Bài giảng Giới thiệu chương trình và SGK Tin học THCS (Q2) - Bùi Văn Thanh

ppt 27 trang thungat 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu chương trình và SGK Tin học THCS (Q2) - Bùi Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gioi_thieu_chuong_trinh_va_sgk_tin_hoc_thcs_q2_bui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giới thiệu chương trình và SGK Tin học THCS (Q2) - Bùi Văn Thanh

  1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH VÀ SGK TIN HỌC THCS Q 2 Bựi Văn Thanh
  2. Những vấn đề chung  Hai khuynh hướng thường gặp trong cỏc chương trỡnh đào tạo Tin học  Một số đặc điểm của mụn Tin học THCS: – Tự chọn – Mụn học mới – LT kết hợp thực hành – Đội ngũ GV và CSVC – Khả năng tiếp cận Tin học khụng đồng đều của HS  Ba mục tiờu cần đạt: kiến thức, kỹ năng, thỏi độ
  3. Chương trỡnh Tin học THCS  Phần 3 (lớp 8) – Lập trỡnh đơn giản – Phần mềm học tập  Phần 4 (lớp 9) – Mạng mỏy tớnh và Internet – Phần mềm trỡnh chiếu – Bảo vệ dữ liệu, phũng chống virus – Tin học và xó hội
  4. Nội dung SGK Tin học THCS2  Phần.1: Bảng tớnh điện tử (40 t.)  Phần.2: Phần mềm học tập (16 t.)
  5. Phần 1. Bảng tớnh điện tử ❑ Mục tiêu chung: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chơng trình bảng tính thông qua phần mềm Microsoft Excel.
  6. Phần 1. Bảng tớnh điện tử (tiếp)  Kĩ năng – Tạo đợc một bảng tính theo khuôn dạng cho trớc; – Thực hiện đợc các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng; – Thực hiện đợc các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu; – Tạo đợc biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ.
  7. Phần 2. Phần mềm học tập  Kiến thức – Hiểu và biết cách sử dụng đợc các phần mềm học tập đã trình bày trong SGK. – Thông qua các phần mềm, học sinh hiểu đợc ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống (ví dụ học toán, địa lí, rèn luyện t duy, tập gõ bàn phím nhanh). – Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
  8. Một số định hướng của SGK  Phự hợp với chương trỡnh  Tiếp cận trỡnh độ khu vực và thế giới  Định hướng kiến thức, giỳp học sinh phỏt huy những yếu tố tớch cực của CNTT, tăng cường khả năng tự học  Nội dung chọn lọc phự hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp kờnh chữ, kờnh hỡnh  Hỗ trợ đổi mới PPDH  Cung cấp kỹ năng trờn cơ sở tư duy hợp lý (khụng phụ thuộc phiờn bản phần mềm!)  Cung cấp kiến thức bổ sung qua cỏc bài đọc thờm  Quan tõm đặc tớnh lứa tuổi!
  9. Định hướng về phương phỏp DH  Hướng tới tự học, tự khỏm phỏ và phỏt hiện tri thức thụng qua cỏc hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV  Phỏt huy hiệu quả việc học theo nhúm (đặc biệt đối với những nơi khú khăn về CSVC)
  10. Một số lưu ý Nội dung  02 phần – Phần 1: 9 LT, 10 TH (02 tiết/bài; TH 10 4 tiết) – Phần 2: 04 LT+TH (04 tiết/bài)  Phần Bảng tớnh điện tử – Bài LT -> Bài TH (cỏc kiến thức, kỹ năng của bài lý thuyết ngay trước đú) – Bài TH 10: ụn tập, tổng kết KT, KN phần 1  Phần mềm học tập – Giới thiệu LT kết hợp TH trờn mỏy. 04 tiết/1 phần mềm.
  11. Nội dung  Cõu hỏi, bài tập cuối bài – ễn luyện kiến thức, kỹ năng đó học ngay trong bài học – Làm ngay trờn lớp  Bài đọc thờm – Thụng tin bổ trợ, hữu ớch, tăng hấp dẫn - khụng bắt buộc  SGK in màu – Phự hợp tõm sinh lý lứa tuổi – Khai thỏc triệt để kờnh hỡnh
  12. Phương phỏp  Hướng dẫn HS học khỏm phỏ phần mềm theo nguyờn tắc thử và sai; HS hỗ trợ lẫn nhau theo cỏch truyền khẩu  Nờn tổ chức học theo nhúm để rốn luyện tớnh cộng tỏc trong làm việc  Điều kiện tiếp cận và sử dụng mỏy tớnh của HS khụng đồng đều → nờn tổ chức để học sinh hỗ trợ lẫn nhau
  13. Kiểm tra-Đỏnh giỏ  Cả năm cú 08 tiết kiểm tra. Mỗi kỡ 04 tiết, trong đú cú 2 tiết KT học kỡ, 1 tiết KT thực hành, 1 tiết KT.  Nờn đỏnh giỏ, cho điểm học sinh trong tiết thực hành
  14. Trõn trọng cảm ơn