Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_26_oxit.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 26: Oxit
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
- Đáp án: t0 1) S (r) + O2 (k) SO2 (k) t0 2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) t0 3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) t0 4) C (r) + O2 (k) CO2 (k)
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit I - Định nghĩa : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, Các2. Đhợpịnh chấtnghĩa trên: cóOxit đặc làđiểmhợp chungchất làcủa : hai 1)nguyênGồm 2tố nguyênhoá học, tố trong đó có một nguyên tố là oxi. 2) Có một nguyên tố là oxi
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit II - Công thức. CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M) Quy tac hoá trị : n.x = II. y
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit III – Phân loại :
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit III – Phân loại : a) Oxit axit : - Định nghĩa: Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. - Thí dụ: CO2: có axit tơng ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tơng ứng là H2SO3 ->là oxit axit
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit III – Phân loại : a) Oxit axit : b) Oxit bazơ : - Định nghĩa: Là oxit của kim loại và t- ơng ứng với một bazơ. - Thí dụ: CaO có bazơ tơng ứng là Ca(OH)2 CuO có bazơ tơng ứng là Cu(OH)2
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit IV – Cách gọi tên - Natri oxit Thí dụ 1: Na2O ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit CO - Cacbon oxit
- Tiết 40 – Bài 26 : Oxit IV – Cách gọi tên Thí dụ 3: CO2 - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) SO2 - Lu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) nh sau: 1- mono (đơn giản đi) ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta
- Bài Tập Ghộp cụng thức húa học cho phự hợp với tờn gọi và phân loại Bari oxit. Điphotpho pentaoxit Ôxit bazơ Ôxit axit Lưu huỳnh trioxit Đồng(II) oxit. BaO NaOH P2O5 CuO H2SO4 SO3
- Hớng dẫn học ở về nhà: * Đọc trớc bài 27 và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi. * Bài tập về nhà : 2; 3; 5 SGK – Tr 91 26.1; 26.2; 26.4 SBT- Tr31