Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy - Nguyễn Thị Nữ

ppt 12 trang thungat 5540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy - Nguyễn Thị Nữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_phan_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy - Nguyễn Thị Nữ

  1. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY GV: NGUYỄN THỊ NỮ
  2. Bài 27 ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: NguyênQue liệu đóm điều bùng chế cháy Oxi chứng tỏ điều gì? trong phòng thí nghiệm là gì? Que đóm O 2 KMnO4 hoặc KClO3
  3. Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3 O2 ĐC OXI từ KClO3
  4. ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K MnO + MnO + O PTHH: 2KMnO4 2 4 2 2 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2/ Kết luận: Trong phòng thí nghiệm: - Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. - Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước
  5. Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí: 2/ Sản xuất khí oxi từ nước: III/ Phản ứng phân huỷ: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. Có nhận xétĐiền gì vàovề sốchỗ chất trống phản các số ứng thích và hợp số trongchất bảngsản phẩm?sau: Phản ứng hóa học Số chất Số chất sản Số chất phản ứng chỉ có 1,0 số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất. Ví dụ: t phản ứng phẩm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 2KClO3 2KCl + 3O2 1 2 t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1 3 t0 CaCO3 CaO + CO2 1 2
  6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập số 2 , 3, 4, 5, 6 SGK - Tìm hiểu bài mới : Không khí - Sự cháy