Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_26_oxit.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit
- BÀI 26 : I. Định nghĩa II. Công thức III. Phân loại IV. Cách gọi tên V. Củng cố VI. Dặn dò
- II. Công thức MxOyNhắc lại quy tắc hóa trị của hợpn:hóa chất trị gồm của hai M nguyên tố? x , y: chỉ số nguyên tử Quy tắc hóa trị: n.x = II.y Công thức hóa học của hợp chất gồm Công thức của oxit MxOy gồm có haikí nguyên hiệu của tố oxiđược O lậpkèm như theo thế chỉ nào? số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: n.x = II.y
- III. Phân loại 1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit Kể tên một số phi kim mà em biết? Vd: SO3, CO2, P2O5 → H2SO4 SO3 CO2 → H2CO3 P2O5 → H3PO4
- IV. Cách gọi tên Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Vd: Na2O: Natri oxit Al2O3: Nhôm oxit Đọc tên các oxit trên? * Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại(kèm hóa trị) + oxit Vd: Fe2O3 : Sắt(III) oxit FeO : Sắt(II) oxit Đọc tên các oxit trên?
- V. Củng cố Oxit là gì? Có mấy loại oxit chính? 1.OXIT AXIT 2.OXIT BAZƠ Phân loại và gọi tên các oxit sau: a. CaO : Canxi oxit (OXIT BAZƠ) b. N2O5 : Đi nitơ penta oxit (OXIT AXIT) c. K2O : Kali oxit (OXIT BAZƠ) d. P2O3 : Đi nitơ tri oxit (OXIT AXIT)
- VI. Dặn dò - Học bài - Xem trước bài 27 - Bài tập về nhà: 2, 4/ 91