Slide Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở

ppt 81 trang thungat 02/11/2022 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Slide Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptslide_huong_dan_bien_soan_de_kiem_tra_mon_cong_nghe_cap_trun.ppt

Nội dung text: Slide Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN 1
  2. NỘI DUNG 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2. Biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ 3. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập môn Công nghệ 3
  3. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá • Định hướng chỉ đạo đổi mới KT- ĐG • Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới KT-ĐG 5
  4. KHÁI NIỆM • Kiểm tra: – Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét (Từ điển Tiếng Việt). – Việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá HS. 7
  5. Kiểm tra Đánh giá Tổ chức thực hiện Phát hiện lệch lạc, tìm nguyên nhân Quyết định biện pháp điều chỉnh Mối liên hệ giữa kiểm tra và đánh giá 9
  6. • Chức năng của ĐG: – Là nguồn thông tin phản hồi về quá trình DH, – Góp phần điều chỉnh hoạt động DH. • Chuẩn đánh giá – Là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm. – Là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá. 11
  7. 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá Sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD Sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn Lấy ý kiến XD của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG Đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Phát huy vai trò thúc đẩy: đổi mới KT-ĐG =>đổi mới PPDH Đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành 13
  8. 2.1. Các công việc tổ chức thực hiện • Các cấp QLGD và các trường THCS – kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, trong đó có đổi mới KT-ĐG trong từng năm học và trong 5 năm tới • Bồi dưỡng cho GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CT GDTHCS • Trường học và tổ chuyên môn làm đơn vị cơ bản triển khai thực hiện. 15
  9. 2.1. Các công việc tổ chức thực hiện • Chỉ đạo của các cơ quan QLGD, các trường – Nhà trường: • mỗi chuyên đề cần chỉ đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận, nhân rộng kinh nghiệm thành công, • đánh giá hiệu quả mỗi chuyên đề thông qua dự giờ thăm lớp, thanh tra, kiểm tra chuyên môn. – Sở GD-ĐT: • Tổ chức hội thảo khu vực hoặc toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững chắc kinh nghiệm tốt đã đúc kết được. • Thanh tra, kiểm tra chuyên môn theo từng chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu quả. 17
  10. 2.3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện • Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới Sở PPDH, đổi mới KT-ĐG GD&ĐT • Cụ thể hóa chủ trương của Bộ và Sở GDĐT về chỉ đạo đổi Nhà mới PPDH, đổi mới KT-ĐG trường • Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN • Tổ chức đều đặn việc dự giờ và rút kinh nghiệm, Tổ CM • Giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm • Cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; Giáo • Tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường viên xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ 19
  11. Phần 2 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ CẤP THCS 21
  12. 1. Kiểm tra, đánh giá môn công nghệ THCS Công cụ đánh giá Đề kiểm tra Được xây dựng trên cơ Là một trong những sở chuẩn KT - KN và yêu công cụ được dùng cầu về thái độ của CT khá phổ biến để ĐG môn CN cấp THCS kết quả học tập của HS 23
  13. Hạn chế của cách KT-ĐG 1. Bài KT không thể hiện được nhiều nội dung kiến thức mà HS được học ở trường; 2. Chỉ KT được những kiến thức HS ghi nhớ từ SGK, không KT được những kiến thức liên quan khác; 3. Chưa quan tâm hướng dẫn HS cách học, ôn tập, cách thức làm bài; chưa chỉ ra những điểm còn yếu cần khắc phục nhưng GV vẫn yêu cầu HS phải làm bài tốt; 4. Kết quả KT-ĐG HS chưa chính xác, chưa phản ánh được kết quả học tập trong cả quá trình; 5. Cho điểm không thống nhất giữa GV cùng trường và giữa các trường còn khá phổ biến. 27
  14. Cấp độ tư duy ? 29
  15. Nhận biết • HS nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu. • Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra • Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: – xác định, đặt tên, – liệt kê, đối chiếu – gọi tên, giới thiệu, chỉ ra, 31
  16. Thông hiểu - HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách GV đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. - Các hoạt động tương ứng: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình - Các động từ tương ứng: - tóm tắt, giải thích, diễn dịch, - mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, - trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi 33
  17. Vận dụng ở cấp độ thấp - HS có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của GV hoặc trong SGK. 35
  18. Vận dụng ở cấp độ thấp -Các động từ tương ứng: - thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, - diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, - sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành -Ví dụ: - Tính toán được chi phí điện năng tiêu thụ trong gia đình. 37
  19. Vận dụng ở cấp độ cao - Các hoạt động tương ứng: - thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; - biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; - tạo ra sản phẩm mới - Các động từ tương ứng là: - lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra, - Ví dụ: - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ nguyên lý 39
  20. 3. Quy trình biên soạn đề kiểm tra 5. Xây 1. Xác 4. Biên dựng 6. Xem 2. Xác 3. định soạn hướng xét lại định Thiết mục câu hỏi dẫn việc hình lập ma đích theo chấm biên thức trận đề của đề ma và soạn đề KT KT KT trận thang đề KT điểm 41
  21. VD: Kiểm tra 1 tiết: Chương V (Công nghệ 8) – Truyền và biến đổi chuyển động 43
  22. Bước 2. Xác định hình thức đề KT • Từ đặc điểm môn Công nghệ => xác định các Hình thức kiểm tra: – Kiểm tra lý thuyết; – Kiểm tra thực hành; – Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành; – Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan. 45
  23. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra • Lập bảng hai chiều: – 1 chiều: nội dung (mạch kiến thức, kĩ năng chính) cần đánh giá, – 1 chiều: các cấp độ nhận thức của HS • nhận biết, • thông hiểu • vận dụng (cấp độ thấp; cấp độ cao). 47
  24. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Thông Nhận biết Cộng Tên chủ đề hiểu (nội dung,chương ) Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần (Ch) (Ch) (Ch) kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % 49
  25. B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần KT B2. Viết các chuẩn cần ĐG đối với mỗi cấp độ tư duy B3. QĐ phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề B4. Quyết định tổng số điểm của bài KT; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ % B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và QĐ số CH cho mỗi chuẩn tương ứng B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa (nếu thấy cần thiết) 51
  26. Yêu cầu câu hỏi TNKQ và tự luận • CH phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình 53
  27. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn • Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK • Ví dụ: Tùy từng thời kỳ, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại. Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại. 55
  28. • Các nguyên nhân làm cho sâu bệnh hại xuất hiện trên cây trồng: A. Sử dụng hạt giống nhiễm bệnh B. Trồng cây con nhiễm sâu bệnh C. Phun quá nhiều loại thuốc hóa học D. Cả A và B 57
  29. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn • Mỗi PA sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS; • ĐA đúng của CH này phải độc lập với ĐA đúng của các CH khác trong bài kiểm tra; • Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 59
  30. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn • Không đưa ra PA “Tất cả các ĐA trên đều đúng” hoặc “không có PA nào đúng”. (nên hạn chế !) • Ví dụ : Chọn, tạo giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? • Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất • A. Giống vật nuôi quyết định năng suất chăn nuôi. • B. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi. • C. Giống vật nuôi quyết định hướng sản xuất của vật nuôi. • D,Cả A, B và C đều đúng. 61
  31. b. Các yêu cầu đối với CH tự luận • Yêu cầu HS phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin Ví dụ:: Em cho ví dụ 1 trong 2 món ăn: rau luộc hoặc món trộn dầu giấm. Trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món ăn đó? • Ngôn ngữ sử dụng trong CH phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến HS 63
  32. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Đảm bảo các yêu cầu: • Nội dung: khoa học và chính xác. • Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề KT. • Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để HS có thể tự ĐG được bài làm của mình. 65
  33. Cách tính điểm Đề kiểm tra TNKQ • Cách 2: Tổng số điểm của đề bằng tổng số CH. • Mỗi câu trả lời: đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. • Qui điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức: 10X X max Trong đó: + X là số điểm đạt được của HS; + Xmax là tổng số điểm của đề. 67
  34. Tính điểm Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và TNKQ • Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. - Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: • số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần • mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. Ví dụ: Đề dành 30% thời gian cho TNKQ, 70% thời gian dành cho TL = Điểm TNKQ là 3 điểm và TL 7 điểm. Nếu đề có 12 câu TNKQ => 1 câu trả lời đúng sẽ được 3/12=0,25 điểm 69
  35. Cho điểm phần TNKQ trước, tính điểm phần TL theo CT: XTTN´ TL X TL = TTN + XTN là điểm của phần TNKQ; Trong đó: + XTL là điểm của phần TL; + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL. + TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức: 10X X max Trong đó + X là số điểm đạt được của HS; + X là tổng số điểm của đề. max 71
  36. Tính điểm Đề kiểm tra tự luận • Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề KT, • Khuyến khích GV sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận Kĩ thuật Rubric: Là một tập hợp các nguyên tắc nhằm đưa ra những mong đợi về mỗi mức độ thành tích cần đạt được đối với câu hỏi: Kém, Yếu, TB, Khá, Giỏi hoặc Yếu, Đạt, Tốt. Qua đó cung cấp minh chứng có được từ bài kiểm tra về kết quả của học sinh. 73
  37. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề KT • Đối chiếu từng CH với ma trận đề, xem xét CH có phù hợp với – Chuẩn cần ĐG không? – Cấp độ nhận thức cần đánh giá không? – Số điểm có thích hợp không? – Thời gian dự kiến có phù hợp không? • Thử đề KT để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với MT, chuẩn CT và đối tượng HS. • Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. 75
  38. Phần 3 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP MÔN CÔNG NGHỆ THCS 77
  39. Các bước biên soạn câu hỏi 79
  40. Xin chân thành cảm ơn ! 81