Nội dung ôn tập môn Hóa 9 - Nguyễn Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập môn Hóa 9 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
noi_dung_on_tap_mon_hoa_9_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Nội dung ôn tập môn Hóa 9 - Nguyễn Thị Thủy
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH PHỤ TRƯỜNG: TH VÀ THCS QUỲNH HOA NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA 9 CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠ I 1. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI a.Tính chất vật lý: - Có tính dẻo, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi.(Au) - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, ) - Có ánh kim. b. Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với phi kim: Thường ở nhiệt độ 3.Tác dụng với nước: cao. - Một số kim loại (Na, K, ...) + nước dd - Với khí oxi oxit. kiềm + H t0 2 3Fe + 2O 2 Fe3O4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Với các phi kim khác (Cl , S, ) muối. 4.Tác dụng với muối: t0 2 t0 2Na + Cl 2 2NaCl ; Fe + S FeS - Muối + kim loại muối mới + kim loại to 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 mới 2.Tác dụng với dd axit: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu - Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag của kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng) *Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, muối + H2 ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 +3H2 của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của * H2SO4 đặc và HNO 3 tác dụng với hầu hết chúng. các kim loại (trừ Pt, Au). SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT: Tính chất NHÔM (Al = 27) SẮT (Fe = 56) - Là kim loại nhẹ, màu trắng, có ánh - Là kim loại nặng, màu trắng kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn Nhiệt độ nóng chảy 6600C. nhiệt tốt, kém Al. Tính chất vật lý - - Có tính dẻo, dễ dát mỏng. - Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Vì có tính dẻo nên dễ rèn, dễ dát mỏng. Tính chất hóa học Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại to to Tác dụng với phi 2Al + 3S Al2S3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 kim 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Tác dụng với axit * Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO 3 đặc nguội và H 2SO4 đặc nguội. 1
- Tác dụng với dd 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag muối Tác dụng với dd Nhôm + dd kiềm H2 kiềm 2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 2H2 - Al và hợp chất của Al tác dụng với - Các hợp chất FeO, Fe2O3, axit, bazơ. Fe3O4 là oxit bazơ không tan Tính chất khác - Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trong nước. trị III. - Trong các phản ứng: Fe có nhiều hóa trị: II, III. * Sản xuất nhôm: - Nguyên liệu: quặng boxit (thành phần chủ yếu là Al2O3). - Phương pháp: điện phân nóng chảy. Điện phân nóng chảy 2Al2O3(r) criolit 4Al(r)+3O2(k) * Ứng dụng của nhôm - Nhôm và hợp kim của nhôm: đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dưng.... - Đuyra (Al, Cu, Mn, Fe, Si) nhẹ bền, chế tạo ô tô, máy bay, tàu vũ trụ 2. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au * Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường kiềm và khí hiđro. - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, ) khí H2. - Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Hợp kim GANG THÉP - Hàm lượng cacbon 2 – 5%; 1 – - Hàm lượng cacbon dưới 2%; dưới 0,8% Thành 3% các nguyên tố P, Si, S, Mn; còn các nguyên tố P, S, Mn; còn lại là Fe. phần lại là Fe. - Giòn, không rèn, không dát mỏng - Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi), Tính chất được. cứng. - Trong lò cao. - Trong lò luyện thép. - Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt - Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Sản xuất ở t0 cao. Mn, Si, S, P, có trong gang. to to 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe C + O2 CO2 o FeO + C t Fe + CO II. Bài tập Câu 1: Dãy các kim loại nào nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần: 2
- A- K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C- Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. B- Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D- Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 2: Dung dịch FeSO 4 có lẫm tạp chất CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeSO4: A- ZnB- Fe C- Al D- Cu Câu 3: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư người ta thu được 2,24 lít khí (đkct). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là: A- 38,1% và 61,9% B- 39% và 61% C- 40% và 60% D- 35% và 65% Câu 4: Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp oxit Al 2O3, FeO, CuO và MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống sứ gồm: A- Al, Fe, Cu, Mg B- Al2O3, Fe, Cu, MgO C- Al2O3, Fe, Cu, Mg D- Al, Fe, Cu, MgO Câu 5: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây sai: A- Tất cả các kim loại trên không tác dụng với axit H2SO4 đặc, nguội. B- Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl là: Cu, Ag. C- Kim loại tác dụng được với dung dịch KOH là: Al. D- Tất cả các kim loại trên đều không tác dụng với nước ở điều kiện thường. Câu 6: Cho 9,2 gam một kim loại M (hoá trị từ I đến III) phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. M là kim loại nào sau đây: A- Fe B- Al C- KD- Na Câu 7: Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian nhấc lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối được tạo thành là: A- 15,2 gam B- 15,5 gam C- 16 gam D- 17,2 gam Câu 8: Ngâm lá đồng sạch trong dung dịch AgNO3. Câu trả lời nào sau đây là đúng: A- Bạc được giải phóng, nhưng đồng không biến đổi. B- Đồng bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng. C- Không có hiện tượng gì xảy ra. D- Tạo ra kim loại mới là bạc và muối đồng (II) nitrat. Câu 9: Cho một miếng nhôm kim loại nặng 10,8 gam vào 400 ml dung dịch HCl nồng độ aM. Sau khi ngừng thoát khí thấy còn lại 2,7 gam nhôm. Vậy a có giá trị là: A- 1,81 B- 2,04 C- 2,20D- 2,25 Câu 10: Oxi hoá hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp Cu và Al thu được 18,2 gam hỗn hợp oxit. Vậy phần trăm khối lượng của đồng trong hỗn hợp kim loại ban đầu là: A- 52,08%B- 54,24% C- 55,51% D- 56,18% Câu 11: Có năm kim loại sau: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ có nước và dung dịch HCl. Có thể nhận biết được mấy kim loại? A- 2 B- 3 C- 4D- 5 Câu 12: Cho Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với H 2 trong ống sứ đung nóng. Khối lượng sắt tạo thành bằng n lần khối lượng Fe3O4 đã phản ứng. Hỏi giá trị nào của n là đúng? A- 2/3 B- 11/27C- 21/29 D- 12/23 Câu 13: Cho các kim loại: Fe, Na, Ba, Cu, Mg, K, Ca, Ag và Pb. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường? 3
- A- 2 B- 3C- 4 D- 5 Câu 14: Vàng ba số chín (999) nghĩa là 99,9% vàng nguyên chất và 0,1% tạp chất (như Ag, Cu,..). Vậy một thỏi vàng nặng 25 kg chứa: A- 2,5 kg tạp chất B- 1,25 kg tạp chấtC- 24,5 kg Au nguyên chất D- 24,975 kg Au nguyên chất Câu 15: Một miếng nhôm bị bám bên ngoài bởi một ít sắt kim loại. Có thể dùng các dung dịch nào dưới đây để thu được miếng nhôm nguyên chất? (HCl, CuSO4, FeCl3, NaOH, Na2CO3). A- Chỉ có HCl C- Chỉ có HCl, FeCl3 và CuSO4 B- Chỉ có HCl và FeCl3 D- Chỉ có HCl, FeCl3, CuSO4 và NaOH Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 19,6%, phản ứng vừa đủ. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng để hoà tan sắt là: A- 5 gam B- 5,5 gam C- 6 gam D- 6,5 gam Câu 17: Cho 1,4 gam một kim loại X (hoá trị I) tác dụng hoàn toàn với nước, cho 2,24 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào sau đây: A- Li B- Na C- Pb D- K Câu 18: Người ta dùng quặng Boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng nhôm oxit trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng? Biết rằng hiệu suất trong quá trình sản xuất là 90%. A- 20,8 tấn B- 21,65 tấn C- 20,5 tấnD- 20,975 tấn Câu 19: Cùng một lượng Al và Zn, nếu cho phản ứng hết với dung dịch HCl thì: A- Al giải phóng H2 nhiều hơn Zn. C- Al và Zn giải phóng cùng một lượng H2. B- Zn giải phóng H2 nhiều hơn Al. D- Lượng H2 do Al sinh ra gấp đôi do Zn sinh ra. Câu 20: Kim loại duy nhất ở thể lỏng trong điều kiện thường là: A- Na B- Sn C- MgD- Hg Câu 21: Hãy chỉ rõ mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau: A. Canxi sunfat tan ít trong nước B. Axit sunfuric mạnh hơn axit axetic C. Kẽm hiđroxit tan trong dung dịch natri hiđroxit D. Nhôm là một kim loại lưỡng tính CHỦ ĐỀ 2: PHI KIM I. Lí thuyết 1. Tính chất của phi kim a. Tính chất vật lí: -Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, ...) ; lỏng (Br 2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...). - Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. b. Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với kim loại: 3.Tác dụng với oxi: 4
- - Nhiều phi kim + kim loại muối: - Nhiều phi kim + khí oxi oxit axit t0 t0 2Na + Cl 2 2NaCl S + O2 SO2 0 - Oxi + kim loại oxit: 4P + 5O t 2P O t0 2 2 5 2Cu + O 2 2CuO 4.Mức độ hoạt động hóa học của phi kim: 2.Tác dụng với hiđro: - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu - Oxi + khí hiđro hơi nước của phi kim thường được xét căn cứ vào to khả năng và mức độ phản ứng của phi 2H2 + O2 2H2O kim đó với kim loại và hiđro. - Clo + khí hiđro0 khí hiđro clorua t - Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động H + Cl 2HCl 2 2 mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh - Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí. nhất). - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn. 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON Tính chất CLO CACBON (cacbon vô định hình) - Clo là chất khí, màu vàng lục. - Cacbon ở trạng thái rắn, màu Clo là khí rất độc, nặng gấp 2,5 đen. Tính chất vật lý - lần không khí. - Than có tính hấp phụ màu, chất tan trong dung dịch. Tính chất hóa học t0 5000C 1.Tác dụng với H2 H2 + Cl 2 2HCl C + 2H 2 CH4 t0 2.Tác dụng với oxi Clo không phản ứng trực tiếp với C + O 2 CO2 t0 oxi. 3.Tác dụng với oxit 2CuO + C 2Cu + CO2 t0 bazơ 4.Tác dụng với kim 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 loại Cl + H O HCl + HClO 5.Tác dụng với nước 2 2 Nước clo 6.Tác dụng với dd Cl + 2NaOH NaCl + NaClO +H O 2 2 kiềm Nước gia ven * Điều chế clo: - Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Trong công nghiệp: 2NaCl + H O Điện phân 2NaOH + Cl + H 2 có màng ngăn 2 2 (+) (-) 3. CÁC OXIT CỦA CACBON Tính chất CACBON OXIT (CO) CACBON ĐIOXIT (CO2) Tính chất vật lý - CO là khí không màu, không -CO 2 là khí không màu, nặng hơn 5
- mùi. không khí. - CO là khí rất độc. - Khí CO2 không duy trì sự sống, sự cháy. Tính chất hóa học Không phản ứng ở nhiệt độ 1.Tác dụng với H O CO + H O H CO 2 thường. 2 2 2 3 2.Tác dụng với dd CO + 2NaOH Na CO + H O Không phản ứng 2 2 3 2 kiềm CO2 + NaOH NaHCO3 3.Tác dụng với oxit Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử: CO + CaO CaCO t0 2 3 bazơ 3CO + Fe2 O3 3CO2 + 2Fe - làm nhiên liệu, chất khử, - Chữa cháy, bảo quản thực phẩm, ứng dụng nguyên liệu trong công nghiệp sođa, phân đạm, nước giải khát có ga II. Bài tập Câu1 : Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl 2 cho cùng 1 loại muối clorua kim loại? A - Fe B - Zn C - Cu D - Ag Câu2 : Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, một lượng nhỏ Clo bị thoát ra ngoài. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc khí Clo? A - HCl B - NaOH C – H2O D - Fe Câu3 : Trong các nhóm chất sau, nhóm nào gồm toàn phi kim? A – Cl2, O2, N2, Pb, C C – Br2, S, Ni, N2, P B – O2, N2, S, P, I2 D – Cl2, O2, N2, Pb, C Câu4 : Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm các phi kim tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường? A – Cl2, O2, N2, Br2, C C – Br2, S, F2, N2, P B – O2, N2, Cl2, Br2, I2 D – Cl2, O2, N2, F2 Câu5 : Thành phần chính của không khí là Oxi và Nitơ, khi không khí có lẫn 1 số khí độc như Cl2 và H2S thì có thể cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng? A- dung dịch NaOH C- Nước B- dung dịch H2SO4 D- dung dịch CuSO4 Câu6 : Khí Oxi có lẫn khí CO 2 và SO2. Có thể cho hỗn hợp khí này lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau để thu được oxi tinh khiết? A – dung dịch NaOH C – dung dịch Ca(NO3)2 B – dung dịch Ca(OH)2 D – Nước Câu7 : Trong Phòng thí nghiệm có thể điều chế SO2 bằng phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O Có thể thu khí SO2 bằng cách nào trong số các cách sau: A – Đẩy nước C – Đẩy không khí. B – Đẩy dung dịch Ca(OH)2 D – Cả A và C đúng Câu8 : Ozon là: A – Một dạng thù hình của oxi C – Cách viết khác của oxi B – Là hợp chất của oxi D – Cả A và C đúng Câu 9 : Cho các sơ đồ phản ứng: 6
- t0 A + O2 B t0 ,xt B + O2 C C + H2O D D + BaCl2 E + F A là chất nào trong số các chất sau: A - Cacbon B – Lưu huỳnh C - Clo D – Brom Câu10 : Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 khí là Clo, Hidro Clorua và oxi. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để nhận biết đồng thời 3 khí? A – Giấy quỳ tím tẩm ướt C – dung dịch CaCl2 B – dung dịch NaOH D – dung dịch H2SO4 Câu11 : Có 3 lọ đựng 3 dung dịch bị mất nhãn: BaCl 2, Ca(HCO3)2 và MgSO4. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để nhận biết đồng thời 3 chất? A – dung dịch Ba(OH)2 C – dung dịch FeCl3 B – dung dịch NaOH D – dung dịch H2SO4 Câu12 : Trong những cặp chất sau: 1 – H2SO4 và Na2CO3 3 – MgCO3 và CaCl2 2 – Na2CO3 và NaCl 4 – Na2CO3 và BaCl2 Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra? A – Cặp (1) và cặp (2) C – Cặp (3) và cặp (2) B – Cặp (3) và cặp (4) D – Cặp (1) và cặp (4) Câu 13: Trong những cặp chất sau: 1 – Cl2 và O2 3 – Cl2 và Cu 2 – S và O2 4 – Cl2 và Br2 Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra? A – Cặp (1) và cặp (2) C – Cặp (3) và cặp (2) B – Cặp (3) và cặp (4) D – Cặp (1) và cặp (4) Câu14 : Chọn câu đúng trong các câu sau: Kim cương là: A – Hợp chất của Cacbon với kim loại. C – Một dạng thù hình của Cacbon B – Hợp chất của Cacbon với phi kim. D – Cả A và B đều đúng Câu15 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than gỗ B.Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và Cacbon vô định hình C.Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than hoạt tính D.Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than đá Câu16 : Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của chất nào? A – Than đá B – Than chì C – Kim cương D – Than hoạt tính Câu17 : Cho các phản ứng hoá học sau: t0 C + O2 CO2 + Q t0 C + 2CuO CO2 + 2Cu Trong các phản ứng hoá học trên, Cacbon thể hịên là: A – Chất oxi hoá B – Chất khử C – Chất oxi hoá và chất khử D – Không là chất oxi hoá và chất khử 7
- Câu18 : Cacbon oxit là loại chất nào sau đây? A – Oxit axit B – Oxit bazơ C – Oxit trung tính D – Oxit lưỡng tính Câu19 : Cho các phản ứng hoá học sau: t0 2CO + O2 2CO2 + Q t0 CO + CuO CO2 + Cu Trong các phản ứng hoá học trên, Cacbon oxit thể hịên là: A – Chất oxi hoá B – Chất khử C – Chất oxi hoá và chất khử D – Không là chất oxi hoá và chất khử Câu 20: Cacbon đioxit (còn gọi là anhiđrit cacbonic, khí cacbonic) là chất nào sau đây? A – Oxit axit B – Oxit bazơ C – Oxit trung tính D – Oxit lưỡng tính CHỦ ĐỀ 3: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Lí thuyết 1- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2- Ô nguyên tố - Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. - Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số e = số p 3- Chu kỳ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - 7 chu kì: chu kì 1,2,3 – chu kì nhỏ, chu kì 4,5,6,7 – chu kì lớn - Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. (Ví dụ: chu kì 2 có 2 lớp e ) - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng từ 1 đến 8 electron. - Trong chu kì bắt đầu là một kim loại và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1) - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. 4- Nhóm. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có sô electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - có 8 nhóm “ Nhóm I- KL hoạt động mạnh – KL kiềm, nhóm VII- phi kim hoạt động mạnh, nhóm VIII- khí hiếm - Số thứ tự của các nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử trong nhóm đó. - Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 5- Ý nghĩa bảng tuần hoàn. 1. Biết vị trí của nguyên tô ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 8
- - Ví dụ: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII điện tích hạt nhân là 17+, có 17 electron, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7e. Cl mạnh hơn S, Br, yếu hơn F 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó. - Thí dụ: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. ô 11, chu kì 3, nhóm I - Na mạnh hơn Li, Mg yếu hơn K II. Bài tập Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: A.Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột D.Tất cả đều đúng Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử D.Bảng tuần hoàn có 8 nhóm chính, 8 nhóm phụ, 18 cột trong đó nhóm chính có 8 cột và nhóm phụ có 10 cột Câu 3: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử: A. 3 B. 5C. 6 D. 7 Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn: A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 4 và 4D. 3 và 4 Câu 5: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 32 Câu 6: Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu kì 3. Lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa: A. 3 B. 10 C. 20D. 8 Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IV B. Chu kì 3, nhóm VI B. C. Chu kì 4, nhóm IV D. Chu kì 4, nhóm III Câu 8: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm V B. M thuộc nhóm II 9
- C. A,M thuộc nhóm II D. Q thuộc nhóm I Câu 9: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B. A, M thuộc chu kì 3 C. M, Q thuộc chu kì 4 D. Q thuộc chu kì 3 Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố R có 3 lớp electron lần lượt chứa 2e, 8e, 6e từ trong ra ngoài. Vậy R ở: A. Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VI B. Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm II C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VII D. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VI Người thực hiện Nguyễn Thị Thủy 10