Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế

ppt 18 trang thungat 26/10/2022 12480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_33_dieu_che_hidro_va_phan_ung_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế hiđro và phản ứng thế

  1. Trả lời: Câu 1: - Chất oxi hóa: Là chất nhường oxi cho chất khác. - Chất khử: Là chất chiếm oxi của chất khác. - Sự khử: Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa: Là sự tác dụng của oxi với một chất. Câu 2: Phản ứng oxi hóa - Khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
  2. Điều chế khÝ hiđro . KhÝ hiđro ch¸y trong kh«ng khÝ Phương pháp điều chế? Nguyên liệu để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm.
  3. HCl H2 HCl Zn HCl H2 HCl Zn Điều chế và thu khÝ H2
  4. Bài tập 1: Viết các PTHH xảy ra trong cèc trường hợp sau: a) Sắt + dung dịch HCl. b) Nhôm + dung dịch HCl c) Nhôm + dung dịch H2SO4 loãng. ĐÁP ÁN: a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2  c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 
  5. Trong các phản ứng sau, nguyên tử Zn, Fe, Al, đã thay thế nguyên tử nào của axit? a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 
  6. Trß ch¬i:
  7. Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: Hướng dẫn tự học: 1. Trong phòng thí nghiệm: * Nguyên liệu: - Học thuộc phần ghi nhớ - Một số kim loại: Zn, Al, Fe - Dung dịch: HCl, H2SO4. (Trang 116 – SGK.) * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit. - Làm bài tập: 1, 3, 4b, 5 * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 * Cách thu: 2 cách (Trang 117 – SGK.) - Đẩy không khí. - Đẩy nước. - Ôn tập nội dung đã học của 2. Trong công nghiệp: -Điện phân nước. chương 5. -Dùng than khử oxi cđa nước -Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu. II. Phản ứng thế là gì? Định nghĩa: (SGK trang 116)
  8. Bài tập 5/113 SGK : Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử Sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. b. Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđrô đã tiêu thụ (ở đktc).