Tổng hợp kiến thức Toán Lớp 2
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp kiến thức Toán Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
tong_hop_kien_thuc_toan_lop_2.doc
Nội dung text: Tổng hợp kiến thức Toán Lớp 2
- TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 2 I. Ôn tập các số đến 100 1. Đọc, viết các số sau: a) 5 chục 7 đơn vị; 2 chục 9 đơn vị; 8 chục 1 đơn vị; chín mươi tư; ba mươi mốt. b) Bảy mươi lăm ki-lô-gam; bốn mươi hai đề-xi-mét; sáu mươi hai mét; mười bốn lít. c) 54: .. 100: 35: ... 91: .. 2. Viết các số sau: 23; 14; 35; 86; 47; 90. a) Theo thứ tự giảm dần:.......................... b) Theo thứ tự tăng dần: ...................... 3. Số hạng – Tổng a + b = c. Trong đó: a và b là số hạng c là tổng (a + b cũng gọi là tổng) Số hạng 14 Ví dụ: 12 + 25 = 37 + 3 Số hạng Số hạng Số hạng Tổng 17 Tổng 5. Số bị trừ - số trừ = hiệu a – b = c. Trong đó: a là số bị trừ b là số trừ Số bị trừ c là hiệu (a – b cũng gọi là hiệu) 28 - Ví dụ: 99 - 25 = 74 5 Số trừ 23 Số bị trừ Số trừ Hiệu Hiệu II. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 1. Phép cộng có tổng bằng 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 + 9 = 9 + 1 = 10 2 + 8 = 8 + 2 = 10 3 +7 = 7 + 3 = 10 4 + 6 = 6 + 4 = 10 Chúng ta cần phải nhớ những cặp số có tổng bằng 10 để làm phép tính có nhớ ở những bài sau. 1
- 2. Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24 26 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 36 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 4 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 24 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 30 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 60 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 30 viết 6. => Kết quả là 60 3. 9 cộng với một số. (Ví dụ: 9 + 5) Vì 9 + 1 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 1 + 4. Khi đó 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 Tương tự như vậy ta có: 9 + 2 = 9 + 1 + 1 = 10 + 1 = 11 2 + 9 = 1 + 1 + 9 = 1 + 10 =11 9 + 3 = 9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12 3 + 9 = 2 + 1 + 9 = 2 + 10 =12 9 + 4 = 9 + 1 + 3 = 10 + 3 = 13 4 + 9 = 3 + 1 + 9 = 3 + 10 = 13 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 5 + 9 = 4 + 1 + 9 = 4 + 10 = 14 9 + 6 = 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15 6 + 9 = 5 + 1 + 9 = 5 + 10 = 15 9 + 7 = 9 + 1 + 6 = 10 + 6 = 16 7 + 9 = 6 + 1 + 9 = 6 + 10 = 16 9 + 8 = 9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17 8 + 9 = 7 + 1 + 9 = 7 + 10 = 17 9 + 9 = 9 + 1 + 8 = 10 + 8 = 18 9 + 9 = 8 + 1 + 9 = 8 + 10 = 18 4. Phép cộng dạng 29 + 5 và 39 + 25 29 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 39 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 25 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 34 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 64 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 34 viết 6. => Kết quả là 64 5. 8 cộng với một số. (Ví dụ: 8 + 5) Vì 8 + 2 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 2 + 3. Khi đó 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13. Tương tự như vậy ta có: 8 + 3 = 8 + 2 + 1 = 11 8 + 7 = 8 + 2 + 5 = 15 8 + 4 = 8 + 2 + 2 = 12 8 + 8 = 8 + 2 + 6 = 16 8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 14 8 + 9 = 8 + 2 + 7 = 17 6. Phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25 28 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 38 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 25 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1 33 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 63 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, => Kết quả là 33 2 viết 6. => Kết quả là 63
- 7. 7 cộng với một số. (Ví dụ: 7 + 5) Vì 7 + 3 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 3 + 2. Khi đó 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12. Tương tự như vậy ta có: 7 + 4 = 7 + 3 + 1 = 11 7 + 7 = 7 + 3 + 4 = 14 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 7 + 8 = 7 + 3 + 5 = 15 7 + 6 = 7 + 3 + 3 = 13 7 + 9 = 7 + 3 + 6 = 16 8. Phép cộng dạng 47 + 5 và 57 + 25 47 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 57 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 25 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 52 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 82 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 52 viết 8. => Kết quả là 82 9. 6 cộng với một số. (Ví dụ: 6 + 5) Vì 6 + 4 = 10 nên ta sẽ tách 5 = 4 + 1. Khi đó 6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 10 + 1 = 11. Tương tự như vậy ta có: 6 + 6 = 6 + 4 + 2 = 12 6 + 7 = 6 + 4 + 3 = 13 6 + 8 = 6 + 4 + 4 = 14 6 + 9 = 6 + 4 + 5 = 15 10. Phép cộng dạng 46 + 5 và 56 + 25 46 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: 56 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 5 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 25 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1 51 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 81 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, => Kết quả là 51 viết 8. => Kết quả là 81 15. Bài toán về nhiều hơn Trong chương trình học của toán lớp 2 thì khi gặp bài toán về nhiều hơn, cao hơn, dài hơn, nặng hơn, sâu hơn chúng ta thường làm phép cộng. Ví dụ: Nga có : 4 bông hoa Lan có số bông hoa là: Lan nhiều hơn Nga : 2 bông hoa 4 + 2 = 6 (bông hoa) Hỏi Lan có mấy bông hoa? Đáp số: 6 bông hoa 16. Bài toán về ít hơn. 3
- Khi gặp bài toán về ít hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, ngắn hơn chúng ta làm phép trừ. Bài 1: An có 12 viên bi, Bình có nhiều hơn An 9 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi? Bài giải Số viên bi Bình có là: 12 + 9 = 21 (viên bi) Đáp số: 21 viên bi Bài 2: Có hai dàn gà, đàn gà thứ nhất có 39 con, đàn gà thứ hai ít hơn đàn gà thứ nhất 9 con. Hỏi đàn gà thứ hai có bao nhiêu con? Bài giải Số gà của đàn thứ hai là: 39 – 9 = 30 (con gà) Đáp số: 30 con gà Bài 3: Lan xếp được 18 phong bì, Lan xếp ít hơn Hồng 7 phong bì. Hỏi Hồng xếp dược bao nhiêu phong bì? Bài giải Số phong bì Hồng xếp được: 18 + 7 = 25 (phong bì) Đáp số: 25 phong bì 17. Phép cộng có tổng bằng 100 46 73 Thực hiện phép cộng theo quy tắc: Thực hiện phép cộng theo quy tắc: + + 27 54 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 100 4 cộng 5 bằng 9, thêm 1 bằng 10, 100 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 => Kết quả là 100 viết 10 => Kết quả là 100 III. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 1. Tìm một số hạng trong một tổng. Cho a + b = c nên a = c – b và b = c – a. Ví dụ:x + 4 = 10 Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x = 10 – 4 Ví dụ: x + 15 = 27 – 2 x = 6 x + 15 = 25 x = 25 – 15 x = 10 2. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 40 73 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 3 không trừ được 7, mượn 1 ở hàng chục, lấy 13 trừ đi 7 bằng 6, viết 6, 32 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 46 2, nhớ 1. 4 nhớ 1. Nhớ 1 sang 2 là 3. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 7 trừ đi 3 bằng 4.
- Ví dụ: Tính a) 43 – 35 41 – 24 72 – 68 b) 78 – 59 97 – 28 49 – 21 c) 64 – 25 75 – 28 66 - 37 22. Tìm số bị trừ Cho a – b = c nên a = c + b. Ví dụ:x - 4 = 6 Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. x = 6 + 4 Ví dụ: x – 25 = 35 + 28 x = 10 x – 25 = 63 x = 63 + 25 x = 88 Ví dụ: 10 - x = 6 23. Tim số trừ x = 10 - 6 Cho a – b = c nên b = a – c. x = 4 Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Ví dụ: 35 - x = 18 100 – x = 25 + 17 x = 35 – 18 100 – x = 42 x = 17 x = 100 – 42 x = 58 23. 100 trừ đi một số 100 100 Thực hiện phép trừ theo quy tắc: Thực hiện phép trừ theo quy tắc: - - 27 8 0 không trừ được 8, mượn 1 ở hàng 0 không trừ được 7, mượn 1 hàng chục là 10, lấy 10 trừ 7 bằng 3, viết 92 chục là 10, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 73 2, nhớ 1. 3 nhớ 1 sang 2. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 2 thêm 1 là 3. 0 không trừ được 3, bằng 9, viết 9, nhớ 1 lấy 10 trừ 3 bằng 7 viết 7, nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 92 1 trừ 1 bằng 0 => kết quả là 73 Ví dụ: 1. Tìm y 2. Đặt tính rồi tính y + 73 = 100 a, 100 - 47 y = 100 – 73 b, 100 - 69 y = 27 c, 100 - 23 IV. Phép nhân và phép chia 5
- 1. Phép nhân 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 6 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân, được viết như sau: 2 x 6 = 12 Đọc là: hai nhân sáu bằng mười hai Dấu x gọi là dấu nhân. 2. Thừa số, tích Ví dụ: 2 x 6 = 12 Chú ý: 2 x 6 cũng gọi là tích Thừa số Thừa số Tích - HS thuộc bảng nhân 2,3,4,5 - Biết vận dụng bảng nhân để làm bài tập. Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 x 6 = 7x 3 = 8 x 5 = 4x 8 = 5 x 6 = 2 x 9 = 3. Phép chia Có 4 ô vuông chia làm 2 phần, mỗi phần sẽ có 2 ô. Vậy phép chia là để tìm số ô ở mỗi phần. 4 : 2 = 2 Đọc là: Bốn chia hai bằng hai - HS thuộc bảng chia 2,3,4,5 - Biết vận dụng bảng chia để làm bài tập. Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 20 : 2 = 21 : 3 = 32 : 8 = 25 : 5 = 30 : 5 = 18 : 2 = 4. Số bị chia – số chia – thương Ví dụ: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương 6
- 5. Tìm một thừa số của phép nhân Ví dụ: 5 x x = 10 Cho a x b = c nên b = c : a và a = c : b x = 10 : 5 Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. x = 2 Ví dụ: 2 x X = 15 + 5 2 x X = 20 X = 20 : 2 X = 10 6. Tìm số bị chia Cho a : b = c nên a = b x c Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. Ví dụ: X : 3 = 15 : 5 Ví dụ:x : 2 = 5 X : 3 = 3 x = 5 x 2 X = 3 x 3 x = 10 X = 9 V. Các số trong phạm vi 1000 - Đọc viết các số có 3 chữ số - Đếm thêm 1 số đơn vị điền vào dãy số cách đều - Số liền trước, số liền sau - So sánh các số có 3 chữ số - Số lớn nhất có 3 chữ số: 999, số bé nhất có 3 chữ số: 100 - Phân tích các số có 3 chữ số thành trăm, chục, đơn vị Ví dụ: 350 = 300 + 50 305 = 300 + 5 473 = 400 + 70 + 3 - Viết các trăm, chục thành tổng Ví dụ: 300 + 50 = 350 300 + 5 = 305 400 + 70 + 3 = 473 1. Số tròn chục, số tròn trăm 7
- - Số tròn chục là số có dạng a0 (trong đó a là số tự nhiên) Ví dụ: 10, 20, 30, 120 (tương ứng với 1 chục, 2 chục, 3 chục, 12 chục) - Số tròn trăm là số có dạng b00 (trong đó b là số tự nhiên) Ví dụ: 100, 200, 300 (tương ứng với 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm) - Chú ý: Số tròn trăm luôn luôn là số tròn chục, nhưng số tròn chục chưa chắc đã là số tròn trăm. Ví dụ: 400 là số tròn trăm và tròn chục; 150 là số tròn chục nhưng không phải là tròn trăm. Bài tập bổ sung: Bài 1. Đọc, viết các số sau: a) Bốn trăm bảy mươi tư: 474 b) 602 : sáu trăm linh hai Bài 2. Viết các số sau: 233; 134; 375; 806; 447; 900. a) Theo thứ tự giảm dần: 900, 806, 447, 375, 233, 134 b) Theo thứ tự tăng dần: 134, 233, 375, 806, 900 Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a. 3 .< 314 b. . 2 > 866 c. 529 < 5 . < 540 Bài 4: Viết số liền sau của: a. Số lớn nhất có ba chữ số. b. Số bé nhất có ba chữ số. Bài 5: Viết hai số liền nhau, biết một số có ba chữ số và một số có hai chữ số Bài 6: X là số nào? Biết: a. 302 < x < 308 b. 622 > x > 585 Bài 7: Khoanh tròn số bé nhất trong các số sau: 312, 273, 752, 273, 303. Bài 8: Khoanh tròn những số lớn hơn 560 trong các số sau: 479, 665, 247, 732, 338. Bài 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S. a.247 < 314 b.615 < 562 c. 417 < 392 Bài 10: Viết thêm các số còn bỏ trống ở dãy số sau: 40, 60, .., .., 120, 140, .., ..,200, 220. 2. Phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000 Các dạng bài tập: -Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 Bài 1: Tính 8
- Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 832 + 152 257 + 321 b) 641 + 307 936 + 23 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu): a) 200 + 100 = 300 500 + 100 = 200 + 200 = 500 + 200 = 300 + 100 = 500 + 300 = 300 + 200 = 600 + 300 = 800 + 100 = b) 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 500 + 500 = Đáp án: Bài 1: Bài 2: Bài 3: a) 200 + 100 = 300 500 + 100 = 600 300 + 200 = 500 600 + 300 = 900 500 + 200 = 700 300 + 100 = 400 200 + 200 = 400 500 + 300 = 800 9
- 800 + 100 = 900 b) 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 - Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 Bài 1: Tính: Bài 2: Đặt tính rồi tính: 548 – 312 ; 732 – 201 ; 592 – 222 ; 395 – 23 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu): a) 500 – 200 = 300 700 – 300 = 900 – 300 = 600 – 100 = 600 – 400 = 800 – 500 = b) 1000 – 200 = 800 1000 – 400 = 1000 – 500 = Bài 4: Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con ? Đáp án: Bài 1. Bài 2. 2