Tài liêu ôn tập Sinh học 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Quỳnh
Bạn đang xem tài liệu "Tài liêu ôn tập Sinh học 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tai_lieu_on_tap_sinh_hoc_7_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_quynh.doc
Nội dung text: Tài liêu ôn tập Sinh học 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Quỳnh
- TÀI LIÊU ÔN TẬP SINH HỌC 7 Ngày 18/2/2020 NGµNH §éng vËt cã x¬ng sèng LỚP CÁ Câu 1: Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn và Môi trường nước lợ Câu 2: Thân cá chép có hình gì? A. Hình vuông B. Hình thoi D. Hình chữ nhật. Câu 3: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó? A. Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản của nước. B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng. Câu 4: Cấu tạo ngoài của cá chép như thế nào? A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có 2 đôi râu. B. Thân hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có 2 đôi râu. C. Cá có vây: vây chẵn và vây lẻ. D. Tất cả các nhận định sau đều sai Câu 5: Cấu tạo ngoài của cá chép như thế nào? A. Thân hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu B. Thân phủ vảy xương, bên ngoài vảy có lớp da mỏng (chứa các tuyến nhầy) C. Thân phủ vảy xương, bên ngoài vảy có lớp da mỏng (chứa các tuyến nhầy) D. Cá có vây: vây chẵn (vây ngực và vây bụng), vây lẻ (vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi) E. Tất cả các ý đều đúng Câu 6: Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì? A. Biết được các kích thích do áp lực nước. B. Biết được tốc độ nước chảy. C. Nhận biết các vật cản trong nước. D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảyNhận biết các vật cản trong nước Câu 7: Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu sau: A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây đuôi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước B. Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải D. Đôi vây ngực và đôi vây bụng, giữ thăng bằng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hoặc hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng. Câu 8: Vai trò của các đôi vây chẵn ở cá chép? A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi. D. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi. 1
- Câu 9: Hệ tuần hoàn cá chép gồm những bộ phận nào? A. Động mạch và tĩnh mạch B. Mao mạch C. Tim có hai ngăn D. Tất cả các ý đều đúng Câu 10: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở. A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Cá D. Thú Câu 11: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào? A. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tuỷ sống B. Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển C. Hành khứu giác, thuỳ thị giác rất phát triển D. Tất cả các ý đều đúng Câu 12: Cắt bỏ não trước của cá chép thì: A. Cá bị mù và mọi cử động của cá bị rối loạ B. Cá chết ngay C. Tập tính cá vẫn không thay đổi. Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm vẫn biết lẩn trốn Câu 13: Khi phá huỷ hành tuỷ của cá chép thì: A. Cá chết ngay B. Tập tính cá vẫn không thay đổi C. Cá bị mù D. Mọi cử động của cá bị rối loạn Câu 14: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hoá D. Hệ bài tiết LỚP LƯỠNG CƯ Câu 1: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực. C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ? A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn. Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. Câu 4: Hệ tuần hoàn của ếch gồm hai vòng tuần hoàn là hai vòng nào trong các đáp án sau đây ? A. Vòng nhỏ và vòng phổi. B. Vòng nhỏ và vòng lớn. C. Vòng lớn và vòng cơ thể D. Tất cả đều sai Câu 5: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau ? A. Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm. C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ thẫm. Câu 6: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là? A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt 2
- Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ? A. Miệng rông B. Có lưỡi dài. C. Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi. Câu 8: Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ? A. Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B. Có gan mật tuyến tuỵ. C. Dạ dày lớn ruột ngắn. D. Phổi và dạ dày Câu 9: Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép ? A. Nhỏ hơn. B. To hơn. C. To và phân biệt với ruột D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột. Câu 10: Hệ thần kinh của ếch gồm có những bộ phận: A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Tiểu não kém phát triển. C. Hành tuỷ và tuỷ sống. D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng LỚP BÒ SÁT Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào? A. Bắt mồi về ban đêm B. Bắt mồi về ban ngày C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo. B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. C. Không trú đông Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc. B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò. C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước. Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. ba bộ. B. bốn bộ. C. hai bộ. Câu 6: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ? A. Mang. B. Da. C. Phổi. D. Da.vàPhổi. Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy. Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn Câu 9: Hệ hô hấp của chim bồ câu có : A. Khí quản. B. 2 phế quản C. 2 lá phổi. D. Túi khí Câu 10: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ? A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Hành tuỷ và tuỷ sống. C. Tiểu não phát triển. 3
- D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng E. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn Câu 11: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ của thềm miệng C. Sự nâng hạ lồng ngực. Câu 12: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn? TL: * Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi. - Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước. * Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. - Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển. Câu 13: Nêu bày đặc điểm chung của Lưỡng cư? Câu 14: Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người? Câu 15: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Câu 16: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Câu 17: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch. cạn. Câu 18: Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 19: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết của thằn lằn và ếch. Câu 20: Nêu đặc điểm chung của Bò sát. 4
- TÀI LIÊU ÔN TẬP SINH HỌC 8 Ngày 18/2/2020 Câu 1:Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? TL: - Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái. - Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận. Mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. Câu 2:Nêu vai trò của bài tiết với cơ thể sống? Câu 3: Trình bày quá trình lọc máu hình thành nước tiểu? . Câu 4: So sánh nước tiểu chính thức với nước tiểu đầu ? Câu 5: Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu? Câu 6: Trình bày quá trình thải nước tiểu? Câu 7: Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? Câu 8:Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? Câu 9 Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe? Câu 10: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, ống thận, bóng đái C. Thận, bóng đái, ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 11: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái Câu 12: Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận D. Phần vỏ, tủy thận với các đơn vị chức năng, ống góp, bể thận. Câu 13: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: A. Cầu thận và nang cầu thận B. Cầu thận, nang cầu thận và ống thận C. Cầu thận và ống thận D. Nang cầu thận và ống thận Câu 14: Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận: A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái THỰC HÀNH Câu 1: Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay - Phương pháp sơ cứu: Câu 2: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao? Gặp người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào? Câu 3: - Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí? 5
- Trả lời: + Chảy máu ở tĩnh mạch: + Chảy máu ở động mạch:. - Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô? - Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào? Các kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu Các kĩ Các thao tác Ghi chú năng được học 1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch 2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch Câu 4 So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo? Trả lời: + Giống nhau: + Khác nhau: Trường hợp chết Trường hợp điện giật Trường hợp bị đuối lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc Đặc . điểm nạn nhân Bước cấp cứu 6
- đầu tiên - Trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào? Trả lời: - So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo? Trả lời: * Giống nhau : * Khác nhau : Hoàn thành bảng 23 Bảng 23. Các thao tác cấp cứu hô hấp Các Các thao tác Thời gian kỹ năng Hà hơi 12 – 20 thổi lần/phút ngạt Ấn 12 – 20 lần lồng ngực Người xây dựng Lãnh đạo tổ Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng tài liệu 7
- TÀI LIỆU ÔN TẬP SINH 9 Ngày 18/2/2020 Câu 1. Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Trả lời: - Khái niệm: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Câu 2: Trình bày những ứng dụng của ngành công nghệ tế bào? a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng - Ưu điểm: - Triển vọng : b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng c. Nhân bản vô tính ở động vật Câu 3: Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào? Công nghệ gen là gì? - Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền): - Kĩ thuật gen gồm 3 khâu chủ yếu: + Khâu 1. + Khâu 2: + Khâu 3: - Công nghệ gen: là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen (tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc thêm gen mới). Câu 4: Ứng dụng của công nghệ gen? - Tạo ra các chủng vi sinh vật mới: - Tạo giống cây trồng biến đổi gen: - Tạo động vật biến đổi gen: 8
- Câu 5: Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Nêu vai trò của ngành công nghệ sinh học? - Công nghệ sinh học - Các lĩnh vực của ngành công nghệ sinh học: - Vai trò của công nghệ gen: Câu 6: Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật là gì? Nguyên nhân và biểu hiện của thoái hóa giống? - Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn: - Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật: - Nguyên nhân: Câu 7: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 8: Ưu thế lai là gì? Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi nào? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Trong thế hệ sau, ưu thế lai tại sao giảm dần, nêu cách khắc phục? - Ưu thế lai - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất: - Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai: - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ: - Duy trì ưu thế lai: Câu 9: Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai? - Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: - Phương pháp ưu thế lai ở vật nuôi: Câu 10. Trình bày kiến thức đã học về Chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân. * Chu kì tế bào: Là sự lặp lại vòng đời của mỗi tế bào, có khả năng phân chia bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). 1. Nguyên phân * Nguyên phân: là hình thức phân chia tế bào có thoi phân bào (xảy ra ở tế bào sinh dưỡng), từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST vẫn giữ nguyên như tế bào mẹ ban đầu. a. Kỳ trung gian - Tế bào lớn ln về kích thước. - Trung tử nhân đôi. - Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh. - Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động. 9
- b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Các kì Những biến đổi cơ bản của NST - Màng nhân biến mất, trung tử tiến về 2 cực tế bào hình thành thoi Kì đầu phân bào. (2n - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. kép) - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại. giữa - Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi (2n phân bào. kép) Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 (4n cực của tế bào. đơn) - Màng nhân xuất hiện. Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc, nằm gọn trong 2 nhân mới. (4n đơn) - Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n đơn. Kết Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống quả như tế bào mẹ. c. Ý nghĩa của nguyên phân - Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, tái tạo lại các mô và cơ quan bị tổn thương. - Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào, và qua các thế hệ cơ thể đối với sinh vật sinh sản vô tính . Bài tập 1: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số tế bào con tạ ra từ mỗi tế bào A, B, C. Hướng dẫn: 1. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào bằng nhau: Gọi: - a là số TB mẹ - x là số lần nguyên phân => Tổng số tế bào con tạo ra = a. 2x 10