao: ở nông thôn do đặc tính mùa vụ nên lao động mới huy động 77,7% quỹ thời gian. Thất nghiệp ở thành thị cao 6% - Giải pháp: Phân bố lại dân cư, lao động. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô thị. Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo 3. Chất lượng cuộc sống: 8’ - Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện - Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân Bài 6: NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI : a/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu ngành: + Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: + Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp các TT công nghiệp 7
  8. - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: + Kinh tế nhiều thành phần b/ Những thành tựu và thách thức: + Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Cơ cấu k/ttế chuyển dịch theo hướng CNH - Đã hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. + Thách thức: - Sự phân hoá giàu nghèo, còn nhiều xã nghèo, vùng nghèo - Nhiều bất cập trong p/triển văn hoá, giáo dục, y tế,việc làm. - Nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. Các nhân tố tự nhiên: Gồm 4 nhân tố: Đất, khí hậu nước, sinh vật. + Tài nguyên đất: Là tư liệu không thể thay thế được của nông nghiệp - Đất phù sa: Phân bố ở đồng bằng sông Hồng, ĐB sông Cửu Long và ĐB duyên hải miền trung. Thích hợp với cây lúa nước, ăn quả và cây c/nghiệp ngắn ngày. - Đất Feralit: Phân bố ở miền núi và trung du. Thích hợp trồng các cây c/nghiệp dài ngày, cây ăn quả và 1 số cây c/nghiệp ngắn ngày. + Tài nguyên khí hậu: - Thuận lợi: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm giúp cây cối p/triển nhanh, xanh tươi quanh năm, có thể trồng được 2, 3 vụ/năm Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều B N, theo mùa và theo độ cao nên trồng được nhiều loài cây # nhau - Khó khăn: Nhiều bão, lũ, gió tây khô nóng. Trong điều kiện nóng âme đễ phát sinh sâu bệnh. Còn 1 số thiên tai # như sương muối, mưa đá, rét hại. +Tài nguyên nước: - Thuận lợi: Nước ta có nguồn nước dồi dào (nước sông, nước ngầm) cung cấp nước tưới cho cây trồng - Khó khăn: Mùa mưa gây lũ lụt, mùa khô thiếu nước. + Tài nguyên sinh vật: Đa dạng về hệ sinh thái, giàu về các thành phần loài, sinh vật là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên cây trồng vật nuôi có chất lượng, thích nghi với điều kiện sinh thái nước ta. II. Các nhân tố kinh tế – xã hội: + Gồm 4 nhân tố: - Dân cư và lao động nông thôn: 2003 có 74% dân số sống ở nông thôn, 60% làm trong nông nghiệp - T/lợi: Giàu kinh nghiệm trong sản xuất, cần cù và sáng tạo trong sản xuất - Khó khăn: Trình độ - Cơ sở vật chất kĩ thuật: Ngày càng được p/triển và hoàn thiện, đặc biệt trong công nghiệp chế biến 8
  9. - Chính sách phát triển nông nghiệp: Khuyến khích, động viên nông dân, hoàn thiện cơ sở v/chất, kĩ thuật, tạo mô hình phát triển và tạo thị trường - Thị trường: Được mở rộng nên thúc đẩy sản xuất, đa dạng sản phẩm - Khó khăn: Sức mua thị trường trong nước còn kém, thị trường ngoài nước biến động Các nhân tố KT - XH là nhân tố quyết định đến sự p/triển nông nghiệp nước ta BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 1. Ngành trồng trọt: +Xu hướng: Phá thế độc canh cây lúa. Đa dạng về cây trồng, chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá làm nguyên liệu cho c/nghiệp chế biến để xuất khẩu + Nhóm cây lương thực: - Cơ cấu : Gồm Lúa và các cây hoa màu trong đó lúa là cây lương thực chính - Thành tựu: N/suất tăng 24,1 tạ/ha gấp 2,2 lần năm 2002 > Diện tích tăng 1904 nghìn ha gấp 1,34 lần. Sản lượng lúa tăng 22,8 triệu tấn gấp gần 3 lần. Sản lượng bình quân đầu người tăng 215 kg gấp gần 2 lần - Phân bố: ĐB sông Cửu Long, sông Hồng và ĐB duyên hải miền Trung + Nhóm cây công nghiệp: - Cơ cấu: Gồm cây công nghiệp lâu năm (Cà fê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè) và + cây c/nghiệp hàng năm (Lạc, đậu tương, mía, bông, dâu tằm) - Vai trò:+ Cung cấp nguyên liệu cho C N chế biến + tạo ra sản phẩm xuất khẩu, + phá thế độc canh và bảo vệ môi trường - Phân bố: +Cây công nghiệp lâu năm ở miền núi trung du, + 2 vùng trọng điểm là ĐNB và Tây Nguyên. Cây c/nghiệp hàng năm phân bố rộng khắp ở ĐB và trung du + Nhóm cây ăn quả: - Cơ cấu: Gồm nhiều loại - Nhiều loại có chất lượng phân bố rộng khắp. Hai trọng điểm lớn là ĐBSCL và ĐNB 2. Ngành chăn nuôi: - Ngành chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp - Chăn nuôi trâu, bò: Trâu bò được chăn nuôi ở trung du và miền núi, bò sữa ở ven các thành phố lớn. - Chăn nuôi lợn: Tập trung chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn. - Gia cầm: Phát triển ở các đồng bằng Bài 9 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng: - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ thấp (35%) - Tác dụng của tài nguyên rừng: 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp: 9
  10. + Ngành khai thác, chế biến: - Khai thác hàng năm 2,5 triệu m3 gỗ ở các khu vực núi thấp và trung du - Chế biến: Sản phẩm đa dạng ở các thành phố, thị xã và vùng có nguyên liệu + Ngành trồng và bảo vệ rừng: - Trồng: phấn đấu dến 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ lên 45% - Bảo vệ: Chú ý bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng - Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống của người dân. II. Ngành thuỷ sản: 1. Nguồn lợi thuỷ sản: - Thuận lợi: Diện tích mặt nước rộng (mặn, lợ, ngọt). Có nhiều bãi cá tôm lớn. Có 4 ngư trường trọng điểm. Hệ thống đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Thị trường rộng lớn - Khó khăn: Nhiều thiên tai. Môi trường suy thoái nên nguồn lợi t/sản bị suy giảm mạnh. Quy mô nghành t/sản còn nhỏ, vốn đầu tư ít. Thị trường biến động 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản: - Ngành khai thác: Sản lượng k/thác tăng nhanh từ 728,5 (nghìn tấn) năm 1990 lên 2647,4 (nghìn tấn) năm 2002. phân bố tại các tỉnh duyên hải NTB và nam bộ - Ngành nuôi trồng: Gần đây p/triển nhanh (số liệu CM), chủ yếu nuôi tôm, cá - Ngành xuất khẩu: Phát triển vượt bậc II. Nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây: H: Các nhóm cây từ 1990-2002 có sự thay đổi ntn về quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích? (tăng bao nhiêu, giảm bao nhiêu?) - Cây lương thực: Diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% xuống còn 64,8% - Cây công nghiệp: Diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% lên 18,2% - Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây #: Diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng từ 15,1% lên 16,9% H: Tại sao diện tích cây lương thực tăng nhưng tỉ trọng giảm - Do tỉ trọng các loại cây # tăng mạnh hơn H: Tại sao tỉ trọng cây lương thực giảm, cây công nghiệp, ăn quả tăng? - Do VN đã phá thế độc canh bằng cách trồng các loại cây hàng hoá phục vụ cho chế biến và xuất khẩu Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. Các nhân tố tự nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng cung cấp nguyên liệu nhiên liệu và năng lượng để p/triển cơ cấu CN đa ngành. - Các nguồn tài nguyên trữ lượng lớn là cơ sở p/triển các ngành CN trọng điểm. - Sự phân bố # nhau tạo thế mạnh # nhau của từng vùng. 2. Các nhân tố kinh tế, xã hội: 10