Ôn tập Toán Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
on_tap_toan_lop_3.doc
Nội dung text: Ôn tập Toán Lớp 3
- ÔN TẬP TOÁN LỚP 3 I. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1. Dạng toán về hơn kém số đơn vị VD: Cuộn dây xanh dài 1456m. Cuộn dây đỏ dài hơn cuộn dây xanh 598m. Hỏi cả 2 cuộn dây dài bao nhiêu mét? Bài giải: Cuộn dây đỏ dài là: 1456 + 598 = 2054 ( m) Cả hai cuộn dây dài là: 1456 + 2054 = 3510 ( m) Đáp số: 3510 m 2. Dạng toán về gấp, kém số lần VD: Mảnh vải trắng dài 1569m, mảnh vải đen dài gấp 3 lần mảnh vải trắng. Hỏi cả 2 mảnh vải dài bao nhiêu mét? Bài giải Mảnh vải đen dài là: 1456 x 3 = 4358 ( m ) Cả hai mảnh vải dài là: 1456 + 4358 = 5824 9( m) Đáp số: 5824 m 3. Dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số VD: Cuộn dây xanh dài 9366m. Cuộn dây vàng dài bằng 1/3 cuộn dây xanh. Hỏi cả 2 cuộn dây dài bao nhiêu mét? Tóm tắt: 4. Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị 1
- VD1: 3 hàng có 396 cây. Hỏi 5 hàng có bao nhiêu cây? Tóm tắt: 3 hàng: 396 cây. 5 hàng: cây? -> Giải bằng 2 phép tính: chia và nhân VD2: 1530 cái bát xếp vào 5 chồng. Hỏi có 9005 cái bát xếp vào được bao nhiêu chồng bát như thế? Tóm tắt: 1530 cái bát: 5 chồng. 9005 cái bát: chồng? -> Giải bằng 2 phép tính: chia và chia II. HÌNH HỌC 1. Điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng: *) Điểm ở giữa: *) Trung điểm của đoạn thẳng: 2. Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính: *) Hình tròn tâm O: – Đường kính AB đi qua O, có giới hạn bởi vành tròn A; B. – Bán kính OA = OB. OA = OB = 1/2 AB; 2
- – Bán kính bằng nửa đường kính: Từ điểm O ra vành tròn A; B; D. 3. Chu vi của 1 hình: Chu vi hình chữ nhật = ( chiều dài + chiều rộng) x 2 Chu vi hình vuông = độ dài 1 cạnh x 4 4. Diện tích của 1 hình: – Bề mặt bên trong của 1 hình nào đó chính là diện tích của hình đó. 5. Đơn vị đo diện tích: cm2 – Xăng – ti – mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có cạnh là 1cm. 6. Diện tích hình chữ nhật: – Giúp học sinh hiểu và nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo). – Giúp học sinh vận dụng quy tắc làm bài tập liên quan: VD: Nửa chu vi hình chữ nhật là 36m, biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính diện tích? + Bước 1: Tìm chiều dài và chiều rộng. + Bước 2: Tìm diện tích. Diện tích: m ? 7. Diện tích hình vuông: – Giúp học sinh hiểu và nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông = cạnh x cạnh. – Vận dụng quy tắc làm bài tập có liên quan. III. CÁC DẠNG TOÁN KHÁC: 1. Thời gian: Ngày – Tháng – Năm: 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm thường có 365 ngày 1 năm nhuận có 366 ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày có 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 3
- Các tháng có 30 ngày là: tháng 6, tháng 6, tháng 9, tháng 11 Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. - HS biết xem lịch. Ví dụ: Ngày 1/ 6/ 2004 là thứ ba. Vậy ngày 1/ 6/ 2005 là thứ tư. 2. Làm quen với chữ số La Mã: – Giúp học sinh hiểu được các số La Mã từ 1 đến 21. – Biết đọc, viết, ghép số La Mã. – 5 số chính: I, II, III, V, X để ghép thành các số khác. – Biết sắp xếp các số La Mã từ que diêm cho sẵn. 3. Thực hành xem đồng hồ: – Giúp học sinh biết chỉ giờ hơn: kim phút qua số 12. – Giúp học sinh biết chỉ giờ kém: Kim phút qua số 6. – Giúp học sinh biết số giờ trong 1 ngày = 24 giờ. – Đọc giờ chiều, tối, đêm, – Chỉ đồng hồ có số La Mã. – Xem giờ đồng hố điện tử. – Cách tính khoảng thời gian nhất định. VD: An đi học lúc 6 h30 phút. Từ nhà đến trường An đi hết 10 phút. Hỏi An đến trường lúc mấy giờ? An đến trường lúc 7 giờ kém 20 phút. VD 2: Khoảng thời gian từ 8 giờ 45 phút đến 9 giờ 15 phút là bao nhiêu? Trà lời: 30 phút. 4. Làm quen với thống kê số liệu: – Giúp học sinh biết nhìn vào dãy số liệu trả lời câu hỏi. – Biết lập bảng thống kê số liệu. VD1: Cho dãy số liệu: 5, 10, 15, 20, 25, 30. + Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số? + Số thứ 3 trong dãy là số nào? số này hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị? + Số thứ 2 lớn hơn số thứ mấy trong dãy? VD2: Lập bảng thống kê số liệu sau: – Khối 3 có 4 lớp: 3A, 3B, 3C, 3D. – Số cây trồng của mỗi lớp thứ tự là: 40, 25, 45, 28. 4
- Lớp 3A 3B 3C 3D Số cây 40 cây 25 cây 45 cây 28 cây. - Giúp học sinh đựa vào bảng thống kê trả lời các câu hỏi. 5. Bảng đơn vị đo độ dài: - HS nắm được đơn vị cơ bàn là mét: Viết tắt là m - Đơn vị đo độ dài lớn nhất là ki – lô – mét: Viết tắt là km - Đơn vị đo độ dài nhỏ nhất trong bảng là mi – li – mét: Viết tắt là mm. - HS thuộc bảng đơn vị đo độ dài: Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - HS nắm được mỗi đơn vị đo dộ dài hơn kém nhau 10 lần. ( HS đổi, so sánh được các đơn vị đo dộ dài). CÁC DẠNG BÀI TẬP I. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ: Đặt tính rồi tính: 162 + 370 728 – 245 315 + 315 478 – 178 642 + 287 386 + 604 740 – 723 558 – 281 II. NHÂN, CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ HOẶC 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ Bài 1: Đặt tính rồi tính: 213 × 3 374 × 2 7113 × 8 121 × 6 Bài 2: Đặt tính rồi tính 5
- 84 : 4 75 : 3 79 : 6 87 : 5 381: 3 250 : 6 587 : 4 727 : 8 III. TÌM X, Y Bài 1: Tìm x X × 7 = 42 28 : X = 4 49 : X = 7 X : 8 = 15 472 - X = 50 : 5 X : 4 = 200 : 5 X × 5 = 237 - 137 X : 9 = 4 ×27 Bài 2: Tìm Y Y : 5 = 37 × 3 Y : 6 = 84: 4 56 : Y = 21: 3 Y : 9 = 5 × 27 Y : 8 = 115 - 7 Y × 9 = 183 × 3 Y : 9 = 7 (dư 4) Y × 5 = 5 × 25 6
- Bài 3: Tìm X a) X × 5 + 122 + 236 = 633 320 + 3 x = 620 b) 357 : X = 5 dư 7 X : 4 = 1234 dư 3 c) X : 4 = 1534 dư 3 320 + 3 x = 620 d) 65 : x = 3 dư 2 64 : X = 9 dư 1 e) ( X + 3) : 6 = 5 + 2 X × 8 - 22 = 13× 2 7
- f) 720 : ( X × 5 ) = 2 x 3 X + 13 + 6 = 84 g) 7 × ( X - 11 ) - 6 = 757 ( X + 5 ) × 3 = 75 IV. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Bài 1: Điền dấu >;<,= vào chỗ trống 5m 6cm .. 560cm 6dm 8mm .. 680mm 2m 4cm .. 240cm 9m 7dm .. 99dm 5dam 6dm .. 506dm 5m 17cm .. 517cm 3hm 4dam .. 34m 420mm .. 4dm 2mm 1m 3cm .. 104cm 8dam 5m .. 85m Bài 2: Tính 8 dam + 5dam = . 403cm – 58cm = . 12km × 8 = . 56 dm × 8 = 136 mm: 2 = ...... 69cm : 3 = . 24km : 3 + 102km 63m – 14m : 7 42km : 7 + 348km = . = . = . = . = . = . 14cm × 3 : 2 = . 63l : 7 + 159l = . 28kg × 2 × 3 = . = . = . = . V. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ Bài 1: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg? Bài giải 8
- Bài 2: Có 45 kg bột mì đựng đều trong 9 bao. Hỏi 75kg bột mì đựng đều trong mấy bao như thế? Bài giải 3: Một cửa hàng có 6 thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu thùng nước mắm? Bài giải Bài 4: Lúc đầu có 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đó có thêm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi có tất cả bao nhiêu bao đường đuợc chở vào kho? (Biết các xe tải chở số bao đường bằng nhau). Bài giải 9
- Bài 5: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổng cộng 144 cây bút chì. Cửa hàng đã bán hết 4 hộp bút chì. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì? Bài giải Bài 6: Lớp 3A có 40 HS chia thành 4 tổ, mỗi tổ lại chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh? Bài giải Bài 7: Hùng có 56 nghìn đồng mua được 8 quyển truyện, Dũng có ít hơn Hùng 21 nghìn đồng. Hỏi Dũng mua được bao nhiêu quyển truyện tranh? Bài giải Bài 8: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đó lại nhập thêm vào mỗi kho 16 bao đường và bán hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu? Bài giải 10