Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy (Chuẩn nhất)

ppt 19 trang thungat 27/10/2022 7140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy (Chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_phan_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy (Chuẩn nhất)

  1. ĐÁP ÁN: Câu 1. + Oxit axit: SO3 Lưu huỳnh trioxit N2O5 Đinitơ pentaoxit + Oxit bazơ: Fe2O3 Sắt (III) oxit CaO Canxi oxit.
  2. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1.Thí nghiệm: a/Với KMnO4 (Kali pemanganat): Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4( thuốc tím) vào ống nghiệm , lắp ống nghiệm vào giá rồi đun nóng trên ngọn lửa đènHiện cồn. tượng Đưa: Chấtque đóm khí sinhcháy ra dở trong còn tànống đỏ vàonghiệm miệng làm ống que nghiệm đóm bùng . cháy. Đó là khí Ôxi Đó là khí gì ?
  3. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: b/Với KClO3 (Kali clorat)  PTHH: Khi đun KClOt0 trong ống nghiệm ta cũng 2KClO3 3 2KCl + 3O2 thu được khí oxi, ngoài ra còn thu được chất rắn đó là KCl. Em hãy viết PTHH.
  4. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận:  - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. @ Hóa chất nào dùng để điều chế khí oxi @ ĐặcTrong điểm PTNcủa khí những oxi được hóa điềuchất chếđó ?bằng phươngtrong PTN pháp ? gì ?
  5. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY BÀI TẬP: 2/ Khi thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí thì miệng bình phải đặt như thế nào? Ngửa lên hay úp xuống? Vì sao? Đáp án: Khi thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí thì miệng bình phải đặt ngửa lên vì khí oxi nặng hơn không khí.
  6. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY II) Phản ứng phân hủy: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinhVậy ra phảnhai hay ứng nhiều chất mới. phân hủy là gì?
  7. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 2/ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh ra khi phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO3) (Cho biết : K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16) Đáp án: Cho biết Số mol KClO3 là: mKClO =?(gam) 3 n = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol) KClO3 n =?mol to O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2 mol 3 mol V = ? gam O2 0,2 mol 0,3 mol Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là: V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) O2
  8. TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ÔXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY * HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: • Đối với bài học ở tiết học này: - Về học bài: Biết được phương pháp điều chế khí oxi trong PTN và 2 cách thu khí oxi (đẩy nước, đẩy không khí); Nhận biết được phản ứng phân hủy từ một số phản ứng cụ thể; Tính được thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra trong PTN. - Làm bài :4 ; 5;6 trang 94 (SGK)