Ôn tập môn Hóa 9 - Trường TH & THCS Quỳnh Minh (Có đáp án)

doc 34 trang Hoàng Sơn 18/04/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn Hóa 9 - Trường TH & THCS Quỳnh Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docon_tap_mon_hoa_9_truong_th_thcs_quynh_minh_co_dap_an.doc

Nội dung text: Ôn tập môn Hóa 9 - Trường TH & THCS Quỳnh Minh (Có đáp án)

  1. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh ƠN TẬP MƠN HĨA 9 A. PHÂN LOẠI THEO CHỦ ĐỀ 1. Chủ đề oxit (1,5 buổi) 2. Chủ đề axit (1,5 buổi) 3. Chủ đề bài tốn hĩa học (1,5 buổi) 4. Chủ đề bazơ (1,5 buổi) 5. Chủ đề muối (1,5 buổi) 6. Chủ đề kim loại, phi kim (1,5 buổi) 7. Chủ đề bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học (1/2 buổi) 8. Chủ đề cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ (1/2 buổi) 9. Chủ đề hiđrocacbon (2 buổi) 10. Chủ đề dẫn xuất rượu etylic, axit axetic, este (2 buổi) 11. Chủ đề gluxit, protein, polime (2 buổi) (Dự kiến 16 buổi) B. NỘI DUNG TỪNG CHỦ ĐỀ. 1. Chủ đề oxit. I. Lí thuyết a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đĩ cĩ một nguyên tố là oxi. Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, CTTQ: RxOy R cĩ hĩa trị 1 ≤ 2y/x ≤ 7 b) Tính chất hĩa học: Tính chất hĩa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ (Na O, K O, BaO, Một số oxit axit (SO , CO , N O , 2 2 2 2 2 5 CaO, ) + nước dd bazơ 1. Tác dụng với P2O5, ) + nước dd axit Vd: Na2O + H2O 2NaOH nước Vd: CO2 + H2O H2CO3  Các oxit bazơ như: MgO, CuO, FeO, P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Fe2O3, khơng tác dụng với nước. Oxit bazơ + axit muối + nước Vd: CuO + 2HCl CuCl + H O 2. Tác dụng với axit 2 2 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe 2(SO4)3+ 3H2O Oxit axit + dd bazơ muối + nước 3. Tác dụng với dd Vd: SO + Ca(OH) CaSO + H O bazơ (kiềm) 2 2 3 2 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 4. Tác dụng với oxit Oxit bazơ + oxit axit muối axit Vd: BaO + CO2 BaCO3 5. Tác dụng với oxit Oxit axit + oxit bazơ muối bazơ Vd: CaO + SO3 CaSO4 c, Phân loại (4 loại) d, Tên gọi e, Chất tiêu biểu và điều chế ứng dụng : CaO, SO2 Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  2. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh II. Bài tập Chọn đáp án đúng duy nhất A, B, C hoặc D Câu 1: Cho những cặp chất sau đây: 1) K2O và CO2 2) CO và K2O 3) K2O và H2O 4) KOH và CO2 5) CaO và SO3 6) P2O5 và H2O 7) CaO và NaOH 8) Fe2O3 và H2O Những cặp chất tác dụng với nhau là: A- 1, 2, 3, 4, 6, 7 B- 1, 3, 4, 5, 6 C- 1, 2, 3, 4, 6, 8 D- 2, 3, 4, 5, 6 Câu 2: Hồ tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M. Câu 3: Hàm lượng oxi trong oxit nào nhỏ nhất: A- P2O5 B- Al2O3 C- Fe2O3 D- N2O3 Câu 4: Để loại bỏ khí CO 2 cĩ lẫn trong hỗn hợp (O 2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl Câu 5: Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi qua oxit của kim loại Y nung nĩng. Oxit này bị khử cho kim loại Y. Kim loại X và Y cĩ thể là cặp kim loại nào sau đây: A- Hg và Zn B- Zn và Cu C- Cu và Ag D- Cu và Pb Câu 6: Hấp thụ hồn tồn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là: A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2. Câu 7: Hồ tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10% Câu 8: Khí CO2 bị lẫn ít tạp chất SO 2. Chất nào tốt nhất để loại bỏ tạp chất SO 2 lấy được CO 2 nguyên chất: A- dd NaOH B- CaO C- dd BaCl2 D- dd Br2 Bài 9: Đề hồ tan hết 26,55 gam hỗn hợp ZnO và FeO thì cần vừa đủ 102,2 gam dung dịch HCl 25%. Khối lượng muối khan thu được lần lượt là bao nhiêu? A.20,4 g và 24,5 g B. 24 g và 25,4 g C. 20,4 g và 25,4 g D. 21 g và 27 g Bài 10: Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được hai muối cĩ tỉ lệ mol là 2:3. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu? A.25% và 75% B. 40% và 60% C.70% và 30% D. 50% và 50% Bài 11: Một bạn học sinh cân 2,04 gam của một ơ xít của kim loại R( hố trị khơng đổi) đem hồ tan hết ơ xít này bằng dung dịch HCl dư. Cơ cạn dung dịch thì thu được 5,34 gam muối khan . Cơng thức của ơ xít đem dùng là cơng thức nào? A. BaO B. CuO C. ZnO D. Al2O3 Bài 12: Hồ tan 32 gam một ơ xít kim loại hố trị III vào 294 gam dung dịch H2SO4 20%. Cơng thức phân tử của ơ xít kim loại đem dùng là cơng thức nào? A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 C. Al2O3 Câu 13: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4( đun nĩng). Chất rắn thu được chỉ cĩ Fe. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  3. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh A. 4,63 gam B. 4,36 gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam. Câu 14: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO , ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch ban đầu là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 5,34 gam. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4. Mỗi oxit đều cĩ 0,5 mol. Khối lượng của X là: A. 231 gam. B. 232 gam C. 233 gam D. 234 gam. Câu 16:Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng: A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. 2. Chủ đề axit I. Lí thuyết a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, b)Phân loại c) Tên gọi d) Tính chất hĩa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: 3. Tác dụng với oxit bazơ: Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Axit + oxit bazơ muối + nước 2. Tác dụng với kim loại: Vd: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O Một số dd axit (HCl, H 2SO4 lỗng) + các kim loại 4. Tác dụng với bazơ: đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) Axit + bazơ muối + nước (phản ứng trung hịa) muối + H2 Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O Vd: 2Al + 3H2SO4lỗng Al2(SO4)3 +3H2 5. Tác dụng với muối: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Axit + muối muối mới + axit mới Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải cĩ chất khơng tan hoặc chất khí. e) Chất tiêu biểu - Axit clohiđric HCl - Axit sunfuric  H2SO4 đặc, nĩng tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng khơng giải phĩng khí H2. Vd: Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O Nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị thì khi phản ứng sẽ về hĩa trị cao nhất.  H2SO4 đặc cĩ tính háo nước.  Sản xuất axit sunfuric: Qua các quá trình sau: t0 t0 S + O2 SO2 ; 2SO2 + O2 2SO3 ; SO3 + H2O H2SO4 V2O5 II. Bài tập Câu 1: Dãy oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch axit HCl? A. ZnO;CO2; Al2O3Fe2O3; CuO C. N2O5; CaO; Cl2O7; FeO;NiO B. CaO; K2O; SO3; SO2; Na2O D. BaO; ZnO; PbO; Al2O3; MgO Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  4. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh Câu 2:Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm cĩ chất khí? A. Fe(OH)2, Fe, MgCO3 C. CaCO3, Al2O3, K2SO3 B. BaCO3, Mg, K2SO3 D. NaOH, Al, Zn Câu 3:Cĩ 2 dung dịch khơng màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Cu B. Na2O C. Fe D. NaOH Câu 4:Cĩ những oxit sau: MgO, Fe 3O4, SO2, CuO, P2O5, K2O. Dãy các oxit nào sau đây tác dụng được với H2SO4 trong dung dịch? A. Fe3O4, MgO, P2O5, K2O, CuO C. MgO, Fe3O4, SO2, CuO, K2O B. Fe3O4, MgO, K2O, CuO D. Fe3O4, MgO, K2O, SO2, P2O5, CuO Câu 5:Chất nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 lỗng: A. Cu B. CuO C. MgCO3 D. Mg Câu 6:Cĩ những chất sau: Cu; CuO; MgCO3; Mg. Chất cĩ thể tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 lỗng, sinh ra chất khí cháy được trong khơng khí là: A. Mg B. Cu C. CuO D. MgCO3 Câu 7:Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch HCl là: A. K2SO4, Na2CO3 B. Na2SO4,MgCO3 C. Na2CO3, CaCO3 D. NaNO3, KNO3 Câu 8:Cĩ những chất sau: Al(NO3)3; CuO; MgCO3; Ba(OH)2. Chất cĩ thể tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 lỗng, tạo thành dung dịch cĩ màu xanh lam là A. MgCO3 B. CuO C. Al(NO3)3 D. Ba(OH)2 Câu 9:Cĩ 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III) oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc nhẹ. Các chất cĩ phản ứng với dung dịch axit clohiđric là A. CuO, Cu, Fe B. Fe2O3, Cu, Fe C. Cu, Fe2O3, CuO D. Fe, Fe2O3, CuO Câu 10: Số mol khí SO2 được giải phĩng khi hồ tan hết 11,2 gam Fe vào axit H2SO4 đặc, nĩng là: A- 0,2 mol B- 0,3 mol C- 0,35 mol D- 0,25 mol Câu 11: Cĩ một hệ số sai trong phương trình phản ứng sau: 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 6N2O + 15 H2O Hệ số sai là: A- 8 B- 30 C- 6 D- 15 Câu 12: Cĩ các dung dịch: Na 2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2SO4, NaOH. Cho các dung dịch lần lượt tác dụng với nhau từng đơi một (cĩ tất cả 10 trường hợp). Cĩ bao nhiêu phản ứng xảy ra? A- 4 B- 5 C- 6 D- 7 Câu 13: Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lít dung dịch cĩ nồng độ 8% (D = 1,075 g/ml): A- 430 gam B- 410 gam C- 415 gam D- 200 gam Câu 14: Hồ tan hồn tồn 12,725 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch A bằng: A- 45,028 gam B- 45,182 gam C- 41,50 gam D- 48,225 gam Câu 15: Nhiệt phân 50 gam đá vơi (chứa 80% CaCO3, phần cịn lại là tạp chất trơ) một thời gian thấy cịn lại 39 gam chất rắn. Vậy % CaCO3 đã bị phân huỷ là: Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  5. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh A- 50% B- 52,5% C- 62,5% D- 65% Câu 16: Trung hồ 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A- 15 gam B- 10 gam C- 9 gam D- 8 gam Câu 17: Hồ tan hồn tồn 10,2 gam Al2O3 và 4 gam MgO trong 245 gam dung dịch H2SO4. Để trung hồ lượng axit cịn dư phải dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu là: A- 15% B- 20% C- 22% D- 25% Câu 18: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2( đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dưng dịch là: A. 9,75 gam B. 9,5 gam C. 8,75 gam D. 11,3 gam. Câu 19: Hồ tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , CuO, Al2O3 ,vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M ( vừa đủ) thu được 7,34 gam muối. Gía trị m là: A. 4,49 gam B. 4,94 gam C. 5,49 gam D. 5,94 gam. Câu 20: Khối lượng H2SO4 cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 3,173 gam Cu(OH)2 là: A. 1.173 gam B. 2,173 gam C. 3,173 gam D. 4,173 gam. 3.Chủ đề bài tốn hĩa học - Bài tốn cho biết lượng 1 chất tham gia hoặc sản phẩm - Bài tốn cho biết lượng 2 chất tham gia - Bài tốn hỗn hợp - Bài tốn hiệu suất, ... Vi dụ: Bài tốn hỗn hợp Bài tập 1: Hồ tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: 4,48 Số mol của H2: n 0,2 (mol) H2 22,4 Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 5,5g hỗn hợp. Các PTPƯ xảy ra: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 3x x mol 3x mol mol 2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y mol 2y mol y mol Theo đề bài, ta cĩ hệ phương trình: 3x y 0,2 2 27x 56y 5,5 x 0,1 Giải hệ phương trình ta cĩ: y 0,05 Vậy thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  6. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh 0,1 27 %Al 100 49,09% ; %Fe 100% 49,09% 50,91% 5,5 Bài tập 2: Cho hợp kim gồm Cu, Fe, Al. Đem hồ tan 9 gam hợp kim này trong dd H 2SO4 lỗng, dư thì cịn lại 2,79g kim loại khơng tan và thốt ra 4,536 lít H 2 (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại. Đáp số: %mFe 42 (%) ; %mAl 27 (%) ; %mCu 31(%) Bài tập 3: Hồ tan 6 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng H 2SO4 lỗng, vừa đủ, được dung dịch B. Thêm NaOH vào dung dịch B được kết tủa D. Lọc lấy D đem nung đến khối lượng khơng đổi được 8,4 gam chất rắn E. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %mMg 60 (%) và%mMgO 40 (%) Bài tập 4: Đốt cháy hết 0,672 lít hỗn hợp khí gồm axetilen và metan phải dùng 1,568 lít O2, các thể tích khí đo ở đktc . Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 20% và 80% B. 70% và 30% C. 40% và 60% D. 66,67% và 33,33% Bài tập 5: Một hỗn hợp gồm C2H4 và C2H2 được chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch Brom 1M. Phần 2: Đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 5,6 (g) và 5,1 (g) B. 5,6 (g) và 5,2 (g) C. 5,1 (g) và 5,6 (g) D. 5,2 (g) và 5,6 (g) Bài tập 6: Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg 3.2. Bài tốn tác dụng dư oxit axit (CO2, SO2) tác dụng với dd kiềm - Bài tốn cho biết lượng oxit axit và lượng bazơ. Tính lượng sản phẩm - Bài tốn cho biết lượng oxit axit và lượng sản phẩm. Tính lượng bazơ - Bài tốn cho biết lượng sản phẩm và lượng bazơ. Tính lượng oxit axit Bài tập 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn giải: 4,48 • nSO 0,2 mol ; nNaOH 1 0,25 0,25 mol 2 22,4 n 0,25 • 1 NaOH 1,25 2 tạo 2 muối NaHCO và Na CO n 0,2 3 2 3 SO2 Gọi x, y lần lượt làsố mol của NaHCO3 và NaCO3 CO2 + NaOH NaHCO3 x x  x (mol) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O y 2y  y (mol) • Ta cĩ hệ phương trình: x + y = 0,2 y = 0,05 mol x + 2y = 0,25 x = 0,15 mol Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  7. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh • m 0,15 84 12,6 gam NaHCO3 m 0,05 106 5,3 gam Na2CO3 Bài tập 2: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X. Đáp số: m 12,6 gam Na2SO3 Bài tập 3: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 22,4 gam NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu được. Trong dung dịch X Đáp số: m 25,2 gam Na2SO3 Bài tập 4: Sục 33,6 lít CO2 (đktc) vào 500g dung dịch NaOH 20%, thu được dung dịch A. Tính khối lượng các chất cĩ trong dung dịch A. Đáp số: m 42 gam và m 106 gam NaHSO3 Na2CO3 Bài tập 5: Nung 22,16 gam muối sunfit của kim loại, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90 ml dung dịch KOH 2M, Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng. Đáp số: m 21,6 gam KHSO3 Bài tập 6: Cho 8,96 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng với 150g NaOH 16%. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng. Đáp số: C% 14,35% và C% 11,845% Na2SO3 NaHSO3 Bài tập 7: Sục 8,96 lít SO 2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 18,5% (D = 1,54 g/ml). Tính khối lượng kết tủa thu được. Đáp số: m 44,4 gam CaSO3 Bài tập8: Sục 0,15 mol khí CO 2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cơ cạn dung dịch thu được m (g) chất rắn khan ? Đáp số: m 12,95 gam Ba(HCO3 )2 3.3 Bài tốn tăng giảm khối lượng Bài tập 1: Cho một lá đồng cĩ khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ cân được 13,6 gam. a) Viết PTHH. b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 64g 2. 108g tăng 152 gam Vậy 3,2 gam 7,6 gam Bài tập 2: Nhúng một lá sắt vào dung dịch Cu(NO 3)2. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thì thấy tăng thêm 0,8g so với ban đầu. Biết tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt. Tính số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng và số mol Fe(NO3)2 tạo thành. Đáp số: n n 0,1 mol Cu(NO3 )2 Fe(NO3 )2 Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  8. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh Bài tập 3: Nhúng một thanh kẽm cĩ khối lượng 10g vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra cân lại thấy khối lượng giảm 1% so với ban đầu và một dung dịch. Tính khối lượng đồng thu được. Đáp số: mCu 6,4g 4. Chủ đề bazơ I. Lí thuyết a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm cĩ một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhĩm hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, b) Tính chất hĩa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ 4. Tác dụng với muối: tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein Dd bazơ + dd muối muối mới + bazơ mới chuyển sang màu đỏ. Vd: Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH 2. Tác dụng với oxit axit: 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Dd bazơ + oxit axit muối + nước  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải cĩ Vd: Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O chất khơng tan. 3. Tác dụng với axit: 5. Phản ứng nhiệt phân: 0 Bazơ + axit muối + nước (phản ứng trung Bazơ khơng tan t oxit bazơ + nước t0 hịa) Vd: Cu(OH)2 CuO + H2O Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O  Sản xuất natri hiđroxit: 2NaCl + H O Điện phân 2NaOH + Cl  + H  2 cĩ màng ngăn 2 2 c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch: pH = 7: trung tính ; pH 7: tính bazơ II. Bài tập Câu 1:Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là A. CuO, CaO, Na2O, K2O C. Na2O, BaO, CuO, MnO2 B. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO D. CaO, Na2O, K2O, BaO Câu 2:Cĩ hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên. Chọn câu trả lời đúng. A. HCl B. MgO C. Na2CO3 D. NaCl Câu 3:Cĩ thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào cĩ trong các cặp sau: Chọn câu trả lời đúng A. dung dịch KNO3 và dd Ba(NO3)2. B. dung dịch Na2S và BaS. D. dung dịch FeSO4 và dd Fe2(SO4)3 C. dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2 Câu 4: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch cĩ màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch cĩ màu xanh trên thì: Chọn câu trả lời đúng: A. Màu xanh vẫn khơng thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  9. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 5:Cĩ các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, SO2. Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với(Chọn câu trả lời đúng) A. CuSO4, SO2 B. CuSO4, CuO C. CuSO4, CuO, SO2 D. CuO, SO2 Câu 6: Cĩ 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới đây để nhận biết? (Chọn câu trả lời đúng) A. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2. C. Quỳ tím B. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2 Câu 7:Cĩ các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây : Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với(Chọn câu trả lời đúng) A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4 C. Al, Fe, CuO, FeSO4 B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4 D. Al, Fe, CO2, H2SO4 Câu 8: Cho CO2 tác dụng với NaOH theo phản ứng CO2 + NaOH → NaHCO3 thì tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH là: A. 1: 2 B. 2 :1 C. 1 : 1 D. Tất cả đều sai Câu 9:Chọn phương trình húa học đúng trong các phương trình sau: A. 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl B. CuO + H2O Cu(OH)2 C. Mg(OH)2 + 2KCl MgCl2 + 2KOH D. Ba(OH)2 + 2NaCl BaCl2 + 2NaOH Câu 10:Chuyển hĩa nào sau đây cĩ thể thực hiện được bằng cách trực tiếp? A. Cu(OH)2 Cu CuSO4 C. Cu CuO Cu(OH)2 B. CuSO4 Cu(OH)2 CuO D. Cu Cu(OH)2 Câu 11: Khí N2 bị lẫn tạp chất là hỗn hợp khí gồm: H2O; SO2; NO2; CO2. Cĩ thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ? A. dd Ba(OH)2 B. dd H2SO4 C. dd CuSO4 D. dd HCl đặc Câu 12: Một học sinh tiến hành nung hợp chất Fe(OH)3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Sản phẩm mà học sinh đĩ thu được là gì? A. FeO và H2O B. Fe2O3 và H2O C. Fe; H2O và O2 D. Fe2O3 và H2 Câu 13: Để thu được 200 gam dung dịch NaOH 10% thì khối lượng Na2O và khối lượng H2O cần đem dùng lần lượt là ? A. 15,5 gam và 184,5 gam C. 140,5 gam và 59,5 gam B. 69,5 gam và 130,5 gam D. 80 gam và 120 gam Câu 14: Dùng dung dịch KOH cĩ thể phân biệt được các dung dịch muối nào sau đây? A. NaCl; Fe(NO3)2; CuCl2 ; KCl C.AlCl3; FeCl2; Fe2SO4; CuSO4 B. BaCl2; Ca(NO3)2; MgCO3; Zn(NO3)2 D. ZnCl; KNO2; NH4NO3; (NH4)2SO4 Câu 15: Để trung hồ 50 gam dung dịch NaOH 10% thì thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng là bao nhiêu? A. 125 ml B. 120 ml C. 130 ml D. 135 ml Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh
  10. Ơn tập mơn Hĩa 9 – Trường TH & THCS Quỳnh Minh Câu 16: Một bạn học sinh tiến hành trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH a% tạo tành dung dịch NaOH 6%. Giá trị a trên là bao nhiêu? A. 4,7% B. 6,2% C. 5% D. 3,9% Câu 17: Nếu cĩ 1 dung dịch chứa 14 gam NaOH trong 500 ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch này là bao nhiêu? A. 0,4 M B. 0,6M C. 0,7 M D. 0,75M Câu 18: Cần bao nhiêu gam Na để điều chế 500 ml dung dịch NaOH 1M? A. 10 gam B. 11,5 gam C. 13 gam D. 14 gam Câu 19: Khí CO2 sinh ra trong quá trình nung vơi được dẫn qua 80 gam dung dịch NaOH 25%, sau phản ứng thu được muối trung hồ và muối axit cĩ tỉ lệ số mol là 1,5 : 1. Thể tích khí CO2(đktc) đã dùng là bao nhiêu lít? A. 6 lít B. 6,45 lít C. 6,8 lít D. 7 lít Câu 20: Cho hỗn hợp dung dịch axit gồm 0,2 mol H2SO4 và 0,4 mol HCl vào hỗn hợp ba zơ vừa đủ chứa 0,5 mol NaOH và 0,15 mol Ca(OH)2. khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam? A. 50,9 gam B. 40,9 gam C. 39 gam D. 47,2 gam 5. Chủ đề muối I. Lí thuyết a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, b) Tính chất hĩa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với bazơ: Muối + kim loại muối mới + kim loại mới Dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới Vd: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Vd: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải cĩ  Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, ) chất khơng tan. đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim 4. Tác dụng với muối: loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. Muối + muối 2 muối mới 2. Tác dụng với axit: Vd: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 Muối + axit muối mới + axit mới  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải cĩ Vd: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl chất khơng tan. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 5. Phản ứng nhiệt phân hủy:  Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải cĩ Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: 0 Vd: CaCO t CaO + CO  chất khơng tan hoặc chất khí. 3 2 c) Phân loại e)Phản ứng trao đổi: - Định nghĩa: Là phản ứng hĩa học, trong đĩ hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Vd: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành cĩ chất khơng tan hoặc chất khí.  Lưu ý: Phản ứng trung hịa cũng là phản ứng trao đổi và luơn xảy ra. Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O Thầy giáo Nguyễn Quang Đên – Quỳnh Minh