Bài giảng Hóa học 8 - Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

ppt 28 trang thungat 27/10/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_19_chuyen_doi_giua_khoi_luong_the_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Mol là gì? BàiKhối 18.1/SBT/22 lượng mol (3là câu)gì? Thể tích mol chất khí là gì? Bài 18.3/SBT/22 (câu a và b) Bài tập 18.4/SBT/22 câu a
  3. I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
  4. I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? m = n. M (g) Trong đó: m: khối lượng chất n: số mol chất M: khối lượng mol chất
  5. I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? 16,8 Xácg sắt địnhcó số kim mol loại là baoX biết nhiêu? 0,3 mol X nặng 8,1 gam m 16,8 Fe = nFe = m 8,1 = 0,3 (mol) MFeX 56 MX = = = 27 (g) nX 0,3 Vậy, X là kim loại nhôm (Al)
  6. GIẢI: Câu a. Khối lượng của 0,5 mol N: mN = n. M = 0,5. 14 = 7 (g) Câu b. Khối lượng của 0,5 mol N2: m = n. M = 0,5. 28 = 14 (g) N 2
  7. II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? V(dktc) = n. 22,4 (l) Trong đó: V(dktc): thể tích chất khí (ở đktc) n: số mol chất khí
  8. II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? Rút ra: V n = (dktc) (mol) 22,4 V n = (dkt) (mol) 24
  9. Nếu có 2 chất khí khác nhau mà có thể tích bằngBÀI nhau TẬP (đo TRẮC cùng điều NGHIỆM: kiện nhiệt độ và áp suất) thì: 1. Chúng có cùng số mol chất 2. Chúng có cùng khối lượng 3. Chúng có cùng số phân tử 4. Chúng có cùng số nguyên tử Những kết luận nào trên đây luôn đúng: a. 1 b. 1,3 c. 1, 2, 3 d. 1, 3, 4
  10. số mol của 1,6 gam khí oxi: m 1,6 n O= = = 0,05 (mol) 2 M 32 Thể tích khí oxi (ở đktc): V = n. 22,4 = 0,05.224 O 2 (dktc) = 1,12 (l) = 1120 (ml)
  11. BÀI TẬP 3/SGK/67: Câu c Tính số mol, thể tích (ở đktc) và khối lượng của hỗn hợp gồm: 0,44g CO2, 0,04g H2 và 0,56g N2.
  12. Thể tích của hỗn hợp (ở đktc): Vhh (dktc)= nhh. 22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (l) Khối lượng của hỗn hợp: m m + H2 m mhh = CO2 + N2 = 0,44 + 0,04 + 0,56 = 1,04 (gam) DẶN DÒ
  13. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Số mol của hỗn hợp khí gồm 4 gam khí hiđro và 16 gam khí oxi là: a. 5 mol b. 1,17 mol c. 0,588 mol d. 2,5 mol DẶN DÒ
  14. Về nhà: Hoàn thành bài tập SGK/67 Làm bài tập 19.1, 19.2, 19.4, 19.5 19.6 SBT/ trang 23 “Tiết sau luyện tập nội dung từ bài 18”