Bài giảng Hóa học 8 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí

ppt 16 trang thungat 27/10/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_20_ti_khoi_cua_chat_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 20: Tỉ khối của chất khí

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN: Câu 1: m Em hãy viết các công C©u 1: n = (mol) M thức chuyển đổi giữa m lượng chất, khối lượng m = n.M (g) ; M= (g) và thể tích. n v v =n.22,4 (l) n = (mol) Câu 2: 22,4 C©u 2: Ta cã: Hợp chất A có công m 15,5 thức hoá học R O. MA = = = 62 (g) 2 n 0,25 Biết rằng 0,25 mol 62 = 2R + 16 R = 23 hợp chất A có khối => R lµ Natri( Na) lượng là 15,5 gam. Hãy xác định công VËy c«ng thøc ho¸ häc cña A lµ: thức hoá học của A. Na2O
  2. I/ BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B? II/ BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ?
  3. I/ Bằng cách nào có thể biết Em hãy dùng những từ : được khí A nặng hay nhẹ hơn nặng hơn, nhẹ hơn hoặc bằng khí B? để điền vào các chỗ trống M = M d M (1) A B A/ B sau: d = A nặng hơn A/ B => M dA/B>1: Khí A khí B M B M = A B bằng d A/ B dA/B=1: Khí A khí B nhẹ hơn dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. dA/B<1: Khí A khí B MA: Khối lượng mol của A. MB: Khối lượng mol của B.
  4. I/ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn Bài tập 2: Hãy điền các số thích khí B? hợp vào ô trống ở bảng sau: M = M d M (1) A B A/ B d = A A/ B => M M B A M d M B = A A/H2 d A/ B 1 SO2 64 32 dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B. CO2 44 MA: Khối lượng mol của A. 2 22 M : Khối lượng mol của B. B 3 CH4 16 8 4 O2 32 16 Cho biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 có thể là khí nào trong các khí sau đây? CO2; SO2; O2; Cl2; CH4; SO3
  5. I/Bằng cách nào có thể biết Từ công thức (1) nếu thay khí B là được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí, hãy viết công thức tính tỉ khí B? khối khí A so với không khí? M A = M B d A/ B M A (1) M A d A/ B = d A/ KK = => M A M B M M B = KK d A/ B Trong đó Mkk là khối lượng “mol dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. không khí”. MA: Khối lượng mol của A. MKK = (28 0,8) +(32 0,2) 29 MB: Khối lượng mol của B. II/Bằng cách nào có thể biết Em hãy thay giá trị Mkk vào công được khí A nặng hay nhẹ hơn thức trên? không khí? M d = A A/ KK 29 (2)
  6. I/ Bằng cách nào có thể biết được Bài tập 3: Cho biết khí SO , khí khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? 2 CH nặng hay nhẹ hơn không khí M = M d 4 A B A/ B bao nhiêu lần? M A d A/ B = => M A Bài làm: M B M = B d Ta có: A/ B M = 32 +16 2 = 64(g) SO2 dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. M CH =12 + 4 1 =16(g) MA: Khối lượng mol của A. 4 M : Khối lượng mol của B. M 64 B = d = SO2 = 2,207 II/Bằng cách nào có thể biết được SO2 / kk M 29 khí A nặng hay nhẹ hơn không KK khí? M CH 16 d = 4 = 0,552 M A CH 4 / kk d = (2) M kk 29 A/ KK 29 Kết luận: - Khí SO2 nặng hơn kk 2,207 lần => M A = 29 d A/ KK - Khí CH4 nhẹ hơn kk và nặng bằng 0,552 lần không khí.
  7. I/Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Em có biết M = M d A B A/ B Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự M A d A/ B = => M A phân hủy một số hợp chất vô cơ và M B M = B hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit d A/ B CO2. Khí CO2 không màu, không dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B. có mùi, không duy trì sự cháy và MA: Khối lượng mol của A. sự sống của con người và động M : Khối lượng mol của B. B vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng II/ Bằng cách nào có thể biết được hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí khí A nặng hay nhẹ hơn không CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khí? M d = A khơi, trên nền hang sâu. Người và A/ KK 29 động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo => M A = 29 d A/ KK bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.
  8.  Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 SGK trang 69 Chuẩn bị trước bài 21: “TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC” (phần 1:Biết công thức hoá học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất)