Tài liệu ôn tập Hóa 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhài

doc 14 trang Hoàng Sơn 17/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập Hóa 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_hoa_9_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_nhai.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn tập Hóa 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Nhài

  1. PHßNG GI¸O DôC HUYÖN QuúNH PHô Tr­êng THCS quúnh héi ====***==== TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA 9 N¨m häc: 2019 - 2020  Hä vµ tªn: NguyÔn ThÞ Nhài Tæ: Khoa häc tù nhiªn §¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng THCS Quúnh Héi Quúnh Phô, ngày 17 tháng 2 năm 2020
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: HÓA HỌC 9 A. MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG • Công thức tính khối lượng m n.M • Công thức tính số mol m V n ;n k ;n C .V M 22,4 M dd • Công thức tính tỉ khối M M d A A ;d A A B kk M B 29 • Công thức tính nồng độ n mct CM ;C% .100 Vdd mdd • Công thức tính độ tan của 1 chất trong nước mct S .100 mct 100 • Công thức tính thành phần phần trăm khối lượng của 1 nguyên tố trong hợp chất Hợp chất: AxBy mA %m .100 , %mB= 100% - mA A M Ax By • Khối lượng mol phân tử trung bình ( M ) khối lượng của 1 mol hỗn hợp mhh m1n1 m2n2 m3n3 M nhh n1 n2 n3 B. CÁC LOẠI CHẤT ChươngI. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: A. OXIT: RxOy - Oxit axit: VD.CO , P O ... I. Phân loại: 2 2 5 - Oxit bazơ: VD.CaO, Na2O... - Oxit trung tính : VD. NO, CO.. - Oxit lưỡng tính: VD. Al2O3, ZnO... II. Tính chất hóa học. + Nước dd Bazơ 1. Oxit bazơ: + Oxit axit Mu￿i + Axit Muối + nước - Viết phương trình minh họa với CaO Điều chế: CaO to CaCO3  CaO+ H2O 2. Oxit axit + Nước Axit tương ứng + Oxit bazơ Muối + dd Bazơ Muối + nước ( hoặc muối axit)
  3. Điều chế: SO2 to - Từ Pirit sắt: 4FeS2+ 11O2  2Fe2O3 + 8 SO2 to - Từ lưu huỳnh: S+ O2  SO2 - Muối sunfit: Na2SO3+ 2HCl 2NaCl+ SO2+ H2O Bài tập 1: Có các oxit sau: SO2, CO2, BaO, Fe3O4, CuO, P2O5, SiO2. Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với a. Nước b. Axit sunfuric c.dd kalihiđroxit Bài tập 2: Cho biết chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một trong những chất sau: NO,2 O,Na NaOH, CO, SO2, H2O. Viết PTHH xảy ra nếu có Bài tập 3,4 (SGK tr.6) Bài tập 5: Viết 3 phương trình chứng tỏ CO2 là 1 oxit axit Viết 3 phương trình chứng tỏ Na2O là 1 oxit bazơ VN: Bài tập 1, 2 (SGK tr.6) B. Axit: HnA I. Tính chất hóa học của axit 1. Làm QT đỏ 2. Tác dụng với kim loại (đứng trước H trong DHĐHH của KL) Muối + H2 Trừ: H2SO4 đăc, HNO3 + hầu hết các kim loại không giải phòng H2 3. Tác dụng với dd bazơ muối + nước (phản ứng trung hòa) 4. Tác dụng với oxit bazơ muối + nước 5. Tác dụng với muối Muối mới + axit mới ĐK: Axit mới yếu < axit ban đầu hoặc nếu 2 axit ngang bằng nhau phải tạo ↓ hoặc ↑ Chú ý: Al, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội . H2SO4d - H2SO4 rất háo nước: C12 H22O11  12C 11H2O Một phần C lại bị H2SO4 oxi hóa tạo CO2 và SO2 gây sủi bọt Điều chế: H2SO4, HCl * H2SO4 - Pirit sắt(FeS )  O2 SO  O2 SO  H2O H SO 2 O2 2 V2O5 3 2 4 - Lưu huỳnh: S - Muối sunfit: + HCl, H2SO4... * HCl - 2NaCl(r)+ H2SO4(đ)→Na2SO4+ 2HCl - Khí HCl hợp nước Nhận biết: Gốc = SO4, - Cl = SO4: Dùng hợp chất tan của bari { BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2} - Cl: Dùng QT nhận ra HCl, muối AgNO3 nhận ra gốc -Cl C. Bazơ. M(OH)n I. Phân loại - Bazơ tan: NaOH, Ba(OH)2... - Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3...
  4. II. Tính chất hóa học + Phenolftalein không màu màu hồng 1. dd Ba zơ + chất chỉ thị + QT xanh Bazơ tan 2. dd Ba zơ + oxit axit→ Mu￿i + nư￿c ( ho￿c mu￿i 3.axit) Ba zơ + axit→ Mu￿i + nư￿c ( ho￿c mu￿i o Bazơ không tan axit)4. Ba zơ không tan t oxit + nước o 5. dd Ba zơ + dd muối t muối mới + bazơ mới ĐK: SP có ↓ t￿o thành III. Điều chế NaOH đp 2NaCl+2H2O ddm 2NaOH+ Cl2+ H2 IV. Thang pH n Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch - pH=7 thì dd có môi trường trung tính - pH<7 thì dd có môi trường axit (pH càng nhỏ thì độ axit của dd càng lớn ) - pH>7 thì dd có môi trường bazơ (pH càng lớn thì độ bazơ của dd càng lớn ) D. Muối: MxAy I. Tính chất hóa học 1. dd muối + Kl → Muối mới + KL mới ĐK: KL pư phải mạnh hơn Kl của muối (phản ứng này xảy ra xét với các KL kể từ Mg trở về sau trong DHĐHH ) 2. Muối + axit → Muối mới + axit mới ĐK: Axit mới yếu < axit ban đầu hoặc nếu 2 axit ngang bằng nhau phải tạo ↓ hoặc ↑ 3. dd muối + dd muối → 2 muối mới ĐK: SP có ↓ tạo thành o 4. dd Ba zơ + dd muối t muối mới + bazơ mới ĐK: SP có ↓ tạo thành 5. Một số muối bị nhiệt phân hủy. to VD. 2KMnO4  K 2 MnO4 MnO2 O2 to 2KClO 3  2KCl 3O2 to CaCO3  CaO+ H2O to 2KNO3  2KNO2+ O2 II. Phản ứng trao đổi 1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau về thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới 2. Điều kiện: Phản ứng trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu SP có↓ hoặc ↑ Chú ý: Phản ứng trung hòa là phản ứng trao đổi (luôn xảy ra) III. Một số muối quan trọng * NaCl (Trong 1m3 nước biển hòa tan 27 kg muối NaCl ) Tính chất hóa học: 1. 2NaCl+2H2O 2NaOH+ Cl2+ H2 2. NaCl(r)+ H2SO4 (đ) →Na2SO4+ 2HCl 3. NaCl+ AgNO3→NaNO3+ AgCl dpnc 4. 2NaCl  2Na+Cl2
  5. * KNO3 (có tên gọi là diêm tiêu ) Có tính oxi hóa mạnh to 2KNO3  2KNO2+O2 II.Phân bón hóa học 1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: Như đạm(N), kali (K), lân (P) * Phân đạm: - Ure CO(NH2)2 - Amonisunfat: (NH4)2SO4 - Amoninitrat: NH4NO3 * Phân lân: - Phốt phát TN: Ca3(PO4)2 - Sunpe phốt phát: Ca(H2PO4)2 * Phân kali: KCl, K2SO4 2. Phân bón kép: Chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng VD: NPK.{ NH4NO3, KCl, (NH4)HPO4} 3. Phân bón vi lượng: Có chứa 1 số nguyên tố (như bo, kẽm, mangan...) Chú ý: - N kích thích cây trồng phát triển - P kích thích cây trồng phát triển bộ rễ - N kích thích cây trồng ra hoa, tạo hạt, tổng hợp nên chất diệp lục - S tổng hợp nên protein - Ca, Mg sản sinh chất diệp lục.... Chương II. KIM LOẠI A. Dãy hoạt động hóa học cuả kim loại K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý nghĩa: 1. Mức độ hoạt động hóa học cuả kim loại giảm dần từ trái qua phải 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo kiềm và giải phóng hiđro 3. Kim loại đướng trước H tác dụng với dd axit (HCl, 2HSO4 loãng...) tạo muối và giải phóng H2 4. Từ Mg trở về sau kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối B. Tính chất hóa học chung của kim loại. I. Phản ứng với phi kim 1. Tác dụng với oxi→Oxit 2. Tác dụng với phi kim khác →muối Hầu hết các kim loại (- Ag, Au, Pt... ) phản ứng với oxi → muối. II. Phản ứng cuả KL với dd axit (HCl, H2SO4 loãng...) → muối + H2 ĐK: KL đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của KL. Chú ý: H2SO4 đặc, HNO3 phản ứng với hầu hết các kim lạo không giải phóng khí H2 VD: 4 HNO3 + Cu→Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O III. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu hơn→muối mới+ KL mới ĐK: Kim loại từ Mg trở về sau Kl mạnh đẩy KL yếu hơn ra khỏi dd muối B. Một số kim loại điển hình Al, Fe Al Fe
  6. 1. Có các tính chất hóa học của kim loại 1. Có các tính chất hóa học của kim loại 2. Tính chất khác Tác dụng với dd bazơ → muối + H2 Chú ý: SP tạo thành Fe có thể có hóa trị II hoặc III VD: 2Al+2H2O+2NaOH→2NaAlO2+ H2 Điều chế: 2Al O đpnc 4 Al+3O 2 3 crioli 2 t Chú ý: Al, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Hợp kim của sắt: Gang – thép Gang: Hàm lượng cacbon 2-5% Thép: Hàm lương cacbon<2% Tính chất Giòn không rèn, không dát mỏng được Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi ), cứng - Trong lò cao - Trong lò luyện thép Sản xuất - Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở - Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, nhiệt độ cao Si, S, P... có trong gang to to VD: 3 CO+Fe2O3  3CO2+ 2Fe VD: FeO+ C  Fe+CO D. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. * Sự ăn mòn kim loại: Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường. * Ảnh hưởng: Môi trường hoặc nhiệt độ. * Biện pháp bảo vệ: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn BÀI TẬP VỀ OXIT 01. Những dãy chất sau đều là oxitaxit ? A. CO2, SO3, Na2O, B. CO2, SO2, H2O, C. SO2, P2O5, CO2, D. H2O, CaO, FeO, NO2 P2O5 N2O5 CuO 02. Dãy oxit nào sau đây tất cả đều phản ứng với dd HCl ? A. CuO, Fe2O3, CO2 B. CuO, P2O5, C. CuO, SO2, BaO D. CuO, BaO, Fe2O3 Fe2O3 03.Có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong các chất sau: Na2O, CaO, SO2, SiO2 ? A. 4 cặp B. 3 cặp C. 5 cặp D. 2 cặp 04. Oxit nào sau đây có thể dùng làm khô khí hiđroclorua ? A. CaO B. P2O5 C. MgO D. SiO2 05. Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình đựng dd nước vôi trong dư. Khí thoát khỏi bình là: A. SO2, CO, N2 B. CO, N2, CO2 C. CO, N2 D. Không có khí nào 06.Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước tạo dung dịch có pH >7 A. Mg B. Cu C. Na D. S 07. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước tạo thành dd A. Sau đó cho QT vào thì QT chuyển màu gì? Dd A có pH thay đổi như thế nào? a. QT chuyển màu: A. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. Tất cả đều sai b. pH thay đổi: A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng, giảm D. giảm, tăng
  7. 08. Để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước ) người ta dẫn khí này qua. A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. NaOH rắn D. Al2O3 E. Cả A, B 09. Trong dãy: SiO2, K2O, Al2O3, CO, N2O5, SO2, P2O5, NO, MgO, Fe2O3, ZnO. Số oxit axit, oxitbazơ, oxit trung tính, oxit lưỡng tính lần lượt là: A. 4,3,2,2 B. 2,3,4,2 C. 3,4,2,2 D. 2,2,3,4 10. Nhận biết các chất bột màu trắng: CaO, MgO, Na2O, P2O5 ta có thể dùng các cách sau: A. Nước B. Nước và dd C. Quỳ tím D. Tất cả đều đúng phenolphtalein 11. Nhận biết 4 gói bột màu đen: CuO, MnO2, Ag2O, FeO ta có thể dùng các cách sau: A. dd H2SO4 B. dd HCl C. dd HNO3 D. Không có dung dịch loãng nào 12. Để loại CO, CO2, hơi nước ra khỏi N2. Ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Đốt cháy hỗn hợp B. Đốt cháy hỗn hợp sau đó cho qua dd Ca(OH)2 rồi qua H2SO4 đặc C. Cho hỗn hợp qua nước vôi D. Tất cả đều sai trong 13. Kết luận nào sau đây không đúng? A. CaO là oxit bazơ B. Al2O3 là oxit lưỡng C. CO là oxit không tạo D. NO là oxit axit tính muối 14. Kết luận nào sau đây đúng A. H2CO3, H2SO4 đều là axit mạnh B. NaOH, Cu(OH)2 đều là bazơ tan C. MgCl2, Fe2(SO4)3 đều là muối tan D. ZnO, FeO đều là oxit lưỡng tính 15. Để phân biệt canxioxit và natrioxit người ta dùng. A. Nước B. Khí cacbonic C. dd HCl D. Phản ứng phân hủy 16. Nung 120 gam 1 loại đá vôi (trong đó CaCO3 chiếm 80% khối lượng ). Với hiệu suất 90%. Khối lượng CaO thu được là: A. 96 gam B. 48,38 gam C. 86,4 gam D. 67,2 gam 17. Một oxit của Mn trong đó Mn chiếm 49,6 % ( theo khối lượng ) còn lại là oxi. Công thức hóa học của oxit đó là: A. MnO2 B. MnO C. Mn2O7 D. Mn3O4 18. Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na2O thường xuất hiện chất rắn màu trắng xốp phủ ngoài. Hiện tượng đó xảy ra là do trong không khí có: A. Khí CO2 B. Hơi nước C. Khí oxi D. Hơi nước và CO2 19. Khí CO tác dụng được với chất nào trong số các chất sau: A. O2 B. CO2 C. Na2O D. CaO 20. Một hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3 có khối lượng 21,6 gkhi tác dụng với HCl tạo 2,24 lít khí ở (đktc). Khối lượng Fe2O3 là: A. 8 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 16 gam BÀI TẬP VỀ AXIT 01. Kim loại X td với dd HCl sinh khí hiđro, dẫn qua oxit kim loại Y nung nóng được kim loại Y. X, Y có thể là: A. Ag và Pb B. Zn và Cu C. Ag và Cu D. Cu và Pb X X H2O 02. H2SO4 được sản xuất theo quy trình sau: S Y  Z  H2SO4 X, Y, Z có thể là:
  8. A. SO3, H2, O2 B. O2, SO2, SO3 C. H2, O2, SO2 D. SO2, SO3, O2 03. Dãy chất nào sau đây mà tất cả các chất đều tác dụng với axit tạo muối và nước. A. CuO, Mg, SO3, B. MgO, Fe2O3, NaOH, C. Al2O3, MgO, CaCO3, D. HCl, Cu, SO3 CuSO4 Cu(OH)2 Ca 04. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dd NaOH, dd có màu xanh nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì: A. Màu xanh vẫn không thay đổi B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn rồi chuyển màu D. Màu xanh đậm thêm đỏ 05. Có những chất sau: Cu, CuO, MgCO3, MgO. Chất nào nói trên tác dụng với dd HCl hoặc H2SO4 loãng tạo. A. Chất khí chaý trong không khí B. Chất khí làm đục nước vôi trong C. Dung dịch có màu xanh lam D. Dung dịch không màu và nước 06. Dung dịch A có pH<7 và tạo chất kết tủa khi cho tác dụng với dd barinitrat. Dung dịch A là: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd Ca(OH)2 07. Dung dịch X có pH>7 khi tác dụng với dd kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X là: A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd Ba(OH)2 08. Để trung hòa 200 gam dung dịch natrihiđroxit 10% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axitclohiđric 3,65%. A. 495 gam B. 500 gam C. 510 gam D. Kết quả khác 09. Hòa tan một lượng sắt vào 500 ml dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng được 33,6 lit khí hiđro (đktc).CM dd H2SO4 là A. 3 M B. 3,2 M C. 2,9M D. 4M 10. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit. A. Cacbonđioxit B. Dẫn xuất flo của C. Ozon D. Lưu huỳnh đi oxit hiđro 11. Nhận biết các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH ta có thể dùng cách nào trong các cách sau: A. dd AgNO3 B. dd BaCl2, quỳ C. dd BaCl2 D. Zn tím 12. Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3 thuốc thử không dùng để nhận biết 3 chất trên là: A. dd HCl B. dd AgNO3 C. dd H2SO4 D. dd HNO3 13. Từ 80 tấn quặng Pirit chứa 40% S.Nếu sản xuất được 92 tấn axitsunfuric thì hiệu suất của quá trình là bao nhiêu. A. 93,2% B. 93,88% C. 94% D. Kết quả khác 14. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO, ZnO cần 100 ml dd HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là: A. 33% và 67% B. 40% và 60% C. 35% và 65% D. Kết quả khác 15. Trộn 200 ml dd HCl 0,5 M và 400 ml dd Ba(OH)2 0,05 M thu được dd A. Thêm m gam Al vào thì vừa đủ tan hết. Vậy m có giá trị. A. 2,7 gam B. 1,1 gam C. 0,54 gam D. 0,27 gam E. 0,135 gam 16. Khi cho H2SO4 đặc vào cốc thủy tinh đựng đường, người ta thấy. A. Xuất hiện chất rắn màu đen. B. Xuất hiện hơi nước và khí SO2
  9. C. Có cacbon và khí CO2 D. Xuất hiện chất rắn màu đen đồng thới xuất hiện sủi bọt khí 17. Cho biết lực axit của H2CO3 nhỏ hơn lực axit của H2SO4. Gọi pH của H2CO3 là pH1, của H2SO4 pH2 thì. A. pH1> pH2 B. pH1< pH2 C. pH1= pH2 D. pH1=1/2 pH2 18. Biết CuO màu đen dd CuSO4 màu xanh . Hiện tượng nào sau đây dùng để biết phản ứng CuO với H2SO4 xảy ra? A. dd sủi bọt B. dd phai dần C. Tỏa nhiệt mạnh D. Chất rắn màu đen tan dần dd màu xanh màu xanh xuất hiện 19. Để phân biệt các dung dịch HCl, Ca(OH)2, NaCl có thể dùng A. Giấy đo B. dd phenolphtalein C. dd H2SO4 D. dd BaCl2 E. Cả A và B pH 20. Quỳ tím chuyển màu xanh khi nhúng vào dung dịch tạo thành từ. A. 0,5 mol HCl và 0,5 mol NaOH B. 1 mol H2SO4 và 2,5 mol KOH C. K2O và H2O D. P2O5 và H2O E. Cả B và C 21. Để trung hòa 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1 M cần dùng V lít dd Ba(OH)2 0,2 M. V là: A. 400 ml B. 500 ml C. 300 ml D. 250 ml 22. Đổ dung dịch chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là: A. 1 mol NaH2PO4 B. 0,6 mol Na3PO4 C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4 Na2HPO4 23. Trộn 1 gam NaOH với dd có 1 gamH2SO4 thu được dd A có pH. A. pH =7 B. pH 7 D. pH=1 24. Thể để dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 gam dd2 HSO4 9,8% là. A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml 25. Cho 1,44 g kim loại M (II) vào dd H2SO4 loãng dư, phản ứng xong thu được 1,344 lít khí H2 (đktc ) và dd A. Khối lượng muối trong dd A là. A. 7,2 gam B. 8,4 gam C. 9,6 gam D. 12 gam 26. Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng 100 ml dd HCl 1M. - Cho vào cốc 1: 20 gam CaCO3 , Cho vào cốc 2: 20 gam BaCO3. Sau khi phản ứng kết thúc thấy. A. 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng C. Đĩa có cốc 2 B. Đĩa cân có cốc 1 nặng hơn D. Không đủ giả thiết nặng hơn để kết luận BÀI TẬP VỀ BAZƠ 01. Dãy chất nào sau đây các chất đều phản ứng với dd NaOH ? A. Quỳ tím, CO2, SO2, CuSO4 B. Quỳ tím, H3PO4, SO2, CuSO4 C. Quỳ tím, CO2, SO2, CuSO4, KOH D. Cả A, B đều đúng 02. Dãy các chất đều bị nhiệt phân huỷ A. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, KOH B. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH C. Fe(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 D. Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2 03. Nhóm chất nào mà các chất không tác dụng với dd NaOH A. HCl, FeCl2 B. CuSO4, SO2 C. CO2, H2SO4 D. CaCO3, Fe 04. Xút là chất dùng để nấu xà phòng. Xút có CTHH là: A. Ca(OH)2 B. KOH C. Ba(OH)2 D. NaOH 05. Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của các dd Dung dịch X Y Z T M N
  10. pH 13 3 1 7 10 8 Dung dịch có tính bazơ là: A. Y, Z, T B. Y, Z C. X, M, N D. X, Y 06. Fe2O3 có lẫn Al2O3 hóa chất nào dưới đây CÓ thể dùng để tinh chế Fe2O3? A. H2O B. dd Ca(OH)2 C. dd HCl D. dd NaCl 07. Phản ứng của cặp nào sau đây gọi là phản ứng trung hòa? A. CO2+ NaOH B. HCl +Ca(OH)2 C. AgNO3 + HCl D. CaCO3+ HCl 08. Người ta dùng 1 dd chứa 20 gam NaOH để hấp thụ hoàn toàn 32 gam CO2 thì sẽ tạo thành muối có khối lượng là: A. Muối NaHCO3 khối lượng 42 gam B. Muối Na2CO3 khối lượng 53 gam C. Muối NaHCO3 21 gam và Na2CO3 10,6 gam D. Muối NaHCO3 khối lượng 84 gam 09. Để loại bỏ khí Cl2 dư ngưới ta dùng chất nào dưới đây. A. H2SO4 đặc B. dd NaOH C. Nước D. dd NaCl 10. Oxit phản ứng được với dd bazơ là: A. N2O5, CO2, Al2O3 B. Fe2O3, Al2O3, CO2 C. CO2, N2O5, CO D. N2O5, BaO, SiO2, ZnO 11. Trong thành phần khí thải công nghiệp có khí SO2, NO, NO2, NH3, CO2, CO, N2. Khí này gây mưa axit. A. SO2, CO, NO2 B. NO2, N2, CO2 C. NO, NO2, NH3 D. SO2, NO2, CO2 12. Chất X có các tính chất. - Tan trong nước tạo dd X - Dung dịch X phản ứng được với dd Na2SO4 - Làm phenolftalein chuyển sang màu đỏ. X là: A. KCl B. KOH C. Ba(OH)2 D. BaCl2 13. 1,3 gam Na2O được hòa tan trong nước để được 100 ml dd. Nồng độ của dd là: A. 0,05 M B. 0,005 M C. 0,4 M D. 0,01 M 14. Một bình mở miệng đựng dd Ca(OH)2 để lâu ngày ngoài không khí ( lượng H2O bay hơi có thể bỏ qua ) Thì khối lượng bình thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Tăng lên rồi lại giảm đi 15. Hòa tan 8 gam NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch. a. Dung dịch này có nồng độ. A. 0,25 M B. 10 M C. 2,5 M D. 3,5 M b. Để có dd NaOH 0,1 M cần phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH ban đầu? A. 500 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 200 ml 16. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết. A. dd BaCl2 B. Quỳ tím C. Quỳ tím và D. Tất cả đều sai BaCl2 17. Nhóm các muối khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 đều sinh ra kết tủa là: A. CuCl2, FeCl2, B. CuSO4, NaCl, C. MgCl2, FeCl3, D. MgSO4, NaHCO3, KNO3 FeCl3 Na2CO3 NH4Cl 18. Nhóm các oxit đều tác dụng với dd NaOH tạo muối và nước. A. CO2, SO2, ZnO B. CO2, SO2, CuO C. CO2, P2O5, FeO D. N2O5, SO2, Fe2O3 19. Có thể dùng dd phenolphtalein để phân biệt 2 dung dịch riêng biệt nào sau đây. A. HCl, NaHSO4 B. NaOH, C. KCl, Ba(OH)2 D. CaCl2, KNO3 Ca(OH)2