SKKN Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học môn Tâm lý giáo dục học ở trường Trung cấp Sư phạm Mầm non

doc 7 trang thungat 280
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học môn Tâm lý giáo dục học ở trường Trung cấp Sư phạm Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_su_dung_phuong_phap_thao_luan_trong_day_hoc_mon_tam_ly.doc

Nội dung text: SKKN Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học môn Tâm lý giáo dục học ở trường Trung cấp Sư phạm Mầm non

  1. Sử dụng phương pháp thảo luận Trong dạy học môn tâm lý – giáo dục học ở trường trung cấp sư phạm mầm non 1. đặt vấn đề Sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học cụng nghệ, văn hoỏ, nghệ thuật trong thế kỷ qua đặc biệt trong kỷ nguyờn bựng nổ thụng tin khiến cho kho tàng tri thức của loài người trở nờn khổng lồ. Chớnh vỡ vậy mà khụng cú một nền giỏo dục hay một nền văn hoỏ nào cú thể giới hạn sự hiểu biết của con người đang được thay đổi từng ngày, thậm chớ từng giờ.Thế giới sụi động ngày nay đũi hỏi con người phải đa năng, cú khả năng tỡm kiếm và chia sẻ thụng tin, cú khả năng phõn tớch đỏnh giỏ và xử lý thụng tin, khả năng ỏp dụng những tri thức cỏ nhõn vào xử lý giải quyết cỏc vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn một cỏch cú hiệu quả. Thay vỡ người học phải nhớ thụng tin bằng người học phải biết “điều khiển” thụng tin. Do đú Trường Trung cấp sư phạm mầm non núi chung và bộ mụn Tõm lý – Giỏo dục học núi riờng cần phải chỳ ý nhiều hơn đến việc dạy học sinh “học như thế nào” hơn là dạy học sinh “học cỏi gỡ”. Đổi mới giỏo dục, đổi mới phương phỏp dạy học ở Trường trung cấp sư phạm mầm non núi chung và đổi mới cỏc phương phỏp dạy học Tõm lý – Giỏo dục học núi riờng phải đào tạo nờn những lớp giỏo viờn mầm non chuẩn mực, giỏi nghề, năng động, sỏng tạo, say mờ khoa học và đỏp ứng được yờu cầu đổi mới của ngành học mầm non đú là hướng đi rất thiết thực, cần quan tõm. Tõm lý – Giỏo dục học là khoa học nhõn văn, kiến thức Tõm lý – Giỏo dục học đặc biệt kiến thức Tõm lý – Giỏo dục học mầm non cú những đặc trưng riờng, đũi hỏi người học muốn tiếp thu chớnh xỏc vừa phải cú trỡnh độ tư duy khỏi quỏt, vừa phải biết liờn hệ những kiến thức lý luận với những biểu hiện tõm lý cụ thể, thực tiễn đang diễn ra hàng ngày ở trẻ. Để giỳp học sinh nắm được những kiến thức Tõm lý – Giỏo dục mầm non và biết ỏp dụng những kiến thức đú vào thực tiễn chăm súc giỏo dục trẻ, đồng thời giỳp học sinh hiểu được bản chất của vấn đề đũi hỏi người giỏo viờn phải
  2. hiện đại về nghề nghiệp tương lai, đồng thời đỏp ứng với đũi hỏi đổi mới của giỏo dục mầm non. 2. Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp thảo luận Để sử dụng phương phỏp thảo luận trong giảng dạy một cỏch cú hiệu quả thiết nghĩ cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau: - Cần chuẩn bị chu đỏo với tư tưởng chỉ đạo rừ ràng của giỏo viờn: + Chuẩn bị về kiến thức của giỏo viờn phải vững vàng. + Chuẩn bị cỏc điều kiện thời gian, khụng gian, vật chất cần thiết cho buổi thảo luận. + Sắp xếp chỗ ngồi cho nhúm phải thật linh hoạt. Khụng nờn ngồi theo kiểu người trước, người sau vỡ như vậy khụng thể thảo luận được mà nờn bố trớ nhúm ngồi theo hỡnh chữ u hoặc ngồi quay vào nhau chung một dóy bàn học. + Chuẩn bị đề tài thảo luận: Nội dung thảo luận phải vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể, vừa mang tớnh củng cố, vừa mang tớnh mở rộng, kớch thớch tư duy sỏng tạo của học sinh, đồng thời phải tạo ra sự tranh luận sụi nổi của học sinh, vấn đề thảo luận cú thể cú những cỏch quan niệm, giải quyết khỏc nhau dựa trờn kiến thức đó được học. - Cần thụng bỏo cho học sinh khi vào thảo luận phải biết nội dung sắp thảo luận và hiểu được tầm quan trong của việc thảo luận. - Cú cỏch phõn nhúm thớch hợp, nhằm tăng cường tớnh chủ động hợp tỏc của mọi thành viờn trong nhúm. - Cần phải quan sỏt, theo dừi để đỏnh giỏ mức độ tớch cực của từng nhúm, từng học sinh, xem ai tập trung, ai lơ đóng, kịp thời động viờn khớch lệ. - Giỏo viờn cần phải đi đến từng nhúm để xem xột diễn biến của nhúm, xử lý, giải quyết cỏc vấn đề nẩy sinh trong quỏ trỡnh thảo luận của học sinh một cỏch cú hiệu quả. - Thỏi độ của giỏo viờn phải gần gũi với học sinh bằng ỏnh mắt, cử chỉ, nhiệt tỡnh, để khuyến khớch, động viờn, thuyết phục kớch thớch sự say mờ tỡm
  3. Vớ dụ: Đề tài thảo luận “ xỏc định mục tiờu của chủ điểm: Hoa, quả, rau – Nhúm trẻ 25 – 36 thỏng”. Đề tài này cú thể cú nhiều cỏch suy nghĩ, lý luận khỏc nhau, đũi hỏi học sinh khụng chỉ phải huy động những kiến thức đó học một cỏch thụ động, mỏy múc mà cũn phải tỡm đọc thờm những tài liệu cú liờn quan như: Tài liệu “hướng dẫn phần chơi - tập cho trẻ 19 – 36 thỏng trong chương trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ và hướng dẫn thực hiện đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục trẻ 3 độ tuổi mẫu giỏo” và suy nghĩ logic trờn cơ sở vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp như: Mục tờu giỏo dục mầm non(luật giỏo dục 2005) và kiến thức về đặc điểm phỏt triển tõm lý trẻ nhà trẻ. *Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận - Chia nhúm: Cú thể chia lớp thành nhúm(chia làm 6 nhúm – 2 bàn quay lại với nhau hoặc chia theo 4 nhúm theo tổ đó biờn chế của lớp). - Chỉ định nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận và ghi chộp, tập hợp ý kiến của nhúm sau khi đó thống nhất hoặc ý kiến đề xuất của nhúm - Bố trớ sắp xếp chỗ ngồi cho cỏc nhúm thảo luận: Bố trớ cỏc nhúm ngồi theo hỡnh chữ u quay mặt về phớa bảng – cỏc nhúm ngồi so le để giỏo viờn dễ bao quỏt hoặc ngồi theo dóy bàn, 2 bàn quay mặt vào nhau. - Nờu đề tài thảo luận - Đưa ra yờu cầu : + Thời gian thảo luận trong bao lõu?(tuỳ từng yờu cầu của đề tài mà quy định thời gian thảo luận): Với đề tài thảo luận: “ xỏc định mục tiờu của chủ điểm: Hoa, quả, rau – Nhúm trẻ 25 – 36 thỏng” thời gian thảo luận nhúm khoảng 20 phỳt + Mỗi nhúm làm việc như thế nào? Cỏc nhúm cú thể viết ra giấy rụ ki hoặc cú thể viết thành văn bản. + Thời lượng mỗi ý kiến hoặc mỗi nhúm được phỏt biểu, trỡnh bày. - Quỏ trỡnh cỏc nhúm thảo luận giỏo viờn quan sỏt hoạt động cỏc nhúm, đến từng nhúm để xem xột cỏc nhúm cú gặp phải vấn đề gỡ bế tắc khụng thể
  4. cỏc hoạt động giỏo dục cho trẻ + Xỏc định mục tiờu cú 2 cỏch: Cỏch 1: Xỏc định theo lĩnh vực phỏt triển(Phỏt triển thể chất, phỏt triển nhận thức, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển tỡnh cảm - xó hội) Cỏch 2: Xỏc định theo yờu cầu: Kiến thức, kỹ năng, giỏo dục. - Đưa ra nhận xột về quỏ trỡnh làm việc của từng nhúm, rỳt kinh nghiệm buổi thảo luận của lớp. 4. kết luận Việc sử dụng phương phỏp thảo luận trong giảng dạy mụn Tõm lý – Giỏo dục học, hiệu quả của nú thấy rừ: - Học sinh tự chiếm lĩnh được tri thức một cỏch sõu sắc, chủ động và tớch cực hơn, tạo điều kiện học hỏi kỹ lưỡng, tường tận. - Tri thức mà học sinh chiếm lĩnh được thụng qua thảo luận phản ỏnh được khả năng tiếp thu, nhận thức của học sinh. - Gúp phần hỡnh thành ở học sinh khả năng giải quyết vấn đề, khả năng trỡnh bày, diễn đạt trước nhúm bạn, tạo cho học sinh mạnh dạn, tự tin cũng như khẳng định được mỡnh, cú ý thức cố gắng vươn lờn trong học tập. - Phỏt triển tinh thần hợp tỏc, tớnh kiềm chế, tạo cơ hội cho học sinh gắn bú, cởi mở với nhau. - Khụng khớ lớp học sụi nổi hơn. Giảng dạy bằng phương phỏp thảo luận, thành cụng hay khụng thành cụng phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đú phụ thuộc rất nhiều vào người giỏo viờn. Giỏo viờn khụng những phải chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức mà cũn phải cú khả năng tổ chức, thỏi độ nhẹ nhàng, thõn thiện cú như vậy thảo luận mới cú hiệu quả, học sinh mới hứng thỳ thớch được thảo luận./. Nhận xét của nhà trường người viết Hoàng cường