Bài giảng Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học

ppt 19 trang thungat 28/10/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_13_phan_ung_hoa_hoc.ppt
  • mpgtn04.mpg
  • mpgtn05.mpg

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học

  1. Kiểm tra bài cũ Bài 3 (trang 47) Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nớc. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tợng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tợng hoá học. (Biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia)
  2. Bài 13. Phản ứng hoá học I. Định nghĩa Thí nghiệm: Lấy dung dịch NaOH chia vào 2 ống nghiệm, ống thứ nhất nhỏ vài giọt phenolphtalein (PP), sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl đến d. ống nghiệm thứ 2 nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt. HS quan sát và rút ra nhận xét?
  3. Bài 13. Phản ứng hoá học Nh vậy: Hiện tợng chất này bị biến thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. Trong quá trình phản ứng, chất ban đầu đợc gọi là chất phản ứng hay chất tham gia; còn chất mới sinh ra là chất sản phẩm.
  4. Bài 13. Phản ứng hoá học Trong quá trình phản ứng lợng chất phản ứng giảm dần, lợng sản phẩm tăng dần.
  5. Bài 13. Phản ứng hoá học Trả lời các câu hỏi sau: -Trớc phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? - Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? - Phân biệt các phân tử trớc và sau phản ứng?
  6. Bài 13. Phản ứng hoá học Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2 và O2 thay đổi, chuyển động và va chạm với nhau tạo liên kết mới giữa một nguyên tử O và 2 nguyên tử H để tạo thành H2O.
  7. Bài 13. Phản ứng hoá học III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học HS quan sát thí nghiệm bột S tác dụng với bột Fe. Tại sao phải dùng các chất phản ứng ở dạng bột? Để các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau nhiều nhất.
  8. Bài 13. Phản ứng hoá học Để chuyển từ rợu nhạt thành giấm, cần có một loại men giấm (men giấm là chất xác tác cho phản ứng lên men rợu, sau khi phản ứng kết thúc, men giấm vẫn giữ nguyên, không bị biến đổi thành chất khác) .
  9. Bài 13. Phản ứng hoá học IV. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra. Hãy cho một số ví dụ chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
  10. Bài 13. Phản ứng hoá học Bài tập: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit HCl thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng (hình mô phỏng). Biết rằng HCl đã tác dụng với CaCO3 (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra CaCl2, H2O và khí CO2 thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Viết sơ đồ phản ứng?